thảo luận Áng văn chương đỉnh cao của Mỹ

Hình như " Bắt Trẻ Đồng Xanh" là tất cản những gì mà tác giả có thì phải anh nhỉ? Thời gian đầu, cuốn sách còn bị phản đối kịch liệt nữa cơ. Giờ nghe đâu có đưa vào chương trình giảng dạy hẳn hoi.
Có 1 vấn đề về bản dịch . Khi vô tình đọc 1 phần của nó trên 1 bản dịch nào đó trên mạng . T đã vô cùng hứng thú và mua đặt ngay 1 cuốn của Nhã Nam .
Kết quả cảm thấy khá hụng hẫng so với cảm giác ban đầu.:sad:
 
Nguyễn Tuân có "Vang Bóng Một Thời" ngon cực. Không đọc tiểu sử của VTP, khó mà tin được những tác phẩm đó được viết bởi một cây bút mới ngoài 20 tuổi. Vẫn biết là mỗi thời đại có một tầm nhìn và độ trưởng thành khác nhau, nhưng những nhận thức mà VTP viết nên thực sự đáng nể ở cái tuổi đó. Cơ mà yểu mệnh quá. :pudency:
VTP nghe bảo là viết về mấy cái tệ đánh bạc, chơi đĩ, thuốc phiện.... ngoài việc đi thực tế thì ổng còn qua hỏi thêm kinh nghiệm của Nguyễn Tuân :big_smile: Về cụ Nguyễn Tuân thì quả kí Cô Tô của cụ lừa được mình đi đến đấy hẳn một chuyến, và thở dài thường thượt sau khi đi về vì....không được như kì vọng. Đọc văn Nguyễn Tuân mới nhận ra là vốn tiếng Việt của bản thân trước giờ ncc.
 
VTP nghe bảo là viết về mấy cái tệ đánh bạc, chơi đĩ, thuốc phiện.... ngoài việc đi thực tế thì ổng còn qua hỏi thêm kinh nghiệm của Nguyễn Tuân :big_smile: Về cụ Nguyễn Tuân thì quả kí Cô Tô của cụ lừa được mình đi đến đấy hẳn một chuyến, và thở dài thường thượt sau khi đi về vì....không được như kì vọng. Đọc văn Nguyễn Tuân mới nhận ra là vốn tiếng Việt của bản thân trước giờ ncc.
Đọc văn các cụ thời trước mới thấy vốn từ vựng của mình nó nghèo nàn thế nào, lớp trẻ bây giờ đọc nhiều từ còn ko hiểu nổi cơ.
 
VTP nghe bảo là viết về mấy cái tệ đánh bạc, chơi đĩ, thuốc phiện.... ngoài việc đi thực tế thì ổng còn qua hỏi thêm kinh nghiệm của Nguyễn Tuân :big_smile: Về cụ Nguyễn Tuân thì quả kí Cô Tô của cụ lừa được mình đi đến đấy hẳn một chuyến, và thở dài thường thượt sau khi đi về vì....không được như kì vọng. Đọc văn Nguyễn Tuân mới nhận ra là vốn tiếng Việt của bản thân trước giờ ncc.
Bạn đọc ở đâu mà nói VTP học Nguyễn Tuân
xjIzSG9.png


Cái thời VTP nổi nhất là từ năm 1930 đến khi cuối 1939.

Các sáng tác Nguyễn Tuân chỉ nổi tiếng khi sang năm 1940 thôi.
 
Bạn đọc ở đâu mà nói VTP học Nguyễn Tuân
xjIzSG9.png


Cái thời VTP nổi nhất là từ năm 1930 đến khi cuối 1939.

Các sáng tác Nguyễn Tuân chỉ nổi tiếng khi sang năm 1940 thôi.
Hỏi kinh nghiệm lăn lộn mấy chốn ăn chơi, có bảo học kinh nghiệm viết lách đâu má :waaaht:
 
Có 1 vấn đề về bản dịch . Khi vô tình đọc 1 phần của nó trên 1 bản dịch nào đó trên mạng . T đã vô cùng hứng thú và mua đặt ngay 1 cuốn của Nhã Nam .
Kết quả cảm thấy khá hụng hẫng so với cảm giác ban đầu.:sad:

Vẫn là vấn đề "tự do ngôn luận" và " thuần phong mỹ tục" anh nhỉ. Kìm hãm hết sức, kể cả văn học dịch.

VTP nghe bảo là viết về mấy cái tệ đánh bạc, chơi đĩ, thuốc phiện.... ngoài việc đi thực tế thì ổng còn qua hỏi thêm kinh nghiệm của Nguyễn Tuân :big_smile: Về cụ Nguyễn Tuân thì quả kí Cô Tô của cụ lừa được mình đi đến đấy hẳn một chuyến, và thở dài thường thượt sau khi đi về vì....không được như kì vọng. Đọc văn Nguyễn Tuân mới nhận ra là vốn tiếng Việt của bản thân trước giờ ncc.


VTP viết châm biếm cực kỳ sâu cay. Giọng văn trào phúng, hài hước nhưng cực kỳ sâu sắc. Đọc văn của ông khó mà tin được tác giả còn chưa đến 30 nhỉ.
 
Vẫn là vấn đề "tự do ngôn luận" và " thuần phong mỹ tục" anh nhỉ. Kìm hãm hết sức, kể cả văn học dịch.




VTP viết châm biếm cực kỳ sâu cay. Giọng văn trào phúng, hài hước nhưng cực kỳ sâu sắc. Đọc văn của ông khó mà tin được tác giả còn chưa đến 30 nhỉ.
"...Bà Phó Đoan đứng ngẩn người ra, nuốt sự thất vọng đánh ực một cái.

Bà nhớ lại mấy cái tên, cái lầm từ xưa kia... Từ khi bị hiếp, những cảm giác tê mê hiếm có rất khó tả, rất kỳ quái, cứ theo mãi bà như bóng theo người, lâu dần, việc ấy thành một ám ảnh. Bà vẫn ao ước được - bị hiếp nữa mà không bao giờ cái dịp hiếm có ấy lại tái hiện. Thành thử bà chỉ có hiếp chồng chứ quả thật - nói có quỷ thần hai vai chứng giám - bà chẳng được - bị chồng hiếp cho lần nào.

Sau khi đọc bộ Kim Anh lệ sử thấy nói ở cái chùa tỉnh ấy, sư mô cứ vờ là Phật để xuống bán con cho những đàn bà cầu tự, bà đã tức khắc dò hỏi, rồi đi... Bà đã bị tẽn! Lúc về nhà ông Phán ban con cho bà, chứ chẳng có sư mô quái nào." (Số đỏ)

Vũ Trọng Phụng và Nguyễn Công Hoan đúng là không ai qua được về lối viết châm biếm này.
 
Lâu không đọc mấy tác phẩm kiểu này ồi.
Giờ kiếm đâu ra ebook để đọc nhỉ? Toàn truyện tàu nhảm nhí!
 
Vẫn là vấn đề "tự do ngôn luận" và " thuần phong mỹ tục" anh nhỉ. Kìm hãm hết sức, kể cả văn học dịch.




VTP viết châm biếm cực kỳ sâu cay. Giọng văn trào phúng, hài hước nhưng cực kỳ sâu sắc. Đọc văn của ông khó mà tin được tác giả còn chưa đến 30 nhỉ.
Hồi xưa dân ít, số dc học hành tử tế lại càng ít mà vẫn có nhiều tác giả hay. Sau này dân đông, phổ cập giáo dục mà chả đẻ ra dc nhà văn nào đáng kể, nghịch lý thặc
MkCbZ5p.png
 
Hồi xưa dân ít, số dc học hành tử tế lại càng ít mà vẫn có nhiều tác giả hay. Sau này dân đông, phổ cập giáo dục mà chả đẻ ra dc nhà văn nào đáng kể, nghịch lý thặc
MkCbZ5p.png
Tôi nghĩ là chất lượng độc giả cũng một phần ảnh hưởng đến tác phẩm. Ngày xưa, thành phần đọc sách là những con người cũng ở độ tầm trung xã hội đổ lên (thời điểm đó, biết chữ không phải chuyện phổ biến, còn cả vấn đề mua sách hay mua gạo nữa). Ngày nay thì giáo dục được phổ cập, sách trở thành một sản phẩm thương mại, và đương nhiên lợi nhuận sẽ được đặt lên hàng đầu dẫn đến sự ra đời của mấy truyện tình dẫm lol, ngôn tình này nọ.
 
Anh nói vậy về VH Việt mất quan điểm quá, những gì anh nói như vậy thì cũng chỉ gói gọn được kiến thức văn học VN trong tầm bộ môn Tiếng Việt - Ngữ Văn trung học rồi.

Văn học cận đại của mình vẫn có những hiện tượng cực kì thú vị, chẳng nói đâu xa, anh cứ thử đọc truyên ngắn của Nguyễn Huy Thiệp xem sao. Nhân chuyện ông mới mất, nhiều người cũng nói cái khó của việc đưa văn Việt ra nước ngoài đó là chuyện dịch/chuyển ngữ từ tiếng Việt không hề đơn giản. Nhưng thôi, đấy là chuyện khác, còn mình là vị trí người đọc thì cứ đọc và cảm thôi.

Chuyển ngữ cần một trình độ rất cao với cả 2 ngôn ngữ, nên để Âu-Mỹ tiếp cận văn học Châu Á khó lắm.
Nhất là cái Hán-Việt dịch ra hiểu được là một vấn đề, dịch để thoát ý cho đọc giả Âu-Mỹ "cảm nhận" lại là vấn đề khác nữa.
Rồi còn điều quan trọng nữa là văn hóa.
Dù có một bản dịch hoàn hảo, nhưng mà văn hóa Đông-Tây khác biệt quá.
Đọc giả Phương Tây đọc hiểu 7/10 tác phẩm của Phương Đông đã là tốt lắm rồi.

Gửi từ Samsung SM-G610F bằng vozFApp
 
Tôi nghĩ là chất lượng độc giả cũng một phần ảnh hưởng đến tác phẩm. Ngày xưa, thành phần đọc sách là những con người cũng ở độ tầm trung xã hội đổ lên (thời điểm đó, biết chữ không phải chuyện phổ biến, còn cả vấn đề mua sách hay mua gạo nữa). Ngày nay thì giáo dục được phổ cập, sách trở thành một sản phẩm thương mại, và đương nhiên lợi nhuận sẽ được đặt lên hàng đầu dẫn đến sự ra đời của mấy truyện tình dẫm lol, ngôn tình này nọ.
Ngược rồi, càng nhiều người biết chữ, dc giáo dục thì nhu cầu đọc càng nhiều, tác giả càng có điều kiện để viết sách. Nhiều sách hay nước ngoài được đón nhân chứng tỏ thị trường rất màu mỡ, vấn đề là ko có tác phẩm tiếng Việt hay. Tôi nghĩ lý do chính là cái post trước của thím thôi:shame:
 
Tôi thì nghĩ việc đạt giải Nobel Văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó văn hóa là cái tác động rất lớn! Sở dĩ Âu - Mỹ nhiều người đạt giải Nobel Văn học vì văn hóa vốn tương đồng nhau nên đánh giá một tác phẩm cũng theo góc nhìn văn hóa đó.
Văn học phương Đông như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam,... khó mà cạnh tranh lại do đa phần những người bầu chọn họ không hiểu được hết, mà phần dịch cũng rất khó! Cái hay của văn học phương Đông là ý tại ngôn ngoại, "tảng băng trôi" của Hemingway cũng tương tụ vậy nhưng nó Tây hơn nhiều, dù có 3 hay 4 tầng nghĩa thì nó cũng sáng sủa hơn so với kiểu "trông vậy mà không phải vậy" của mấy ông văn sĩ thi sĩ phương Đông.
 
Tôi nghĩ là chất lượng độc giả cũng một phần ảnh hưởng đến tác phẩm. Ngày xưa, thành phần đọc sách là những con người cũng ở độ tầm trung xã hội đổ lên (thời điểm đó, biết chữ không phải chuyện phổ biến, còn cả vấn đề mua sách hay mua gạo nữa). Ngày nay thì giáo dục được phổ cập, sách trở thành một sản phẩm thương mại, và đương nhiên lợi nhuận sẽ được đặt lên hàng đầu dẫn đến sự ra đời của mấy truyện tình dẫm lol, ngôn tình này nọ.
Tôi nghĩ lý do chính là ngày nay mọi xung đột xã hội đều bị triệt tiêu nên văn học ít sinh ra các tác phẩm hay như thời kháng chiến hoặc bao cấp. Cảm giác bây giờ mọi người thờ ở với mọi thứ.
 
Ngược rồi, càng nhiều người biết chữ, dc giáo dục thì nhu cầu đọc càng nhiều, tác giả càng có điều kiện để viết sách. Nhiều sách hay nước ngoài được đón nhân chứng tỏ thị trường rất màu mỡ, vấn đề là ko có tác phẩm tiếng Việt hay. Tôi nghĩ lý do chính là cái post trước của thím thôi:shame:

Tôi nghĩ lý do chính là ngày nay mọi xung đột xã hội đều bị triệt tiêu nên văn học ít sinh ra các tác phẩm hay như thời kháng chiến hoặc bao cấp. Cảm giác bây giờ mọi người thờ ở với mọi thứ.
Nói nhiều không khéo lại bị bay màu mất. Lâuuuuuu lắm rồi, văn làng Việt không nghe một tên tuổi thực sự nổi trội.
 
Ngược rồi, càng nhiều người biết chữ, dc giáo dục thì nhu cầu đọc càng nhiều, tác giả càng có điều kiện để viết sách. Nhiều sách hay nước ngoài được đón nhân chứng tỏ thị trường rất màu mỡ, vấn đề là ko có tác phẩm tiếng Việt hay. Tôi nghĩ lý do chính là cái post trước của thím thôi:shame:
À mà công nhận ở thời buổi này, type vài dòng "linh tinh" lên mạng xã hội là được lên phường ngồi ngay. :shame:
 
Back
Top