Phụ huynh 'tuyệt vọng' vì cố mãi nhưng con không ham học

hồi tôi đi học thì học sinh sinh viên ham học đến trên đầu ngón tay, thời nay như nào thì không rõ
 
Con thằng bạn t, lười học, học dốt, thích chơi LOL, bảo mãi không được. Thế là mới nghĩ cách như sau:
Làm hết bài tập cơ bản ở trường, sau đó là cho chơi LOL, nhưng phải quay phim lại. Đánh hết trận rồi bắt nó xem lại cái trận đó, bắt phải đọc hết skill của các vị tướng được pick trước trận đấu, phân tích các tình huống có thể xảy ra khi giao tranh, sai lầm ở đâu, làm thế nào để khắc phục, tính toán lượng mana đủ để combo và lượng máu của đối thủ mỗi khi phang nhau,....
Thế là sau chưa đầy 2 tháng, điểm các môn mà đặc biệt nhất là môn Văn và Toán của nó đc cải thiện rõ rệt do phải học thuộc nhiều đâm ra trí nhớ tốt, tính toán nhiều nên logic tốt :oh:
Thấy bảo sắp tới bắt đổi font sang tiếng Anh, vừa chơi vừa học:waaaht:
Thấy nó phân tích là học ngu do lười tư duy, chứ nếu ép nó tư duy liên tục thì kiểu gì cũng khá lên :confident:
 
Vấn đề là có đứa thích có đứa lại ko thích, và làm sao để trẻ thích học?

via theNEXTvoz for iPhone
Thay vì cố nghĩ sao nó thích học, thì đừng làm nó chán đến trường đến lớp trước đã.
Cứ nghĩ nó cứ phải học thật giỏi bằng bạn bằng bè thì nó chán đi học thôi.
Phụ huynh ở vn phần lớn tập trung kiếm tiền, lo cho đủ ăn đủ mặc, lo các cháu ko thiếu thốn so với bạn bè để chúng nó học giỏi bằng hoặc hơn bạn bè nó, chứ mấy ai biết chơi với con khi nó lớn đâu. Tầm cái tuổi cấp 2 cấp 3 là cái tuổi con cái bị quản lý chứ ko phải là được chăm sóc, nên càng dễ nhạy cảm tâm lý mà sinh ra nhiều suy nghĩ chán nản, phụ huynh thì mấy thông cảm, khi chính bản thân phụ huynh cũng bị xã hội này quản lý từ công việc tới gia đình, áp lưc bỏ xừ ra rồi sinh nhiều vấn đề khác để xả, còn trẻ con nó chỉ có chơi để xả xì trét của nó.
 
Hệ thống giáo dục kiểu nhồi sọ, thúc ép ganh đua bon chen, vừa chán vừa nhảm nhí mà bắt tụi nhỏ phải chấp nhận?
5gcj2yy.gif
 
Con thằng bạn t, lười học, học dốt, thích chơi LOL, bảo mãi không được. Thế là mới nghĩ cách như sau:
Làm hết bài tập cơ bản ở trường, sau đó là cho chơi LOL, nhưng phải quay phim lại. Đánh hết trận rồi bắt nó xem lại cái trận đó, bắt phải đọc hết skill của các vị tướng được pick trước trận đấu, phân tích các tình huống có thể xảy ra khi giao tranh, sai lầm ở đâu, làm thế nào để khắc phục, tính toán lượng mana đủ để combo và lượng máu của đối thủ mỗi khi phang nhau,....
Thế là sau chưa đầy 2 tháng, điểm các môn mà đặc biệt nhất là môn Văn và Toán của nó đc cải thiện rõ rệt do phải học thuộc nhiều đâm ra trí nhớ tốt, tính toán nhiều nên logic tốt :oh:
Thấy bảo sắp tới bắt đổi font sang tiếng Anh, vừa chơi vừa học:waaaht:
Thấy nó phân tích là học ngu do lười tư duy, chứ nếu ép nó tư duy liên tục thì kiểu gì cũng khá lên :confident:
đù má, t mà bị băt sphaan tích vậy chắc lại ko chơi nữa, đau hết cả đầu
p9ZpIKd.png
 
Hướng nó theo thứ nó thích, không nhất thiết là học, với điều kiện nó phải có năng khiếu

Ví dụ nó thích vẽ và có năng khiếu vẽ thì cho học vẽ, tương tự là nhảy nhót, nhạc, múa hát, đá bóng, cầu lông, bất cứ thứ gì...
Quan trọng là đứa thích + có năng khiếu thì ít, mà dạng lười học, không chịu khó học thì nhiều
Học là 1 công việc, 1 nhiệm vụ, nó cần thiết, nhưng đi cùng với nó là sự khó khăn, trừ số ít ham học thực sự ra thì chả ai muốn học cả kể cả đa số những đứa học giỏi luôn. Mà trẻ thì chưa ý thức được điều đó nên đa số thấy khó khăn, mệt mỏi là sinh tâm lý không muốn học, chứ méo phải vì nó có năng khiếu cái khác nên chán học văn hoá đâu
Vả lại chương trình văn hoá là chương trình phổ thông, nó cung cấp kiến thức tối thiểu để ra ngoài xã hội, nhất là đối tượng trong bài báo đang nói tới là cấp 1, cấp 2, chưa có gì cao siêu, "vô ích" (như 1 số ng nói) như cấp 3 đâu. Dù có năng khiếu bằng trời nhưng kiến thức phổ thông không có thì khó tồn tại ở xã hội lắm, trừ khi là thiên tài bẩm sinh vượt trội triệu người chưa có 1.
Như bọn cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp hay xiếc, âm nhạc đấy, nó học năng khiếu từ bé nhưng nào có đứa nào không học phổ thông đâu.
 
Con thằng bạn t, lười học, học dốt, thích chơi LOL, bảo mãi không được. Thế là mới nghĩ cách như sau:
Làm hết bài tập cơ bản ở trường, sau đó là cho chơi LOL, nhưng phải quay phim lại. Đánh hết trận rồi bắt nó xem lại cái trận đó, bắt phải đọc hết skill của các vị tướng được pick trước trận đấu, phân tích các tình huống có thể xảy ra khi giao tranh, sai lầm ở đâu, làm thế nào để khắc phục, tính toán lượng mana đủ để combo và lượng máu của đối thủ mỗi khi phang nhau,....
Thế là sau chưa đầy 2 tháng, điểm các môn mà đặc biệt nhất là môn Văn và Toán của nó đc cải thiện rõ rệt do phải học thuộc nhiều đâm ra trí nhớ tốt, tính toán nhiều nên logic tốt :oh:
Thấy bảo sắp tới bắt đổi font sang tiếng Anh, vừa chơi vừa học:waaaht:
Thấy nó phân tích là học ngu do lười tư duy, chứ nếu ép nó tư duy liên tục thì kiểu gì cũng khá lên :confident:
Tôi còn phải tính, nhớ cả cooldown skill to, thời gian respawn roshan, timing di chuyển của địch ... Thành ra chơi xong 1 game mệt không học hành gì được nữa :rolleyes:
 
Nôbita hậu đậu trong hầu hết mọi thứ nhưng bắn súng thì ko trượt phát nào.
Mỗi đứa trẻ đều là 1 thiên tài nếu nó được khuyến khích phát huy sở trường thay vì cố gắng nhồi nhét sở đoản.
 
Việt Nam với tàu khựa là kiểu học nhồi nhét càng nhiều càng tốt. Như thế sinh ra phản kháng trong tâm trí của bọn trẻ thì mút chỉ chúng nó cũng ko muốn học. Có chăng đi học là để làm vừa lòng bố mẹ chứ ko phải vì chúng nó muốn.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Con thằng bạn t, lười học, học dốt, thích chơi LOL, bảo mãi không được. Thế là mới nghĩ cách như sau:
Làm hết bài tập cơ bản ở trường, sau đó là cho chơi LOL, nhưng phải quay phim lại. Đánh hết trận rồi bắt nó xem lại cái trận đó, bắt phải đọc hết skill của các vị tướng được pick trước trận đấu, phân tích các tình huống có thể xảy ra khi giao tranh, sai lầm ở đâu, làm thế nào để khắc phục, tính toán lượng mana đủ để combo và lượng máu của đối thủ mỗi khi phang nhau,....
Thế là sau chưa đầy 2 tháng, điểm các môn mà đặc biệt nhất là môn Văn và Toán của nó đc cải thiện rõ rệt do phải học thuộc nhiều đâm ra trí nhớ tốt, tính toán nhiều nên logic tốt :oh:
Thấy bảo sắp tới bắt đổi font sang tiếng Anh, vừa chơi vừa học:waaaht:
Thấy nó phân tích là học ngu do lười tư duy, chứ nếu ép nó tư duy liên tục thì kiểu gì cũng khá lên :confident:
Á đù, kiến thức mới đã được tiếp thu :byebye:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Nôbita hậu đậu trong hầu hết mọi thứ nhưng bắn súng thì ko trượt phát nào.
Mỗi đứa trẻ đều là 1 thiên tài nếu nó được khuyến khích phát huy sở trường thay vì cố gắng nhồi nhét sở đoản.
Tôi lại thấy đa phần đều là người bình thường; một số thứ có thể làm tốt hơn chút nhưng là chưa đủ để thành chuyên nghiệp sống được nhờ nghề đó đâu. Mà đã là người thường lại muốn hơn người khác thì chỉ có con đường học hành chăm chỉ thôi.
 
Quan trọng là đứa thích + có năng khiếu thì ít, mà dạng lười học, không chịu khó học thì nhiều
Học là 1 công việc, 1 nhiệm vụ, nó cần thiết, nhưng đi cùng với nó là sự khó khăn, trừ số ít ham học thực sự ra thì chả ai muốn học cả kể cả đa số những đứa học giỏi luôn. Mà trẻ thì chưa ý thức được điều đó nên đa số thấy khó khăn, mệt mỏi là sinh tâm lý không muốn học, chứ méo phải vì nó có năng khiếu cái khác nên chán học văn hoá đâu
Vả lại chương trình văn hoá là chương trình phổ thông, nó cung cấp kiến thức tối thiểu để ra ngoài xã hội, nhất là đối tượng trong bài báo đang nói tới là cấp 1, cấp 2, chưa có gì cao siêu, "vô ích" (như 1 số ng nói) như cấp 3 đâu. Dù có năng khiếu bằng trời nhưng kiến thức phổ thông không có thì khó tồn tại ở xã hội lắm, trừ khi là thiên tài bẩm sinh vượt trội triệu người chưa có 1.
Như bọn cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp hay xiếc, âm nhạc đấy, nó học năng khiếu từ bé nhưng nào có đứa nào không học phổ thông đâu.

Ngay cả bố mẹ nó cũng thế thôi, có ai là thích đi làm đâu. Đi làm vì để duy trì cuộc sống thôi , mà đi làm còn nhàn hơn đi học đấy

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi nghĩ nhiệm vụ của bậc làm cha làm mẹ là phải cố gắng tìm hiểu xem con mình
thực sự có tiềm năng ở lĩnh vực nào và định hướng + hỗ trợ cho nó hết sức có thể, kết quả ra sao thì mình không thể kiểm soát được :shame:
Ngày trước có 1 người nói với tôi là nuôi nấng 1 đứa nhóc cũng như trồng hoa. Khác ở chỗ mình không được lựa hạt giống hoa mà mình trồng, mình chỉ có thể tưới tắm, chăm bón cho cây hết sức có thế, còn ra hoa gì thì mình ngắm hoa đấy :shame:
//con tôi sau này chắc tôi sẽ cố dành thời gian ra tự dạy cho nó học 1 số môn cơ bản cho đến ít nhất là hết cấp 2, tôi nghĩ có như vậy tôi mới có khả năng hiểu được tiềm năng của con tôi đến đâu để định hướng cho nó :shame: Hy vọng tôi đủ sức :shame:
Ở đây phụ huynh chăm hoa là đổ rất nhiêù phân và bắt hoa hấp thu hết k cần biết cây có hấp dc hay không
 
Làm gì có đứa trẻ nào thích "học", cái phụ huynh cần là dạy nó "học là nhiệm vụ của tuổi trẻ", để nó tự giác học trong vô thức.
cái này đúng, nhiều a cứ bảo nó knthichs học thì hướng cái khác. đến mấy cái kiến thức cơ bản sgk còn chưa làm đc hoặc k chịu tư duy để làm thì còn làm đc cái gì khác
 
Back
Top