9 tỉnh miền Trung có hơn 10.000 MW điện tái tạo, cao điểm chỉ dùng 1.400 MW

Việc truyền điện từ Binh Thuận vào Sài Gòn ảnh hưởng gì đến việc sử dụng điện tại Lào Cai hay Hải Phòng? Trong khi mỗi vùng đều có trạm biến áp và sử dụng công suất khác nhau.
Vậy nói là vì cả nước mà không cho xài năng lượng mặt trời là không đúng vì mỗi vùng đều có thể điều áp riêng.
Vâng, phụ tải miền Nam của anh hay quá, 18h30 còn dùng nhiều hơn cả 12h30 mà đòi gánh ĐMT cho cả nước

Screenshot_20230221_181831_Chrome.jpg

Screenshot_20230221_181820_Chrome.jpg



Cả phụ tải miền Nam của anh giữa trưa mới hơn được chênh lệch ngày đêm của ĐMT 1 chút mà đòi SG BD ĐN cover hết ĐMT, hài cmn hước
Screenshot_20230221_181847_Chrome.jpg
 
thím nào biết cho em hỏi với, em biết một số công ty sản xuất lắp 8mW trên mái mà chỉ đc chạy có 2mW. Tại sao phần điện 6MW còn lại họ không được chạy để phục vụ sản xuất hoặc dư thì bán cho các công ty bên cạnh. Có liên quan đến truyền tải hay gì ko các bác? Chạy điện mt này thì bắt buộc phải lên lưới à?
Em không phải dân ngành điện nên ko biết thật.
Nó bán thì Evn lỗ. Không có đường dây bán bằng gì? Và nó có đảm bảo bán đầy đủ công suất cho thằng mua không đã. Khi có mây ai bù vào, lúc đó réo Evn mà Evn có thu được đồng nào đâu
 
Nếu bác cùng ngành thì biết giai đoạn này là giai đoạn tốn tiền nhiều nhất mà :))) Làm gì có vụ mấy a EVN nhìn miếng bánh bị cắt

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 9 Pro bằng vozFApp
Mấy ông lớn thôi. Còn Evn tỉnh thì là cơ hội chứ ông. Tôi từng làm đây. Có hội năm 2019 2020 nhiều cho điện lực địa phương.
 
Việc truyền điện từ Binh Thuận vào Sài Gòn ảnh hưởng gì đến việc sử dụng điện tại Lào Cai hay Hải Phòng? Trong khi mỗi vùng đều có trạm biến áp và sử dụng công suất khác nhau.
Vậy nói là vì cả nước mà không cho xài năng lượng mặt trời là không đúng vì mỗi vùng đều có thể điều áp riêng.
Bạn k có kiến thức nền tảng về hệ thống điện nên cũng khó giải thích đơn giản dễ hiểu được, bạn nên google vài khái niệm ổn định hệ thống điện, sụp đổ điện áp... vì mấy cái này phải học cả 1 học kỳ mới hiểu đc.
Hệ thống điện cả 3 miền được liên kết bằng 2 đường dây 500kV Bắc - Nam nên nó phải tính là 1 hệ thống, trừ 1 số khu đảo tự sản xuất, tự tiêu thụ thì mới coi là hệ thống riêng.
Kế hoạch sản xuất và công suất nhà máy điện không điều chỉnh được à?
Câu hỏi này thím @NothingRelevant đã giải thích ở #34, nôm na là nhà máy nhiệt điện muốn vận hành ổn định hiệu quả thì công suất phát phải ổn định, không phải muốn cắt giảm 1 tổ máy hay khởi động 1 tổ lúc nào cũng được, còn thuỷ điện có thể điều chỉnh công suất phát linh hoạt nhưng nó chỉ để phục vụ điều tần, chứ không phải đi phục vụ mấy cái Solar kia..
 
Để ăn đủ cái đám điện mặt trời kia cho khỏi phí chắc phải xây một đống nhà máy nhiệt điện hoặc thủy điện tương đương để bù tải vào lúc trời tắt nắng mất. Mà lại bán rẻ hơn mua đầu vào nữa thì EVN chỉ có từ lỗ đến lỗ. Bảo sao phải tăng giá điện
 
Vâng, phụ tải miền Nam của anh hay quá, 18h30 còn dùng nhiều hơn cả 12h30 mà đòi gánh ĐMT cho cả nước

View attachment 1675797
View attachment 1675782


Cả phụ tải miền Nam của anh giữa trưa mới hơn được chênh lệch ngày đêm của ĐMT 1 chút mà đòi SG BD ĐN cover hết ĐMT, hài cmn hước
View attachment 1675818
Hình như anh cố tính không hiểu hoặc cách tranh luận của anh không minh bạch. Tôi bảo gánh cho cả nước khi nào? Rồi còn lôi cả miền Nam vào, miền nam không có vùng đồi núi nông nghiệp tiêu thụ điện ban ngày thấp à? Tôi chỉ nói vùng điện mặt trời nếu đặt gần khu công nghiệp ở Đông Nam Bộ thì thêm được năng lượng vào giờ cao điểm của ĐNB là ban ngày thôi. Anh cứ cố tình lôi cả miền Nam ra đẻ có lợi thế trung bình cộng làm gì?
 
Bạn k có kiến thức nền tảng về hệ thống điện nên cũng khó giải thích đơn giản dễ hiểu được, bạn nên google vài khái niệm ổn định hệ thống điện, sụp đổ điện áp... vì mấy cái này phải học cả 1 học kỳ mới hiểu đc.
Hệ thống điện cả 3 miền được liên kết bằng 2 đường dây 500kV Bắc - Nam nên nó phải tính là 1 hệ thống, trừ 1 số khu đảo tự sản xuất, tự tiêu thụ thì mới coi là hệ thống riêng.

Câu hỏi này thím @NothingRelevant đã giải thích ở #34, nôm na là nhà máy nhiệt điện muốn vận hành ổn định hiệu quả thì công suất phát phải ổn định, không phải muốn cắt giảm 1 tổ máy hay khởi động 1 tổ lúc nào cũng được, còn thuỷ điện có thể điều chỉnh công suất phát linh hoạt nhưng nó chỉ để phục vụ điều tần, chứ không phải đi phục vụ mấy cái Solar kia..
Như fen còn hiểu câu hỏi của tôi và đi thẳng vào vấn đề.
 
Ăn tục nói phét quen thói. Ở đâu giá mua bán đã ký theo hợp đồng mà tăng giảm theo tỷ giá? :feel_good:

via theNEXTvoz for iPhone
Cái này ông sai rồi. Mà còn nói lớn nữa.
Giá năng lượng tái tạo thì có nha. Giá mua bán cho người dùng thì không, vì qui ra vnd rồi.
Giá năng lượng tái tạo thì tôi khẳng định là có theo tỉ giá đô năm liền kề trước (nên lý thuyết là có tăng giảm), nhưng thực tế hiện nay đô chỉ tăng nên chỉ có tăng.
Ông tự gạch đi
 
Vì anh không nghĩ tới điều đó nên anh không giải quyết được vấn đề, vùng điện mặt trời gần khu vực sản xuất thì bơm điện cho khu vực sản xuất vào ban ngày hiểu chưa?
Khó lắm anh, phải hiểu khái niệm lưới điện đã. Không phải 500kv đi ngang thì móc vào kéo ra 300kv cho khu công nghiệp đâu.
Khái niệm mạng dây truyền tải.
 
Hình như anh cố tính không hiểu hoặc cách tranh luận của anh không minh bạch. Tôi bảo gánh cho cả nước khi nào? Rồi còn lôi cả miền Nam vào, miền nam không có vùng đồi núi nông nghiệp tiêu thụ điện ban ngày thấp à? Tôi chỉ nói vùng điện mặt trời nếu đặt gần khu công nghiệp ở Đông Nam Bộ thì thêm được năng lượng vào giờ cao điểm của ĐNB là ban ngày thôi. Anh cứ cố tình lôi cả miền Nam ra đẻ có lợi thế trung bình cộng làm gì?
Thì tôi dẫn chứng rõ ràng rồi còn gì nữa, chênh lệch ngày và đêm của vùng Nam Bộ chẳng đáng bao nhiêu, tức là gọi là cao điểm ban ngày nhưng không cao hơn là bao. Còn chênh lệch ngày và đêm của ĐMT là 11k MW, hơn 2/3 mức tiêu thị của cả miền Nam tức là khoản burden chênh lệch ấy cái cả nước vẫn phải chịu, đấy là tôi giải thích kiểu dễ hiểu lắm rồi đấy, có mà anh kh chịu hiểu thì có.

Ăn tục nói phét quen thói. Ở đâu giá mua bán đã ký theo hợp đồng mà tăng giảm theo tỷ giá? :feel_good:

via theNEXTvoz for iPhone
Tính theo tỷ giá ngày 1/1 đầu năm anh nhé. Giá FIT tính theo USD
 
Có cách nào lưu trữ năng lượng tái tạo hiệu quả ko nhỉ, toàn phải có nhà máy bù tải thì đắt lòi :amazed:

Kiểu lò muối nóng chảy hay gì gì đó :amazed:
 
Nó là một nhà máy sản xuất nước giải khát bác ạ. Lắp 8 MW trên mái, chỉ được chạy 2MW phục vụ sản xuất nội bộ (đáp ứng được khoảng 20% tổng lượng điện/năm), 6 MW đang để không. Em có hỏi thì người quản lý năng lượng của công ty đó bảo là không được chạy phục vụ nội bộ, cũng ko được bán 6MW còn lại (tất nhiên là dây riêng rồi). Em cũng không hiểu tại sao lại bị cấm.
Do nghiệm thu sau 31/12/2020 phần 6mw. Không cho đấu nối (Theo luật)
 
Có cách nào lưu trữ năng lượng tái tạo hiệu quả ko nhỉ, toàn phải có nhà máy bù tải thì đắt lòi :amazed:

Kiểu lò muối nóng chảy hay gì gì đó :amazed:

Bên Úc thì xây dựng cái ắc quy khổng lồ để trữ điện lúc thừa , và xả ra lúc tối , mà nghe đâu làm giá điện tăng thêm 8k-10k 1 số .

Hiện nay có nhà máy quang năng dùng muối nóng chảy là tránh đc mấy vấn đề này , nhưng mà chi phí đầu tư cao , ở VN chưa có ai triển khai cả .
 
Có cách nào lưu trữ năng lượng tái tạo hiệu quả ko nhỉ, toàn phải có nhà máy bù tải thì đắt lòi :amazed:

Kiểu lò muối nóng chảy hay gì gì đó :amazed:
Các nhà khoa học vẫn đang tìm cách thí điểm đó ông. Như xe điện là điện 1 chiều. Nghiên cứu thành thương mại hóa được là best.
Ông góp vốn không, tối nay tôi nằm mơ tìm cách. Mai tôi với ông hùn hạp làm cái. Chắc ngon hơn Tesla :sexy_girl:
 
Bên Úc thì xây dựng cái ắc quy khổng lồ để trữ điện lúc thừa , và xả ra lúc tối , mà nghe đâu làm giá điện tăng thêm 8k-10k 1 số .

Hiện nay có nhà máy quang năng dùng muối nóng chảy là tránh đc mấy vấn đề này , nhưng mà chi phí đầu tư cao , ở VN chưa có ai triển khai cả .
xưa có ông nào bảo bơm nước ở dưới thủy điện đổ ngược lên trữ lại mà chắc ko khả thi :))
 
Back
Top