Tây sở vương Hạng vũ ăn được chiến thần Lữ Bố không anh em

Status
Not open for further replies.
Ô bác ơi, em đã ghi rõ khí hậu, thủy thổ chỉ là một trong những yếu tố cùng với chiến lược thanh dã và rất nhiều thứ khác mà. Có bảo là chỉ do khí hậu đâu bác. Còn lý do em vẫn nói đến khí hậu thì cứ nguồn Wiki cả:
"Vua Trần rút vào Thanh Hóa để củng cố, tổ chức lại lực lượng. Trong lúc đó quân Nguyên của Thoát Hoan ở ngoài Bắc không hợp thủy thổ và thời tiết mùa hè nóng bức, bị mưa lớn, phát sinh bệnh tật, lại bị thiếu lương. Toa Đô mang quân mỏi mệt từ Thiên Trường, cùng Ô Mã Nhi lại vào Thanh Hóa truy kích vua Trần nhưng không tìm được, phải dừng lại kiếm lương.[49]

Nắm được tình hình địch đang gặp khó khăn, tháng 4, vua Trần trở lại miền Bắc tấn công quân Nguyên, tập trung tấn công vào các mục tiêu của quân Nguyên ở khúc sông Hồng chảy qua Khoái Châu (Hưng Yên). Chiếm được vùng này, quân Trần sẽ từ đây đánh vào Thăng Long.[49]".

Và phản bác ý kiến bác chút, Đại mạc MC giáp trục đông của Nga, mùa đông MC thế nào thì lên google là biết, còn khí hậu ta thì nóng ẩm gió mùa, và bác cứ nhắc quân Đại Lý với Vân Nam trong khi quân Thiết Kỵ chủ lực là người Nguyên, mà quân chủ lực bị dịch bệnh thì cái bọn tạp quân kia thì đánh gì nữa, chưa nói trong KC lần 1,2 bọn quân Tống với Đại Lý còn trở giáo làm phản phần đông khi Toa Đô bị chém.
Còn bác bảo Tướng thì phải nghiên cứu thủy thổ thì thôi, em xin thua, giờ chã nhẽ "nghiên cứu thấy khí hậu Việt Nam không tốt thì thôi, ta không đánh Việt Nam nữa" ,bác cũng nên ít xem bọn Tam Quốc lại. Cứ thánh hóa bọn Tướng soái các kiểu, trên thế giới đã có bao nhiêu bài học rồi đấy, từ Hoàng Đế Napoleon, Hãn Bạt Đô, quốc trưởng Hitle, 3 ông đấy đều vỡ mồm với mùa đông nước Nga, còn riêng Việt Nam ta thì có Toa Đô, Quận công Hoàng Ngũ Phúc, đại tướng Tôn Thượng Hương đều sấp mặt với khí hậu và dịch bệnh vùng nhiệt đới mà dù đã chiếm được vẫn thua và rút lui tan tác đấy. Các vị trên cũng đều danh tướng đấy, bác bảo họ cũng ngu à? Và khí hậu không ảnh hưởng à?
quân Đại Lý rất thiện chiến chứ chả phải tạp quân.t bảo tướng phải nghiên cứu thuỷ thổ ở đây là để lường trc khi đối mặt vs sự thay đổi khi hành quân và tiến hành xâm chiếm ở nơi xa lạ,chuẩn bị nhu yếu phẩm,quân nhu cần thiết(thuốc men...) chứ đéo phải là nghiên cứu thấy khí hậu ko tốt thì ko đánh nữa,đọc ko hiểu ý thì đừng quote.lại cái bài mùa đông nước Nga,làm như bọn Pháp,Đức thì biết lạnh còn người Nga thì ko biết lạnh.Toa Đô,Napoleon thua đều là do kế thanh dã,tiêu thổ.Tôn Thượng Hương đéo gì ở đây?Tôn Thượng Hương vợ Lưu Bị à? :confused: và dịch bệnh khác vs khí hậu,đừng nhầm lẫn:unsure:,bớt đọc wiki rồi lên mạng chém gió,thay vào đó thì nên tìm sách mà đọc,cái nguồn wiki thì chỉ nên tin 50% thôi
 
quân Đại Lý rất thiện chiến chứ chả phải tạp quân.t bảo tướng phải nghiên cứu thuỷ thổ ở đây là để lường trc khi đối mặt vs sự thay đổi khi hành quân và tiến hành xâm chiếm ở nơi xa lạ,chuẩn bị nhu yếu phẩm,quân nhu cần thiết(thuốc men...) chứ đéo phải là nghiên cứu thấy khí hậu ko tốt thì ko đánh nữa,đọc ko hiểu ý thì đừng quote.lại cái bài mùa đông nước Nga,làm như bọn Pháp,Đức thì biết lạnh còn người Nga thì ko biết lạnh.Toa Đô,Napoleon thua đều là do kế thanh dã,tiêu thổ.Tôn Thượng Hương đéo gì ở đây?Tôn Thượng Hương vợ Lưu Bị à? :confused: và dịch bệnh khác vs khí hậu,đừng nhầm lẫn:unsure:,bớt đọc wiki rồi lên mạng chém gió,thay vào đó thì nên tìm sách mà đọc,cái nguồn wiki thì chỉ nên tin 50% thôi
À ừ, nhầm, Tướng Tôn Thất Hương. Còn bác vẫn nói bệnh dịch không liên quan đến khí hậu thì em đã trích rõ phía trên:"Trong lúc đó quân Nguyên của Thoát Hoan ở ngoài Bắc không hợp thủy thổ và thời tiết mùa hè nóng bức, bị mưa lớn, phát sinh bệnh tật". Bác đọc rõ không?
Còn về đọc sách thì em vẫn độc chứ bác, nguồn nào cũng cần tìm hiểu nhưng wiki là nguồn em có thể trích để bác xem đấy, hay lại còn muốn chụp sách cho bác xem?
Và méll hiểu là bác đọc hiểu như thế nào mà ng ta đã nhắc đi nhắc lại trên 2 lần là khí hậu chỉ là một yếu tố bên cạnh nhiều yếu tố khác, đọc thì không hiểu mà cứ chày cối vào cãi. Và đấy, em trích dẫn là lính của Toa Đô bị bệnh dịch do thời tiết đấy, như ý trên của bác nghĩa là Thoát Hoan, Toa Đô (người chinh phạt Tương Dương, Phàn Thành, Chiêm Thành) còn không thông minh bằng bác, không biết nghiên cứu để chuẩn bị mà để quân lính bị nhiễm bệnh?
 
À ừ, nhầm, Tướng Tôn Thất Hương. Còn bác vẫn nói bệnh dịch không liên quan đến khí hậu thì em đã trích rõ phía trên:"Trong lúc đó quân Nguyên của Thoát Hoan ở ngoài Bắc không hợp thủy thổ và thời tiết mùa hè nóng bức, bị mưa lớn, phát sinh bệnh tật". Bác đọc rõ không?
Còn về đọc sách thì em vẫn độc chứ bác, nguồn nào cũng cần tìm hiểu nhưng wiki là nguồn em có thể trích để bác xem đấy, hay lại còn muốn chụp sách cho bác xem?
Và méll hiểu là bác đọc hiểu như thế nào mà ng ta đã nhắc đi nhắc lại trên 2 lần là khí hậu chỉ là một yếu tố bên cạnh nhiều yếu tố khác, đọc thì không hiểu mà cứ chày cối vào cãi. Và đấy, em trích dẫn là lính của Toa Đô bị bệnh dịch do thời tiết đấy, như ý trên của bác nghĩa là Thoát Hoan, Toa Đô (người chinh phạt Tương Dương, Phàn Thành, Chiêm Thành) còn không thông minh bằng bác, không biết nghiên cứu để chuẩn bị mà để quân lính bị nhiễm bệnh?
cho xin cái link viết đoạn Thoát Hoan cái,thông minh hay ko thì ko cùng hệ quy chiếu để so sánh,còn chuyện bị nhiễm bệnh trên đường chinh phạt thì bao đời nay đều có ví dụ rồi
 
So theo tiểu thuyết thì không nói, còn so trên thực tế thì mình nghĩ cái đáng bàn đến là tài cầm quân mới đúng. Nhiều khi sử sách hay viết là thằng này, thằng nọ hữu dũng vô mưu. Nhưng để làm nên sự nghiệp thì sao chỉ có sức mạnh thôi được. Sức một người trước một đạo quân chỉ là hạt cát. Hạng Vũ và Lữ Bố theo mình đều là người thạo binh pháp, chiến thuật cầm quân đánh trận giỏi, thì mới người thành quân phiệt, người thành bá chủ một phương được.

Nhiều khi sử Tàu tả đánh trận hài vãi, kiểu 2 đạo quân đánh nhau, tướng 2 bên lên giao đấu. Xong tướng bên này chém chết tướng bên kia, thế là cả đạo quân phe kia sợ hãi tan vỡ, mặc dù trước đó có thể họ đông và có lợi thế hơn. Những vị tướng nắm trong tay hàng vạn quân, chịu trách nhiệm nặng nề với quốc gia bách tính không lẽ lại xông lên tay đôi như lũ thiểu năng vậy?

Chứ so xem thằng nào mạnh hơn, solo thắng thì mình nghĩ chẳng đáng kể đâu. Khoẻ mạnh đến mấy thì cũng là người bằng xương thịt. Lữ Bố hay Hạng Vũ mà gặp phải 4 thằng cầm thương bao vây, hay chẳng may bị thằng lính tép nó bắn tên trúng đầu thì cũng dẹo cả. Những cái như sức địch trăm người, võ nghệ siêu quần, nâng đỉnh đồng nghìn cân, 100% là bốc phét. Mình không bao giờ tin vào những cái như chiến thần top 1 hay top 2 Trung Quốc. Có khi cùng thời đã có đầy thằng hơn chúng nó về sức mạnh, nhưng như đã phân tích, méo có chuyện solo với nhau ngoài chiến trường để chứng minh được:D
 
Trụ Vương là một người giỏi, sinh ra đã có thần lực, Võ Vương Cơ Phát còn giỏi hơn đánh bại Trụ Vương, được tôn là tổ lực sĩ, các lực sĩ của Trung Hoa ngày xưa đều tôn thờ ông
Anh dũng thiện chiến
Khí khả khẳng khái
Sức manh bạt sơn
Phát lực chế địch
Ngàn năm sau chỉ có Hạng Vũ mới có thể xứng tầm với Võ Vương thôi, Lữ Bố chưa có tầm đó.
 
So theo tiểu thuyết thì không nói, còn so trên thực tế thì mình nghĩ cái đáng bàn đến là tài cầm quân mới đúng. Nhiều khi sử sách hay viết là thằng này, thằng nọ hữu dũng vô mưu. Nhưng để làm nên sự nghiệp thì sao chỉ có sức mạnh thôi được. Sức một người trước một đạo quân chỉ là hạt cát. Hạng Vũ và Lữ Bố theo mình đều là người thạo binh pháp, chiến thuật cầm quân đánh trận giỏi, thì mới người thành quân phiệt, người thành bá chủ một phương được.

Nhiều khi sử Tàu tả đánh trận hài vãi, kiểu 2 đạo quân đánh nhau, tướng 2 bên lên giao đấu. Xong tướng bên này chém chết tướng bên kia, thế là cả đạo quân phe kia sợ hãi tan vỡ, mặc dù trước đó có thể họ đông và có lợi thế hơn. Những vị tướng nắm trong tay hàng vạn quân, chịu trách nhiệm nặng nề với quốc gia bách tính không lẽ lại xông lên tay đôi như lũ thiểu năng vậy?

Chứ so xem thằng nào mạnh hơn, solo thắng thì mình nghĩ chẳng đáng kể đâu. Khoẻ mạnh đến mấy thì cũng là người bằng xương thịt. Lữ Bố hay Hạng Vũ mà gặp phải 4 thằng cầm thương bao vây, hay chẳng may bị thằng lính tép nó bắn tên trúng đầu thì cũng dẹo cả. Những cái như sức địch trăm người, võ nghệ siêu quần, nâng đỉnh đồng nghìn cân, 100% là bốc phét. Mình không bao giờ tin vào những cái như chiến thần top 1 hay top 2 Trung Quốc. Có khi cùng thời đã có đầy thằng hơn chúng nó về sức mạnh, nhưng như đã phân tích, méo có chuyện solo với nhau ngoài chiến trường để chứng minh được:D
Thời Trung Cổ đổ về trước thì rất khó để chống lại kỵ binh hạng nặng. Cung tên thời đó thì quá yếu không xuyên qua được giáp, đội hình trường thương cần xây dựng bằng bộ binh chuyên nghiệp có kỷ luật. Thời Trung Cổ hầu như chưa có điều kiện để xây dựng đại trà đội quân như vậy. Bởi vậy mà trong chiến tranh có rất nhiều và rất cần những chiến binh khỏe mạnh, mặc giáp cưỡi ngựa để xuyên phá hàng ngũ quân địch. Vừa để tinh thần quân địch suy sụp vừa để nâng cao sĩ khí quân mình. Khi mà kỵ sĩ hai bên gặp nhau thì tự nhiên sẽ giao chiến mà ta gọi là đấu tướng, chứ ít có chuyện hai tướng tự nhiên hẹn nhau ra đánh. Đó là do tưởng tượng của nhà văn thôi. Việc sức địch vạn người thực ra là dũng khí của người kỵ binh dám xông vào giữa quân địch và còn chỉ sức mạnh của ngựa chiến có thể xô đẩy, dẫm đạp lên bộ binh kém chuyên nghiệp.

Có thể kể ra rất nhiều những cái tên tiêu biểu từ Đông sang Tây đã xông pha trận tiền như Alexander Đại Đế, William Chinh Phục, Henry nước Anh...
 
Thời Trung Cổ đổ về trước thì rất khó để chống lại kỵ binh hạng nặng. Cung tên thời đó thì quá yếu không xuyên qua được giáp, đội hình trường thương cần xây dựng bằng bộ binh chuyên nghiệp có kỷ luật. Thời Trung Cổ hầu như chưa có điều kiện để xây dựng đại trà đội quân như vậy. Bởi vậy mà trong chiến tranh có rất nhiều và rất cần những chiến binh khỏe mạnh, mặc giáp cưỡi ngựa để xuyên phá hàng ngũ quân địch. Vừa để tinh thần quân địch suy sụp vừa để nâng cao sĩ khí quân mình. Khi mà kỵ sĩ hai bên gặp nhau thì tự nhiên sẽ giao chiến mà ta gọi là đấu tướng, chứ ít có chuyện hai tướng tự nhiên hẹn nhau ra đánh. Đó là do tưởng tượng của nhà văn thôi. Việc sức địch vạn người thực ra là dũng khí của người kỵ binh dám xông vào giữa quân địch và còn chỉ sức mạnh của ngựa chiến có thể xô đẩy, dẫm đạp lên bộ binh kém chuyên nghiệp.

Có thể kể ra rất nhiều những cái tên tiêu biểu từ Đông sang Tây đã xông pha trận tiền như Alexander Đại Đế, William Chinh Phục, Henry nước Anh...
Thì tui có bảo là tướng lĩnh ngày xưa không xông pha trận mạc đâu. Nhưng họ đi đến đâu cũng phải có cả nghìn thằng giáp trụ tinh nhuệ đi theo để bảo vệ và sẵn sàng lấy thân che cung tên, giáo mác cho. Chứ hiếm có chuyện tướng lĩnh solo nhau lắm. Mà ngay cả những vị tướng nổi tiếng nhất phương Tây cổ đại như Alexander, Caesar, Pyrros thì sách sử cũng chỉ dám miêu tả đại loại là "Dám đứng tiền tuyến, sánh vai cùng binh sĩ chiến đấu dũng cảm" hoặc "chỉ huy kị binh tấn công trực diện vào quân địch" chứ méo bao giờ viết những cái như bá khí, một giết trăm, xông vào giữa vạn quân địch mà lấy đầu tướng địch,... như mấy ông Tàu :D

Ví dụ như Pyrros đại đế lẫy lừng vậy mà giữa một trận hỗn chiến trong thành phố, ông bị một bà già đứng trên mái nhà cầm viên ngói ném trúng gáy, thế là đi luôn. Có là Hạng Vũ hay Lữ Bố gặp tình huống tương tự chắc cũng chung số phận thôi.
 
Thực tế thì chịu
Nhưng trong tất cả các truyện từ chính đến dã thì hạng vũ đều thuộc boss cuối
Vũ là chân anh hùng, là bậc đại trượng phu hạng nhất lịch sử tq
 
Thì tui có bảo là tướng lĩnh ngày xưa không xông pha trận mạc đâu. Nhưng họ đi đến đâu cũng phải có cả nghìn thằng giáp trụ tinh nhuệ đi theo để bảo vệ và sẵn sàng lấy thân che cung tên, giáo mác cho. Chứ hiếm có chuyện tướng lĩnh solo nhau lắm. Mà ngay cả những vị tướng nổi tiếng nhất phương Tây cổ đại như Alexander, Caesar, Pyrros thì sách sử cũng chỉ dám miêu tả đại loại là "Dám đứng tiền tuyến, sánh vai cùng binh sĩ chiến đấu dũng cảm" hoặc "chỉ huy kị binh tấn công trực diện vào quân địch" chứ méo bao giờ viết những cái như bá khí, một giết trăm, xông vào giữa vạn quân địch mà lấy đầu tướng địch,... như mấy ông Tàu :D

Ví dụ như Pyrros đại đế lẫy lừng vậy mà giữa một trận hỗn chiến trong thành phố, ông bị một bà già đứng trên mái nhà cầm viên ngói ném trúng gáy, thế là đi luôn. Có là Hạng Vũ hay Lữ Bố gặp tình huống tương tự chắc cũng chung số phận thôi.
Có một số trận 2 bên cử người giỏi nhất của mình ra solo, ví dụ Mông Cổ xâm lược Châu Âu có cử một chiến sĩ giỏi nhất ra solo với 1 hiệp sĩ, cả 2 cùng chết rồi 2 bên mới lao vào đánh nhau.
Còn cả 2 cùng chết mình nghĩ có lẽ thời Mông Cổ thế kỷ 13 mới chỉ có giáp xích và giáp vảy, nếu cả 2 lao ngựa vào nhau, thương đâm trúng nhau sẽ cùng chết.
 
Tao đọc Đông Chu Liệt Quốc có thằng còn khỏe gấp mấy lần Hạng Vũ, Lữ Bố,
bị triều đình truy nã nó cắp mẹ già chạy từ kinh đô ra đến biên giới trốn sang nước Trần, để tý lục lại xem

À ra rồi, là Nam Cung Trường Vạn nhé

Nói xong Cừu Mục liền giơ cái hốt lên đánh Nam Cung Trường Vạn. Ông liền bỏ cây kích xuống, tay trái đỡ văng cây hốt đi và dùng tay phải đấm thật mạnh vào đầu Cừu Mục. Cú đấm khiến đầu Cừu Mục vỡ nát, răng gãy bắn vào một bên cửa và ghim sâu luôn vào đấy.
....
Nam Cung Trường Vạn biết mình bị trúng kế, bèn định cùng công tử Du lánh nạn thì đám nội thị báo tin là công tử Du đã bị giết. Không còn cách nào khác, Nam Cung Trường Vạn phải trốn qua nước Trần do các nước khác đều đang giao hảo với Tống. Ông định đi ngay nhưng sựt nhớ mẹ già hơn 80 tuổi của mình còn ở nơi dinh thất nên Nam Cung Trường Vạn quay lại đón mẹ mình. Tay trái cầm kích, tay phải đẩy xe cho mẹ, ông chạy đi một mạch mà không một ai dám cản lại. Từ nước Tống đến nước Trần đường xa đến 260 dặm, thế mà Nam Cung Trường Vạn chỉ cần một ngày là đến nơi. Một người có sức mạnh như thế này đúng là tự cổ chí kim khó ai sánh bằng.
Tiên hiệp ah
 
lubu luyện được skill 1 đao tách trời

Hạng Vũ khó ăn lắm

View attachment 110456
Lữ Bố chưa bao giờ dc xếp chung mâm vs Hạng Vũ cả, mâm của Hạng Vũ phải là Lý Tồn Hiếu, Lý Nguyên Bá, Vũ Văn Thành Đô, nói chung về chất lượng và số lượng tướng sĩ thì Tùy Đường ăn đứt tất cả, rồi đến Tần Hán cuối cùng là Tam Quốc, nhưng Hạng Vũ nó vẫn imba vl, nếu lấy chỉ số thang đo thì 100 là khảm ranh giới thì Lữ Bố chỉ dc 99 còn Hạng Vũ phải dc 120, 100 là tông sư, Hạng Vũ là Đại Tông Sư, bọn Trung nó phân tích như thế
 
Lữ Bố là thằng chuyên tạo phản, đi theo thằng nào phản thằng đó .
Hạng Vũ thì nó tuy hung tàn nhưng cũng là thằng đàn ông ,đúng kiểu hán tử, nhiều người nói nó ngu si nhưng trong cả đời trinh chiến , nó win hơn 70 trận , chỉ thua 1 trận duy nhất là bị bạn bè úp sọt, thà tự tử chứ không chịu nhục.
Kèo này nghiêng về Hạng Vũ nhiều hơn nhé.

Không hiểu sao nó ko qua sông dựng lại cơ đồ nhỉ mà lại tự tử , gặp tao người ngoài nhìn thằng bá dơ lưu bang còn ghét nói chi Hạng Vụ bị chơi chó
 
Lữ Bố xách dày cho Hạng Vũ còn chả xong. Thời hoang cổ linh khí còn dồi dào, Hạng Vũ đi ỉa thôi tu vị cũng tăng vùn vụt. Hạng Vũ chết là do độ Tử Mông cảnh thất bại còn Lữ Bố thì là cái loại kiến hôi Hậu Thiên cảnh.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top