Tại sao khi dịch sang tiếng Anh, danh từ riêng lại bị bỏ dấu??

wayktx

Member
Như title, mình thấy khi dịch sang tiếng Anh, các danh từ riêng đều bị chuyển thành không dấu và xóa khoảng cách giữa các từ. Ví dụ như: Hà Nội => Hanoi; Việt Nam = Vietnam, rồi các tên người thì cũng bị bỏ dấu, ví dụ như Nguyễn Văn A => Nguyen Van A. (vietnamembassy-usa.org/vi)

Trong khi mình thấy, một số danh từ riêng ở Pháp, Đức đều có dấu, và họ không bị chuyển thành không dấu khi sang tiếng Anh??
 
Như title, mình thấy khi dịch sang tiếng Anh, các danh từ riêng đều bị chuyển thành không dấu và xóa khoảng cách giữa các từ. Ví dụ như: Hà Nội => Hanoi; Việt Nam = Vietnam, rồi các tên người thì cũng bị bỏ dấu, ví dụ như Nguyễn Văn A => Nguyen Van A. (vietnamembassy-usa.org/vi)

Trong khi mình thấy, một số danh từ riêng ở Pháp, Đức đều có dấu, và họ không bị chuyển thành không dấu khi sang tiếng Anh??

Duc

via theNEXTvoz for iPhone
 
Như title, mình thấy khi dịch sang tiếng Anh, các danh từ riêng đều bị chuyển thành không dấu và xóa khoảng cách giữa các từ. Ví dụ như: Hà Nội => Hanoi; Việt Nam = Vietnam, rồi các tên người thì cũng bị bỏ dấu, ví dụ như Nguyễn Văn A => Nguyen Van A. (vietnamembassy-usa.org/vi)

Trong khi mình thấy, một số danh từ riêng ở Pháp, Đức đều có dấu, và họ không bị chuyển thành không dấu khi sang tiếng Anh??

biết lên voz hỏi mà ko biết lên google hỏi

https://www.quora.com/Is-it-Vietnam-or-Viet-Nam

Việt-Nam hay Việt Nam ?
 
Theo mình, việc người nước ngoài họ chuyển là việc của họ, mình cứ giữ nguyên trạng tiếng của mình vì đó là danh từ riêng, không có từ mang nghĩa này trong tiếng Anh. Trừ khi là hệ chữ khác nhau thì phải phiên âm, ví dụ như tiếng tượng hình sang hệ chữ Latin thì phải sử dụng phiên âm. Mình không hiểu là dựa trên nguyên tắc phiên dịch nào để người ta áp dụng như thế?
 
Theo mình, việc người nước ngoài họ chuyển là việc của họ, mình cứ giữ nguyên trạng tiếng của mình vì đó là danh từ riêng, không có từ mang nghĩa này trong tiếng Anh. Trừ khi là hệ chữ khác nhau thì phải phiên âm, ví dụ như tiếng tượng hình sang hệ chữ Latin thì phải sử dụng phiên âm. Mình không hiểu là dựa trên nguyên tắc phiên dịch nào để người ta áp dụng như thế?
Mục đích ngôn ngữ là gì...? Cho người đọc có thể dễ dạng tiếp cận hay người viết cứ viết người đọc kệ mịe họ...
Nguyên tắc ưu tiên vẫn danh từ riêng vẫn nên giữ.. nhưng nếu khó tiếp cận người đọc sẽ dc chuyển ngữ đễ dễ dàng tiếp cận hơn..

1/ Như ngày xưa đa phần dân VN ko biết tiếng Anh, nên tên riêng sẽ dc chuyển ngữ để dễ hiểu, dễ nhớ, dễ phát âm và sao chép.. ngày nay tiếng Anh phổ biến trong dân.. ng đọc có thể hiểu dc phần nào... nên lại ưu tiên dc giữ nguyên trạng..
Nhưng, tên riêng tiếng Trung, Campuchia, Ả rập vv... vẫn bị chuyển ngữ do ...thứ tiếng ko phổ biến người đọc Việt Nam..

Do đó, quay lại gốc độ người đọc là tiếng Anh... dấu tiếng Việt ko phổ biến, khó hiểu, khó sao chép... nên nó sẽ dc chuyển ngữ phù hợp cho ng đọc thôi

Nguyên tắc chuyển ngữ... ưu tiên giữ lại nguyên trạng tên riêng nhưng nếu nó khó tiếp cận người đọc thì sẽ dc chuyển ngữ cho phù hợp...

Đơn giản thế thôi

Ps: còn vde tại sao Pháp Đức thì tiếng Anh vay mượn phát triển từ gốc tiếng Pháp, Đức, Hi Lạp rất nhiều... gốc Latinh.. nên người đọc tiếng Anh tiếp cận nó dễ hơn nên quay lại một số từ, tên riêng phổ biến dc sẽ dc giữ nguyên trạng thôu
 
Last edited:
Mục đích ngôn ngữ là gì...? Cho người đọc có thể dễ dạng tiếp cận hay người viết cứ viết người đọc kệ mịe họ...
Nguyên tắc ưu tiên vẫn danh từ riêng vẫn nên giữ.. nhưng nếu khó tiếp cận người đọc sẽ dc chuyển ngữ đễ dễ dàng tiếp cận hơn..

1/ Như ngày xưa đa phần dân VN ko biết tiếng Anh, nên tên riêng sẽ dc chuyển ngữ để dễ hiểu, dễ nhớ, dễ phát âm và sao chép.. ngày nay tiếng Anh phổ biến trong dân.. ng đọc có thể hiểu dc phần nào... nên lại ưu tiên dc giữ nguyên trạng..
Nhưng, tên riêng tiếng Trung, Campuchia, Ả rập vv... vẫn bị chuyển ngữ do ...thứ tiếng ko phổ biến người đọc Việt Nam..

Do đó, quay lại gốc độ người đọc là tiếng Anh... dấu tiếng Việt ko phổ biến, khó hiểu, khó sao chép... nên nó sẽ dc chuyển ngữ phù hợp cho ng đọc thôi

Nguyên tắc chuyển ngữ... ưu tiên giữ lại nguyên trạng tên riêng nhưng nếu nó khó tiếp cận người đọc thì sẽ dc chuyển ngữ cho phù hợp...

Đơn giản thế thôi

Ps: còn vde tại sao Pháp Đức thì tiếng Anh vay mượn phát triển từ gốc tiếng Pháp, Đức, Hi Lạp rất nhiều... gốc Latinh.. nên người đọc tiếng Anh tiếp cận nó dễ hơn nên quay lại một số từ, tên riêng phổ biến dc sẽ dc giữ nguyên trạng thôu
Vậy lý giải như thế nào về việc xoá khoảng cách giữa hai từ? Tôi đồng ý ngôn ngữ viết là để truyền tải thông tin, tuy nhiên thông tin truyền đi phải đúng và giữ được cái gốc của nó, đối với danh từ riêng nên giữ nguyên như vậy, về bản chất, việc viết không dấu, không giúp người nói tiếng Anh dễ đọc hơn vì cách họ đánh vần, ghép từ là khác tiếng Việt, cơ bản họ cũng đọc theo khẩu âm của người Việt thôi. Cách anh giải thích tôi thấy chưa thực sự hợp lý, nhưng cũng là comt có đầu tư, cảm ơn anh.

Việc ngôn ngữ khác, không theo hệ chữ Latin khi dịch sang chữ Latin thì phải phiên âm là đương nhiên và ngược lại cũng hệ.
 
Vậy lý giải như thế nào về việc xoá khoảng cách giữa hai từ? Tôi đồng ý ngôn ngữ viết là để truyền tải thông tin, tuy nhiên thông tin truyền đi phải đúng và giữ được cái gốc của nó, đối với danh từ riêng nên giữ nguyên như vậy, về bản chất, việc viết không dấu, không giúp người nói tiếng Anh dễ đọc hơn vì cách họ đánh vần, ghép từ là khác tiếng Việt, cơ bản họ cũng đọc theo khẩu âm của người Việt thôi. Cách anh giải thích tôi thấy chưa thực sự hợp lý, nhưng cũng là comt có đầu tư, cảm ơn anh.

Việc ngôn ngữ khác, không theo hệ chữ Latin khi dịch sang chữ Latin thì phải phiên âm là đương nhiên và ngược lại cũng hệ.

Ý cụ thể là xóa khoảng cách 2 chữ Việt Nàm thành Vietnam đấy à...
Nó thì do quy ước mỗi nước theo code hệ thống của nó chứ không phải gôm chung rồi quy chuẩn auto nó thế rồi mặc định trong đầu a cho nó phải thế quy ra...
http://www.fao.org/countryprofiles/iso3list/en/

PS: nội cái việc tên Viêt Nam có dấu.. bọn tây nó gõ văn bản như thế méo nào dc.. vào cơ sỡ dữ liệu nó lỗi cmn font...dĩ nhiễn phải bỏ.. dễ hình dung nhất đấy
 
Mục đích ngôn ngữ là gì...? Cho người đọc có thể dễ dạng tiếp cận hay người viết cứ viết người đọc kệ mịe họ...
Nguyên tắc ưu tiên vẫn danh từ riêng vẫn nên giữ.. nhưng nếu khó tiếp cận người đọc sẽ dc chuyển ngữ đễ dễ dàng tiếp cận hơn..

1/ Như ngày xưa đa phần dân VN ko biết tiếng Anh, nên tên riêng sẽ dc chuyển ngữ để dễ hiểu, dễ nhớ, dễ phát âm và sao chép.. ngày nay tiếng Anh phổ biến trong dân.. ng đọc có thể hiểu dc phần nào... nên lại ưu tiên dc giữ nguyên trạng..
Nhưng, tên riêng tiếng Trung, Campuchia, Ả rập vv... vẫn bị chuyển ngữ do ...thứ tiếng ko phổ biến người đọc Việt Nam..

Do đó, quay lại gốc độ người đọc là tiếng Anh... dấu tiếng Việt ko phổ biến, khó hiểu, khó sao chép... nên nó sẽ dc chuyển ngữ phù hợp cho ng đọc thôi

Nguyên tắc chuyển ngữ... ưu tiên giữ lại nguyên trạng tên riêng nhưng nếu nó khó tiếp cận người đọc thì sẽ dc chuyển ngữ cho phù hợp...

Đơn giản thế thôi

Ps: còn vde tại sao Pháp Đức thì tiếng Anh vay mượn phát triển từ gốc tiếng Pháp, Đức, Hi Lạp rất nhiều... gốc Latinh.. nên người đọc tiếng Anh tiếp cận nó dễ hơn nên quay lại một số từ, tên riêng phổ biến dc sẽ dc giữ nguyên trạng thôu
Chủ bắt thì nô lệ phải nghe. Nô lệ đâu có thể bắt lại chủ ?
zFNuZTA.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Ý cụ thể là xóa khoảng cách 2 chữ Việt Nàm thành Vietnam đấy à...
Nó thì do quy ước mỗi nước theo code hệ thống của nó chứ không phải gôm chung rồi quy chuẩn auto nó thế rồi mặc định trong đầu a cho nó phải thế quy ra...
http://www.fao.org/countryprofiles/iso3list/en/

PS: nội cái việc tên Viêt Nam có dấu.. bọn tây nó gõ văn bản như thế méo nào dc.. vào cơ sỡ dữ liệu nó lỗi cmn font...dĩ nhiễn phải bỏ.. dễ hình dung nhất đấy

Tôi vào trang anh đưa, tôi thấy không chỉ Việt Nam mà tên vài quốc gia khác cũng có khoảng cách ở giữa. Cái tôi muốn hỏi là có quy ước quốc tế hoặc thông lệ dịch từ tiếng Việt sang Anh phải bỏ dấu và khoảng cách hay không? Nếu không có thì khi dịch sang tiếng Anh, người Việt cần giữ nguyên từ gốc, còn mấy ông nước ngoài không bỏ dấu là chuyện của họ. Miễn sao họ biết được, đây là danh từ riêng trong tiếng Việt, mà không thể dịch sang tiếng Anh được.
 
Tôi vào trang anh đưa, tôi thấy không chỉ Việt Nam mà tên vài quốc gia khác cũng có khoảng cách ở giữa. Cái tôi muốn hỏi là có quy ước quốc tế hoặc thông lệ dịch từ tiếng Việt sang Anh phải bỏ dấu và khoảng cách hay không? Nếu không có thì khi dịch sang tiếng Anh, người Việt cần giữ nguyên từ gốc, còn mấy ông nước ngoài không bỏ dấu là chuyện của họ. Miễn sao họ biết được, đây là danh từ riêng trong tiếng Việt, mà không thể dịch sang tiếng Anh được.
Quy ước là nô lệ phải theo luật chơi của chủ. Thấy Việt Nam cả đời có được định luật gì không ? :byebye:. Bây giờ muốn thăng tiến cũng phải học tiếng Tây như thời quan thầy Pháp còn ngự trị. Cố mấy cũng chịu thôi. Phận làm culi ai cho ý kiến ?

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi vào trang anh đưa, tôi thấy không chỉ Việt Nam mà tên vài quốc gia khác cũng có khoảng cách ở giữa. Cái tôi muốn hỏi là có quy ước quốc tế hoặc thông lệ dịch từ tiếng Việt sang Anh phải bỏ dấu và khoảng cách hay không? Nếu không có thì khi dịch sang tiếng Anh, người Việt cần giữ nguyên từ gốc, còn mấy ông nước ngoài không bỏ dấu là chuyện của họ. Miễn sao họ biết được, đây là danh từ riêng trong tiếng Việt, mà không thể dịch sang tiếng Anh được.
Quy ước do từng tổ chức, từng nước, từng đơn vị nó ra...
Ngay cả hệ thống đo lường có hàng trăm loại.. thì ngôn ngữ nó cũng thế chỉ có phổ biến hay ít phổ biến hơn thôi
Ví dụ Việt Nam -> VN, vietnam, Viet Nam, Viet, ViN ... v.v
 
Back
Top