Bàn về việc học

lovemath_FTU1

Junior Member
Học bao gồm việc học lí thuyết và học giải bài tập. Học lí thuyết thì nó rất đơn giản, chỉ cần đọc và hiểu là được. Cái thực sự khiến chúng ta gặp khó khăn trong quá trình học đó chính là giải bài tập.
Vậy cách học "giải bài tập" của các bác là như thế nào ?
1. Mua sách vở về luyện về cày các dạng bài, học tư tưởng phân tích vấn đề từ sách vở.
Theo em thì cách học này có ưu điểm là có thể giải quyết hầu hết các vấn đề "có dạng tổng quát" rất nhanh chóng.
Nhược điểm thì là quá dập khuôn, thui chột sự sáng tạo của bản thân (tuy nhiên có người lại biến kinh nghiệm từ sách vở thành kinh nghiệm của bản thân, rất tốt)
2. Hoàn toàn tự học, chỉ cần nắm 1 số tư tưởng phân tích cơ bản rồi từ đó tự mình phân tích vấn đề theo tư duy của mình, để não bộ sáng tạo tối đa (khó quá thì lại đi học từ người khác).
Ưu điểm là tự sáng tạo theo cách của bản thân, đôi khi gặp vấn đề nào đó khó, nhưng nếu có thể tự giải được thì chắc chắn sẽ rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, thậm chí nghĩ ra cách tổng quát cho cái "dạng bài" đó luôn (What doesn't kill you makes you stronger)
Nhược điểm là mất rất nhiều thời gian so với cách học đầu tiên. Nhưng nếu đủ thời gian thì cách học này rất tốt. :smile: những người viết sách trước kia cũng đâu ai dạy họ phải làm thế này thế kia
Em trình độ thấp kém nên chỉ dám nói về việc học để giải bài tập, chờ các bác giỏi hơn vào bình luận.
 
Học bao gồm việc học lí thuyết và học giải bài tập. Học lí thuyết thì nó rất đơn giản, chỉ cần đọc và hiểu là được. Cái thực sự khiến chúng ta gặp khó khăn trong quá trình học đó chính là giải bài tập.
Vậy cách học "giải bài tập" của các bác là như thế nào ?
1. Mua sách vở về luyện về cày các dạng bài, học tư tưởng phân tích vấn đề từ sách vở.
Theo em thì cách học này có ưu điểm là có thể giải quyết hầu hết các vấn đề "có dạng tổng quát" rất nhanh chóng.
Nhược điểm thì là quá dập khuôn, thui chột sự sáng tạo của bản thân (tuy nhiên có người lại biến kinh nghiệm từ sách vở thành kinh nghiệm của bản thân, rất tốt)
2. Hoàn toàn tự học, chỉ cần nắm 1 số tư tưởng phân tích cơ bản rồi từ đó tự mình phân tích vấn đề theo tư duy của mình, để não bộ sáng tạo tối đa (khó quá thì lại đi học từ người khác).
Ưu điểm là tự sáng tạo theo cách của bản thân, đôi khi gặp vấn đề nào đó khó, nhưng nếu có thể tự giải được thì chắc chắn sẽ rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, thậm chí nghĩ ra cách tổng quát cho cái "dạng bài" đó luôn (What doesn't kill you makes you stronger)
Nhược điểm là mất rất nhiều thời gian so với cách học đầu tiên. Nhưng nếu đủ thời gian thì cách học này rất tốt. :smile: những người viết sách trước kia cũng đâu ai dạy họ phải làm thế này thế kia
Em trình độ thấp kém nên chỉ dám nói về việc học để giải bài tập, chờ các bác giỏi hơn vào bình luận.

Mình thì thường search google để vô Voz chém gió, thấy trình độ chửi lộn tăng rất nhanh.

Đây là kênh hấp thụ kiến thức nhanh nhất mà mình biết.
 
Thế kỉ 21 rồi chơi tự học bạn, kiến thức từ đông tây cổ kim không đọc nghĩ sao tự học được. Kinh nghiệm người ta tích lũy cả đời mới viết được vài dòng súc tích. Người khôn là người biết chọn lọc và kết hợp nhé yolo.
 
Gáy mồm, chắc cầm mấy bọn thủ khoa chỉ học trong sách giáo khoa chứ gì?
Nhiều bác giỏi thật :go:
Với trình độ của họ thì việc họ coi thường cái giải bài tập kiểu mẹo mực là cũng dễ hiểu thôi. Nhưng em không thích thế, không hợp ý thì đừng vào comment nâng cao quan điểm.
 
Nhiều bác giỏi thật :go:
Với trình độ của họ thì việc họ coi thường cái giải bài tập kiểu mẹo mực là cũng dễ hiểu thôi. Nhưng em không thích thế, không hợp ý thì đừng vào comment nâng cao quan điểm.
"Giải bài tập" khác "giải bài tập kiểu mẹo mực" mà.
 
Nhiều bác giỏi thật :go:
Với trình độ của họ thì việc họ coi thường cái giải bài tập kiểu mẹo mực là cũng dễ hiểu thôi. Nhưng em không thích thế, không hợp ý thì đừng vào comment nâng cao quan điểm.
À không phải kiểu học bằng mẹo mực, máy tính nhé. Ý tôi nói là cày bài tập ý, mấy đứa rảnh mới không biết chọn lọc, làm hết, cày thật nhiều. Chứ như qui bư chẳng hạn thấy bài nào dạng giống giống gạch luôn chuyển qua làm bài khác, thấy có vấn đề gì đâu? Thấy làm càng nhiều càng hiểu bản chất vấn đề thôi. Cứ làm sao hiệu quả nhất là được, năm 2014 thi 25 điểm nhé.
 
đọc nhiều dạng hiểu, xong làm bắt trước thôi chứ lý thuyết đọc chán. Em bắt trước như vậy cx đc mấy môn A rồi :v
 
Áp dụng cho Đại học trở lên:
Muốn giỏi, phải biết cho đi, như cái giếng nước, càng múc càng trong.
Mỗi ngày chỉ học 1h/môn, không hơn không kém, nhưng liên tục không nghỉ ngày nào. Ngàn vạn dặm đường góp lại từ những bước chân nhỏ, quan trọng là không ngừng, sức yếu thì đi từ từ, mạnh rồi thì muốn làm gì cũng được.
 
Hồi mình học lập trình lượng tử với lý thuyết không gian đa chiều chồng chập thì việc đầu tiên là lấy cuốn sách về đọc từ đầu tới cuối, gồm lý thuyết và bài tập, rồi tìm ứng dụng thực tế, rồi cân thế giới.
Mấy cái bài tập trong sách toàn loại cơ bản thôi, không thể nói là một phần của quá trình học được.
 
Mới cấp 2 đã nhồi cả chục môn, hết toán lý hóa đến văn sử địa học vẹt... Không giải mẹo thì how to pass 45p kiểm tra ???
 
tôi thấy nắm lý thuyết thì giải btap cũng bth vì người ta chỉ đổi chữ đi thôi nhưng ý vẫn tìm cái này cái kia ,lý thuyết giống chìa khóa btap là ổ khóa nên mấy đứa không nghe giảng như đi về nhà khóa cửa mà không có chìa khóa vô v :v :v , chịu khó lắng nghe là cách học tốt nhứt mà :v
 
Mới cấp 2 đã nhồi cả chục môn, hết toán lý hóa đến văn sử địa học vẹt... Không giải mẹo thì how to pass 45p kiểm tra ???
bác nói thế chứ cấp 2 chú ý chút thì cần gì học quá sức, tất nhiên nếu a tiếp thu khá trở nên :)
 
Back
Top