Tư nhân hóa ngành điện thì có lợi gì

Lang Toi

Senior Member
Báo chí tung hô việc tư nhân hóa ngành điện. Nhưng mình đọc nhiều báo phần lợi ích của việc tư nhân hóa vẫn chỉ ghi chung chung, không cụ thể.
Thế là mà tìm thêm các nguồn nước ngoài. Trình độ TA của mình khá hạng chế, chủ yếu dùng gg dịch để đọc hiểu.
Các nguồn nước ngoài cũng không cho thấy lợi ích của tư nhân hóa ngành điện mà ngược lại còn cho thấy các bất cập.

Ở Thổ Nhĩ Kỳ, sau quá trình tư nhân hóa, giá điện không giảm mà tăng dù được giảm 10% thuế phí https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S030142151300894X

Ở úc những bang tư nhân hóa ngành điện có mức tăng giá điện cao nhất
https://www.foe.org.au/electricity-privatisation-−-record-failure
https://www.theguardian.com/world/2014/feb/20/electricity-privatisation-failure-report-finds

Nhiều nước đã dừng lại việc tư nhân hóa ngành điện như Mexico, Brazil, Dominica

Ở Đức, vài nơi cũng chấm dứt hợp đồng , rút giấy phép với các công ty điện tư nhân (https://www.renewableenergyworld.co...nd-why-todays-consumers-are-reclaiming-power/) và chuyển sang hình thức xã hội hóa.

Rốt cuộc tư nhân hóa ngành điện ai sẽ được lợi?. Người dùng có được lợi không, ?
Về chất lượng, chắc sẽ tốt hơn nhiều, nhưng về giá thì ai dám khẳng định giá sẽ tốt hơn.

Có người lấy ngành viễn thông ra để ví dụ cho sự thành công của tư nhân hóa. Nhưng viễn thông khác hoàn toàn ngành năng lượng. Ai cũng biết sản phẩm công nghệ mất giá rất nhanh theo thời gian, công nghệ càng lúc càng xịn sò. Còn năng lượng thì dùng bao nhiêu lại ít đi bấy nhiêu.

Tư nhân hóa ngành điện không tốt như người ta nghĩ, nhưng cũng không nên để nhà nước độc quyền hoàn toàn. Tư nhân có mức độ và cân bằng lợi ích các bên là tốt nhất.
 
ME1tJB0.png
Hóng cao nhân vào giải thích.
 
Báo chí tung hô việc tư nhân hóa ngành điện. Nhưng mình đọc nhiều báo phần lợi ích của việc tư nhân hóa vẫn chỉ ghi chung chung, không cụ thể.
Thế là mà tìm thêm các nguồn nước ngoài. Trình độ TA của mình khá hạng chế, chủ yếu dùng gg dịch để đọc hiểu.
Các nguồn nước ngoài cũng không cho thấy lợi ích của tư nhân hóa ngành điện mà ngược lại còn cho thấy các bất cập.

Ở Thổ Nhĩ Kỳ, sau quá trình tư nhân hóa, giá điện không giảm mà tăng dù được giảm 10% thuế phí https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S030142151300894X

Ở úc những bang tư nhân hóa ngành điện có mức tăng giá điện cao nhất
https://www.foe.org.au/electricity-privatisation-−-record-failure
https://www.theguardian.com/world/2014/feb/20/electricity-privatisation-failure-report-finds

Nhiều nước đã dừng lại việc tư nhân hóa ngành điện như Mexico, Brazil, Dominica

Ở Đức, vài nơi cũng chấm dứt hợp đồng , rút giấy phép với các công ty điện tư nhân (https://www.renewableenergyworld.co...nd-why-todays-consumers-are-reclaiming-power/) và chuyển sang hình thức xã hội hóa.

Rốt cuộc tư nhân hóa ngành điện ai sẽ được lợi?. Người dùng có được lợi không, ?
Về chất lượng, chắc sẽ tốt hơn nhiều, nhưng về giá thì ai dám khẳng định giá sẽ tốt hơn.

Có người lấy ngành viễn thông ra để ví dụ cho sự thành công của tư nhân hóa. Nhưng viễn thông khác hoàn toàn ngành năng lượng. Ai cũng biết sản phẩm công nghệ mất giá rất nhanh theo thời gian, công nghệ càng lúc càng xịn sò. Còn năng lượng thì dùng bao nhiêu lại ít đi bấy nhiêu.

Tư nhân hóa ngành điện không tốt như người ta nghĩ, nhưng cũng không nên để nhà nước độc quyền hoàn toàn. Tư nhân có mức độ và cân bằng lợi ích các bên là tốt nhất.
Đức
Cty tư nhân mà TQ sở hữu thì vỡ alô
 
tư nhân nhưng của ai mới là vấn đề, ví dụ tư nhân mà doanh nghiệp trong nước thì khác, mà nước ngoài thì là chuyện khác
 
Có thể chỉ dừng ở mức tư nhân đầu tư cơ sở hạ tầng, được hưởng lợi nhuận dựa trên sản lượng điện mà cơ sở hạ tầng này sản xuất truyền tải phân phối.
Vì các doanh nghiệp NN có thể vướng các vấn đề khác như nguồn vốn nguồn lực kế hoạch chưa kịp thực hiện.

Như mấy bác trên kia nói là không đúng, không phải muốn cắt điện cái rụp là được.
Vì để được đóng cắt điện thì các đơn vị Điều độ hệ thống điện mới là bên cấp quyền cho người thao tác tại trạm. Tự ý làm xảy ra hậu quả thì hoàn toàn bị điều tra và chịu trách nhiệm PL.

Note: tư nhân hoá thì 100% giá điện tăng nhé các bác.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi làm trong 1 trong 3 TCT Phát điện của EVN.
Trước khi đòi tư nhân hóa, phải hiểu cơ cấu ngành điện hiện nay như thế nào. Ngành điện hiện về cơ bản tạm chia thành 3 khâu: 3 TCT Phát điện, 1 TCT Truyền tải điện và 5 TCT phân phối điện.
Bọn tôi là các TCT Phát điện, cùng với các đơn vị phát điện khác thuộc EVN quản lý các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện ....). Bọn tôi làm ra điện và bán cho EVN. EVN thông qua A0, các A miền và các TCT truyền tải - phân phối đưa điện đến người sử dụng. Khâu phát điện đã tư nhân hóa nhiều, biểu cơ cấu nguồn điện các thím có thể google, điển hình là hiện có nhiều dự án nhà máy điện BOT cũng như NLTT.
Tiếp theo là khâu Truyền tải điện, theo Luật Điện lực thì khâu này NN phải độc quyền, nhưng hiện đang vận động cơ chế để tư nhân có thể bước vào. Ví dụ như tư nhân xây dựng đường dây, bàn giao cho EVN quản lý sử dụng. Nhưng đã là tư nhân thì phải làm ăn có lãi họ mới làm, chả ai xây ra cho không cho EVN. Các thím cũng đã thấy những ví dụ về việc TQ bóp đường dây của Pinoy rồi đó.
5 TCT Phân phối sẽ có vai trò đưa điện đến người sử dụng. Hình như đã có một đơn vị phân phối ở Nha Trang đã được thí điểm CPH.
Hiện nay các nguồn thủy điện đã hết khả năng khai thác thêm, chưa tính tới thiên tai, hạn hán. Than - dầu - khí - LNG ngày càng đắt. NLTT thì phập phù, lúc có lúc không.
Các thím cứ nghĩ ủa sao không giải phóng hết đống NLTT. Nhưng cơ chế của ngành điện là nếu dùng NLTT thì phải có back up phụ tải một anh công suất gần tương đương năng lượng truyền thống vì NLTT lúc có lúc không không mang tính ổn định. Điện nhà máy bọn tôi không phải bật tắt là có, dừng máy xong khởi động lại tốn lắm (dầu mồi thôi đã cả đống tiền) chứ chả phải đùa.
Giá điện hiện nay, theo tôi vẫn là ưu đãi cho dân nhiều. Còn tư nhân hóa, mà hiểu ở đây là tư nhân khâu Truyền tải - Phân phối hoặc tư nhân cả 3 khâu, thì nhiều khả năng là giá điện sẽ tăng. Vì hiện làm điện nhà nước đang phải bù lỗ nhiều, còn tư nhân thì tất nhiên không có lãi thì méo có làm.
À còn anh nào bảo sao EVN đầu tư ngoài ngành lỗ chổng vó, dạ xin thưa là một người trong ngành tôi khẳng định, hiện EVN chỉ tập trung làm điện thôi, chẳng còn mấy đầu tư ngoài ngành (tài chính, BĐS ...) nữa đâu.
 
Báo chí tung hô việc tư nhân hóa ngành điện. Nhưng mình đọc nhiều báo phần lợi ích của việc tư nhân hóa vẫn chỉ ghi chung chung, không cụ thể.
Thế là mà tìm thêm các nguồn nước ngoài. Trình độ TA của mình khá hạng chế, chủ yếu dùng gg dịch để đọc hiểu.
Các nguồn nước ngoài cũng không cho thấy lợi ích của tư nhân hóa ngành điện mà ngược lại còn cho thấy các bất cập.

Ở Thổ Nhĩ Kỳ, sau quá trình tư nhân hóa, giá điện không giảm mà tăng dù được giảm 10% thuế phí https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S030142151300894X

Ở úc những bang tư nhân hóa ngành điện có mức tăng giá điện cao nhất
https://www.foe.org.au/electricity-privatisation-−-record-failure
https://www.theguardian.com/world/2014/feb/20/electricity-privatisation-failure-report-finds

Nhiều nước đã dừng lại việc tư nhân hóa ngành điện như Mexico, Brazil, Dominica

Ở Đức, vài nơi cũng chấm dứt hợp đồng , rút giấy phép với các công ty điện tư nhân (https://www.renewableenergyworld.co...nd-why-todays-consumers-are-reclaiming-power/) và chuyển sang hình thức xã hội hóa.

Rốt cuộc tư nhân hóa ngành điện ai sẽ được lợi?. Người dùng có được lợi không, ?
Về chất lượng, chắc sẽ tốt hơn nhiều, nhưng về giá thì ai dám khẳng định giá sẽ tốt hơn.

Có người lấy ngành viễn thông ra để ví dụ cho sự thành công của tư nhân hóa. Nhưng viễn thông khác hoàn toàn ngành năng lượng. Ai cũng biết sản phẩm công nghệ mất giá rất nhanh theo thời gian, công nghệ càng lúc càng xịn sò. Còn năng lượng thì dùng bao nhiêu lại ít đi bấy nhiêu.

Tư nhân hóa ngành điện không tốt như người ta nghĩ, nhưng cũng không nên để nhà nước độc quyền hoàn toàn. Tư nhân có mức độ và cân bằng lợi ích các bên là tốt nhất.
Ko cần biết nước ngoài làm như thế nào. Chứ về VN có tư nhân hay làm gì đi nữa, thì chỉ có tăng giá và tăng giá
 
Tôi làm trong 1 trong 3 TCT Phát điện của EVN.
Trước khi đòi tư nhân hóa, phải hiểu cơ cấu ngành điện hiện nay như thế nào. Ngành điện hiện về cơ bản tạm chia thành 3 khâu: 3 TCT Phát điện, 1 TCT Truyền tải điện và 5 TCT phân phối điện.
Bọn tôi là các TCT Phát điện, cùng với các đơn vị phát điện khác thuộc EVN quản lý các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện ....). Bọn tôi làm ra điện và bán cho EVN. EVN thông qua A0, các A miền và các TCT truyền tải - phân phối đưa điện đến người sử dụng. Khâu phát điện đã tư nhân hóa nhiều, biểu cơ cấu nguồn điện các thím có thể google, điển hình là hiện có nhiều dự án nhà máy điện BOT cũng như NLTT.
Tiếp theo là khâu Truyền tải điện, theo Luật Điện lực thì khâu này NN phải độc quyền, nhưng hiện đang vận động cơ chế để tư nhân có thể bước vào. Ví dụ như tư nhân xây dựng đường dây, bàn giao cho EVN quản lý sử dụng. Nhưng đã là tư nhân thì phải làm ăn có lãi họ mới làm, chả ai xây ra cho không cho EVN. Các thím cũng đã thấy những ví dụ về việc TQ bóp đường dây của Pinoy rồi đó.
5 TCT Phân phối sẽ có vai trò đưa điện đến người sử dụng. Hình như đã có một đơn vị phân phối ở Nha Trang đã được thí điểm CPH.
Hiện nay các nguồn thủy điện đã hết khả năng khai thác thêm, chưa tính tới thiên tai, hạn hán. Than - dầu - khí - LNG ngày càng đắt. NLTT thì phập phù, lúc có lúc không.
Các thím cứ nghĩ ủa sao không giải phóng hết đống NLTT. Nhưng cơ chế của ngành điện là nếu dùng NLTT thì phải có back up phụ tải một anh công suất gần tương đương năng lượng truyền thống vì NLTT lúc có lúc không không mang tính ổn định. Điện nhà máy bọn tôi không phải bật tắt là có, dừng máy xong khởi động lại tốn lắm (dầu mồi thôi đã cả đống tiền) chứ chả phải đùa.
Giá điện hiện nay, theo tôi vẫn là ưu đãi cho dân nhiều. Còn tư nhân hóa, mà hiểu ở đây là tư nhân khâu Truyền tải - Phân phối hoặc tư nhân cả 3 khâu, thì nhiều khả năng là giá điện sẽ tăng. Vì hiện làm điện nhà nước đang phải bù lỗ nhiều, còn tư nhân thì tất nhiên không có lãi thì méo có làm.
À còn anh nào bảo sao EVN đầu tư ngoài ngành lỗ chổng vó, dạ xin thưa là một người trong ngành tôi khẳng định, hiện EVN chỉ tập trung làm điện thôi, chẳng còn mấy đầu tư ngoài ngành (tài chính, BĐS ...) nữa đâu.
đao lồng ers trình có hạn nhưng cứ nghĩ cái dell gì cũng biết tuốt , thêm cái bọn 3 môn 9d suốt ngày nhồi nhét cái tư tưởng "tại sao ko tư nhân hóa" bla bla mất dạy nữa
tư nhân hóa ngành điện rồi thì ăn db , ăn cớt cả lũ nhá
sướng còn dell biết đường hưởng
 
Tôi làm trong 1 trong 3 TCT Phát điện của EVN.
Trước khi đòi tư nhân hóa, phải hiểu cơ cấu ngành điện hiện nay như thế nào. Ngành điện hiện về cơ bản tạm chia thành 3 khâu: 3 TCT Phát điện, 1 TCT Truyền tải điện và 5 TCT phân phối điện.
Bọn tôi là các TCT Phát điện, cùng với các đơn vị phát điện khác thuộc EVN quản lý các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện ....). Bọn tôi làm ra điện và bán cho EVN. EVN thông qua A0, các A miền và các TCT truyền tải - phân phối đưa điện đến người sử dụng. Khâu phát điện đã tư nhân hóa nhiều, biểu cơ cấu nguồn điện các thím có thể google, điển hình là hiện có nhiều dự án nhà máy điện BOT cũng như NLTT.
Tiếp theo là khâu Truyền tải điện, theo Luật Điện lực thì khâu này NN phải độc quyền, nhưng hiện đang vận động cơ chế để tư nhân có thể bước vào. Ví dụ như tư nhân xây dựng đường dây, bàn giao cho EVN quản lý sử dụng. Nhưng đã là tư nhân thì phải làm ăn có lãi họ mới làm, chả ai xây ra cho không cho EVN. Các thím cũng đã thấy những ví dụ về việc TQ bóp đường dây của Pinoy rồi đó.
5 TCT Phân phối sẽ có vai trò đưa điện đến người sử dụng. Hình như đã có một đơn vị phân phối ở Nha Trang đã được thí điểm CPH.
Hiện nay các nguồn thủy điện đã hết khả năng khai thác thêm, chưa tính tới thiên tai, hạn hán. Than - dầu - khí - LNG ngày càng đắt. NLTT thì phập phù, lúc có lúc không.
Các thím cứ nghĩ ủa sao không giải phóng hết đống NLTT. Nhưng cơ chế của ngành điện là nếu dùng NLTT thì phải có back up phụ tải một anh công suất gần tương đương năng lượng truyền thống vì NLTT lúc có lúc không không mang tính ổn định. Điện nhà máy bọn tôi không phải bật tắt là có, dừng máy xong khởi động lại tốn lắm (dầu mồi thôi đã cả đống tiền) chứ chả phải đùa.
Giá điện hiện nay, theo tôi vẫn là ưu đãi cho dân nhiều. Còn tư nhân hóa, mà hiểu ở đây là tư nhân khâu Truyền tải - Phân phối hoặc tư nhân cả 3 khâu, thì nhiều khả năng là giá điện sẽ tăng. Vì hiện làm điện nhà nước đang phải bù lỗ nhiều, còn tư nhân thì tất nhiên không có lãi thì méo có làm.
À còn anh nào bảo sao EVN đầu tư ngoài ngành lỗ chổng vó, dạ xin thưa là một người trong ngành tôi khẳng định, hiện EVN chỉ tập trung làm điện thôi, chẳng còn mấy đầu tư ngoài ngành (tài chính, BĐS ...) nữa đâu.
Phân phối mà CPH thì hình như là Khánh Hòa mà nhỉ. Phát Điện mấy vậy huynh ? :D
 
Phân phối mà CPH thì hình như là Khánh Hòa mà nhỉ. Phát Điện mấy vậy huynh ? :D
Tôi 3 thím ơi. Tôi nhớ mang máng là anh nào đó mạn Nha Trang, vì có lần sếp kể họp ĐHĐCĐ đơn vị đó, đề xuất kéo điện vùng sâu vùng xa. Mà ĐHĐCĐ say đ', lãi đâu ra mà làm :v
 
Last edited:
đao lồng ers trình có hạn nhưng cứ nghĩ cái dell gì cũng biết tuốt , thêm cái bọn 3 môn 9d suốt ngày nhồi nhét cái tư tưởng "tại sao ko tư nhân hóa" bla bla mất dạy nữa
tư nhân hóa ngành điện rồi thì ăn db , ăn cớt cả lũ nhá
sướng còn dell biết đường hưởng
bọn tôi mấy anh 9đ3m đến liên hệ thường xuyên, nhỡ làm mất lòng mấy anh đó là lại có bài "Nghi vấn ...", "Có hay không ..."
 
Lợi có lợi nhưng răng không còn.
Sẽ như thị trường xe ôm công nghệ ấy.
Đua nhau mở dịch vụ, dựng cột, kéo đường điện, chèo kéo khách bằng khuyến mại và khi chèn hết đối thủ thì ta sẽ là độc quyền vặt lông gà.
Gần hơn là viễn thông 3-4 nhà mạng đã kéo cáp đi dây bét nhè ra rồi giá cả tốc độ như nhau hết.

Gửi từ Xiaomi MI 8 Pro bằng vozFApp
 
Báo chí tung hô việc tư nhân hóa ngành điện. Nhưng mình đọc nhiều báo phần lợi ích của việc tư nhân hóa vẫn chỉ ghi chung chung, không cụ thể.
Thế là mà tìm thêm các nguồn nước ngoài. Trình độ TA của mình khá hạng chế, chủ yếu dùng gg dịch để đọc hiểu.
Các nguồn nước ngoài cũng không cho thấy lợi ích của tư nhân hóa ngành điện mà ngược lại còn cho thấy các bất cập.

Ở Thổ Nhĩ Kỳ, sau quá trình tư nhân hóa, giá điện không giảm mà tăng dù được giảm 10% thuế phí https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S030142151300894X

Ở úc những bang tư nhân hóa ngành điện có mức tăng giá điện cao nhất
https://www.foe.org.au/electricity-privatisation-−-record-failure
https://www.theguardian.com/world/2014/feb/20/electricity-privatisation-failure-report-finds

Nhiều nước đã dừng lại việc tư nhân hóa ngành điện như Mexico, Brazil, Dominica

Ở Đức, vài nơi cũng chấm dứt hợp đồng , rút giấy phép với các công ty điện tư nhân (https://www.renewableenergyworld.co...nd-why-todays-consumers-are-reclaiming-power/) và chuyển sang hình thức xã hội hóa.

Rốt cuộc tư nhân hóa ngành điện ai sẽ được lợi?. Người dùng có được lợi không, ?
Về chất lượng, chắc sẽ tốt hơn nhiều, nhưng về giá thì ai dám khẳng định giá sẽ tốt hơn.

Có người lấy ngành viễn thông ra để ví dụ cho sự thành công của tư nhân hóa. Nhưng viễn thông khác hoàn toàn ngành năng lượng. Ai cũng biết sản phẩm công nghệ mất giá rất nhanh theo thời gian, công nghệ càng lúc càng xịn sò. Còn năng lượng thì dùng bao nhiêu lại ít đi bấy nhiêu.

Tư nhân hóa ngành điện không tốt như người ta nghĩ, nhưng cũng không nên để nhà nước độc quyền hoàn toàn. Tư nhân có mức độ và cân bằng lợi ích các bên là tốt nhất.
Tư nhân hóa ngành điện thì giống như bỏ độc quyền sách giáo khoa thôi: nhiều người bán hơn, giá cao hơn, độc quyền vẫn còn vì điện nó không hoàn toàn cạnh tranh được như ngành khác. Trên một xã, một huyện có thể vẫn chỉ có 1 thằng bán thôi.
 
Ah, trước tiên bọn tư nhân đó phải đầu tư cơ sở hạ tầng từ đầu vì đ.éo có thằng nào cho đối thủ cạnh tranh đi nhờ đường dây điện cả. Rồi cơ sở phát điện hoặc mua lại điện nhà nước...abc xyz gì gì đó.

Khi đó thì giá thành nó cao vãicaloz. Đừng có mơ có điện giá rẻ
amazed_sweet_kiss.png


via theNEXTvoz for iPhone
 
bọn tôi mấy anh 9đ3m đến liên hệ thường xuyên, nhỡ làm mất lòng mấy anh đó là lại có bài "Nghi vấn ...", "Có hay không ..."
có ông anh cũng làm về xây thủy điện thì thấy ông ấy ghét mấy bọn 9đ3m lắm :nosebleed:
 
Back
Top