thảo luận Tài chính cá nhân/Tài chính gia đình

Dạo này ngân hàng đẩy mạnh bancassurance, không biết bác thớt có suy nghĩ, nhận xét gì về hành động này của các ngân hàng? Tốt, xấu?
 
Dạo này ngân hàng đẩy mạnh bancassurance, không biết bác thớt có suy nghĩ, nhận xét gì về hành động này của các ngân hàng? Tốt, xấu?
Mình chịu, kinh doanh mà :D Rủi ro thì khách hàng chịu thôi..
 
Hiện tại bác thớt đang cất tiền gửi ở ngân hàng nào vậy bác?
Nếu mình muốn mua trái phiếu công ty thì tìm hiểu thông tin ở các kênh nào? Em muốn đẩy 1 ít vô trái phiếu doanh nghiệp vì lãi suất ngân hàng dạo này thấp quá.
 
Hiện tại bác thớt đang cất tiền gửi ở ngân hàng nào vậy bác?
Nếu mình muốn mua trái phiếu công ty thì tìm hiểu thông tin ở các kênh nào? Em muốn đẩy 1 ít vô trái phiếu doanh nghiệp vì lãi suất ngân hàng dạo này thấp quá.
cùng câu hỏi với bác
 
Hiện tại bác thớt đang cất tiền gửi ở ngân hàng nào vậy bác?
Nếu mình muốn mua trái phiếu công ty thì tìm hiểu thông tin ở các kênh nào? Em muốn đẩy 1 ít vô trái phiếu doanh nghiệp vì lãi suất ngân hàng dạo này thấp quá.
Mình hiện giờ k chủ động gửi ngân hàng nữa vì lãi thấp quá.. Lãi tạm được bây giờ chắc có mấy ngân hàng kiểu Bắc Á, SCB gì đó.
Trái phiếu thì lô nhỏ chắc qua bên TCBS mua mấy trái vin masan, còn nhiều tiền hơn chút thì check bên VNDirect xem sao.
 
Cám ơn bác @kimiquy chia sẻ. Em đồng ý với hầu hết các điểm của bác cơ mà có 1 điểm e k đồng ý

theo ý kiến cá nhân của mình, tỷ lệ tiết kiệm lí tưởng phải nằm trong khoảng 40-70%, nếu thu nhập chưa cao thì có thể chấp nhận tiết kiệm khoảng 40%, còn thu nhập cao rồi thì phải cố đạt 60-70% hoặc thậm chí hơn.

Bác học tài chính chắc sẽ hiểu nguyên lý "your spending is my income" và "my spending is your income" .Người Việt, đặc biệt là ng Bắc có đức tính vừa tốt cũng vừa xấu là tiết kiệm. Điều đấy thể hiện khá rõ ở việc kinh tế miền Bắc thua xa so với kinh tế miền Nam. Vậy nên em nghĩ tỉ lệ tiết kiệm tầm 25% là hợp lý. Spending không nhất thiết phải là quần áo ăn chơi, có thể cho hoc tập, du lịch, mua đồ cho không chỉ bản thân và gia đình.

Về cá nhân em, em không ở VN nên thu nhập sẽ khá cao so với ng Việt nói chung. Hồi đầu mới đi làm em cũng tiết kiệm khá nhiều và hầu hết đều giữ cash, sau 5 năm đi làm thì chợt nhận ra là giữ cash là quá ngu, nên giờ e đang tẩu tán hết vào ETF.
 
Cám ơn bác @kimiquy chia sẻ. Em đồng ý với hầu hết các điểm của bác cơ mà có 1 điểm e k đồng ý

Bác học tài chính chắc sẽ hiểu nguyên lý "your spending is my income" và "my spending is your income" .Người Việt, đặc biệt là ng Bắc có đức tính vừa tốt cũng vừa xấu là tiết kiệm. Điều đấy thể hiện khá rõ ở việc kinh tế miền Bắc thua xa so với kinh tế miền Nam. Vậy nên em nghĩ tỉ lệ tiết kiệm tầm 25% là hợp lý. Spending không nhất thiết phải là quần áo ăn chơi, có thể cho hoc tập, du lịch, mua đồ cho không chỉ bản thân và gia đình.

Về cá nhân em, em không ở VN nên thu nhập sẽ khá cao so với ng Việt nói chung. Hồi đầu mới đi làm em cũng tiết kiệm khá nhiều và hầu hết đều giữ cash, sau 5 năm đi làm thì chợt nhận ra là giữ cash là quá ngu, nên giờ e đang tẩu tán hết vào ETF.
Phần đầu thì bạn đang nói về vấn đề vĩ mô rồi: cái này mình vừa đồng ý 70% :D 1 mặt thì đúng là chi tiêu sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, tuy nhiên mặt khác thì ko có saving thì sẽ ko có vốn đầu tư cho xã hội, chưa kể lạm phát do cầu kéo. Mấy cái này phải balance với nhau, mà balance như nào thì mấy ông nhà kinh tế còn đang cãi nhau nên mình ko dám ý kiến. Cơ mà bài của mình nói về vấn đề vi mô, nghĩa là quản lý tài chính cho từng cá nhân/gia đình; chứ ko dám nói gì vĩ mô cao siêu cả :)

Bạn ở nước ngoài nên chắc ko hiểu rõ context ở VN lắm. Mình thấy ở nước ngoài 1 gia đình 2 vợ chồng có học thức, đi làm công việc ổn định thì thu nhập gia đình chắc cũng phải trên dưới 100k/năm, có bảo hiểm y tế, có pension, làm cái mortgage 20-30 năm mua nhà là cuộc sống khá thoải mái và ổn định rồi. Ở VN thì ko dễ như thế, ở HN hay HCM giờ 1 gia đình thu nhập 50tr/tháng nếu chỉ tích lũy 25% (12tr/tháng) thì hầu như sẽ rất khó để đạt được các mục tiêu tài chính cho gia đình (mua nhà, mua xe, cho con cái đi học, chi phí y tế v.v).

Với cả tích lũy thì đương nhiên là phải mang đi đầu tư chứ ko để cash được rồi :D 1 yếu tố nữa mà ở VN hay hơn ở nước ngoài đấy là expected return của các sản phẩm đầu tư ở VN khá tốt, real return của gửi tiết kiệm/trái phiếu ở VN vẫn còn dương chứ ko âm như nhiều nước trên thế giới. Saving ko phải là chỉ cất tiền vào tủ, saving bản chất là đầu tư và tạo thêm nguồn thu nhập mới cho gia đình nữa mà :D
 
Thím cho em hỏi như trường hợp của em thì em đang nợ 230tr, lãi là 11,5%, công việc hiện tại thì trừ nhà ở, ăn uống điện nước đi thì còn 11tr. Theo thím em nên ưu tiên trả nợ trước, hay lấy tiền nhận được đầu tư với mức lãi thấp nhất 3% 1 tháng thím nhỉ? Em cảm ơn thím rất nhiều!
 
Thím cho em hỏi như trường hợp của em thì em đang nợ 230tr, lãi là 11,5%, công việc hiện tại thì trừ nhà ở, ăn uống điện nước đi thì còn 11tr. Theo thím em nên ưu tiên trả nợ trước, hay lấy tiền nhận được đầu tư với mức lãi thấp nhất 3% 1 tháng thím nhỉ? Em cảm ơn thím rất nhiều!
Đầu tư gì 3% 1 tháng thế bác
 
Thím cho em hỏi như trường hợp của em thì em đang nợ 230tr, lãi là 11,5%, công việc hiện tại thì trừ nhà ở, ăn uống điện nước đi thì còn 11tr. Theo thím em nên ưu tiên trả nợ trước, hay lấy tiền nhận được đầu tư với mức lãi thấp nhất 3% 1 tháng thím nhỉ? Em cảm ơn thím rất nhiều!
Về mặt lý thuyết thì nếu bạn đầu tư ra lãi cao hơn lãi vay thì cứ vay mà đầu tư, cơ mà đầu tư 3%/tháng thì cũng nên cẩn thận xem lại phần rủi ro :)
 
Phần đầu thì bạn đang nói về vấn đề vĩ mô rồi: cái này mình vừa đồng ý 70% :D 1 mặt thì đúng là chi tiêu sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, tuy nhiên mặt khác thì ko có saving thì sẽ ko có vốn đầu tư cho xã hội, chưa kể lạm phát do cầu kéo. Mấy cái này phải balance với nhau, mà balance như nào thì mấy ông nhà kinh tế còn đang cãi nhau nên mình ko dám ý kiến. Cơ mà bài của mình nói về vấn đề vi mô, nghĩa là quản lý tài chính cho từng cá nhân/gia đình; chứ ko dám nói gì vĩ mô cao siêu cả :)

Bạn ở nước ngoài nên chắc ko hiểu rõ context ở VN lắm. Mình thấy ở nước ngoài 1 gia đình 2 vợ chồng có học thức, đi làm công việc ổn định thì thu nhập gia đình chắc cũng phải trên dưới 100k/năm, có bảo hiểm y tế, có pension, làm cái mortgage 20-30 năm mua nhà là cuộc sống khá thoải mái và ổn định rồi. Ở VN thì ko dễ như thế, ở HN hay HCM giờ 1 gia đình thu nhập 50tr/tháng nếu chỉ tích lũy 25% (12tr/tháng) thì hầu như sẽ rất khó để đạt được các mục tiêu tài chính cho gia đình (mua nhà, mua xe, cho con cái đi học, chi phí y tế v.v).

Với cả tích lũy thì đương nhiên là phải mang đi đầu tư chứ ko để cash được rồi :D 1 yếu tố nữa mà ở VN hay hơn ở nước ngoài đấy là expected return của các sản phẩm đầu tư ở VN khá tốt, real return của gửi tiết kiệm/trái phiếu ở VN vẫn còn dương chứ ko âm như nhiều nước trên thế giới. Saving ko phải là chỉ cất tiền vào tủ, saving bản chất là đầu tư và tạo thêm nguồn thu nhập mới cho gia đình nữa mà :D
Về mặt đầu tư thì bác tư vấn ngoài kênh chứng khoán, vàng và trái phiếu thì có kênh đầu tư nào nữa không bác. Em hiện có mua trái phiếu nhưng cảm giác không ra lời mấy. Chút đỉnh cafe thôi.
 
Về mặt đầu tư thì bác tư vấn ngoài kênh chứng khoán, vàng và trái phiếu thì có kênh đầu tư nào nữa không bác. Em hiện có mua trái phiếu nhưng cảm giác không ra lời mấy. Chút đỉnh cafe thôi.
Tham khảo Quỹ đầu tư thím
 
Thanks chủ thớt nhé. Bài viết chất lượng quá
6FozWN0.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top