Bao giờ người bệnh bảo hiểm y tế hết mòn mỏi chờ tới lượt khám?

đúng bần nông an nam, chúng mày đang sướng lòi l ra mà còn ngoác mồm ra than thở, tất cả dịch vụ chỉ phải chờ có trong ngày, chúng mày nhìn đây nhé:

View attachment 2297787

View attachment 2297788


View attachment 2297789

View attachment 2297791

View attachment 2297792
Tôi có một ông bạn người Canada, ổng cũng than y chang về thời gian chờ khám công ở bển đây, chờ hơn cả tuần đến cả tháng để mổ. Tính ra bên VN còn ngắn chán.
 
Đông quá thì chờ lâu thôi chứ liên quan méo gì tới BHYT mà lều báo viết cái tít vậy nhỉ? Bv t là bv tư, khâm bhyt hay dịch vụ thì cũng xếp hàng lần lượt như nhau, cận lâm sàng thì tùy Bs cho nhiều hay ít thì kq lâu hay chậm. Thủ tục khám BHYT cũng chỉ duy nhất 1 lần tại khu vực nhận bệnh, mà thực tế là quyét QR là mọi thông tin trên cổng giám định nó update hết vào phần mềm của bv rồi, có nhập thêm cũng chỉ là địa chỉ, sđt, người liên hệ (cái này khám dịch vụ cũng phải nhập) chứ có phải khâu nào cũng check BHYT đâu mà lâu.
Đúng mà bạn. Chỗ mình có bh hay ko có xếp hàng như nhau. Muốn khám nhanh cũng chả dc. Xếp hàng khám hay xét nghiệm hết . muốn dc khám sớm thì chỉ có đi xếp hàng sớm thôi.
 
Vào khám dịch vụ, lấy thuốc tự đi mua, chỉ đưa thẻ BHYT để xin giấy nghỉ ốm về nộp công ty để hưởng 75% ngày công.
Khỏi phải xếp hàng mấy tiếng đồng hồ chỉ để khám 5 phút và lãnh thuốc BHYT lèo tèo mấy viên vitamin
Nhiều khi nghĩ BHYT cũng vô dụng thật.
Bạn và tất cả xã hội này nên hy vọng bhyt nó vô dụng đi. Chứ nếu nó có tác dụng thì ko ổn đâu.
Bạn có biết bhyt nó có tác dụng khi nào ko ? Là khi mà phải vào phòng cấp cứu ấy. Ko có bh thì ứng trc 1 200tr thì cứu. Có bh thì 10 20tr hay thậm chí ko có là dc cấp cứu rồi.
 
Mua thêm cái thẻ Bảo hiểm sức khỏe rời đi khám cho thuận tiện nhé cả nhà 😚

Sent from Samsung SM-F936B using vozFApp
 
Không hiểu ông luôn, đợi có nửa tiếng chờ bác sĩ khám cho người khác xong mới tới lượt, mà cũng than vãn. Nếu ông bốc được số 1 thì là ông là đầu tiên, nếu sau 2-3 người thì cũng phải để bác sĩ khám chứ, cũng phải khám cho ra bệnh, ít ra mỗi người bệnh từ khám đến cho thuốc thì cũng phải 5-10 phút.
-----------
Mặc dù bốc số khám sớm nhưng đợi đến lượt mình cũng phải đợi chờ ít nhất là nửa tiếng đồng hồ.
 
Khi khám bảo hiểm, xin thuốc như con chờ mẹ cho bú.

Nó gom thuốc đến 3r mới tiêm truyền.

Nhất ai bị K đi viện bảo hiểm y tế chờ thuốc + dịch vụ mới thấy cảnh.

Nếu mà lên tuyến T.ư đông người thì còn chen chúc phát khổ sở.

Buồn cho nền y tế của cái đất nước 100 triệu dân này
 
Khi khám bảo hiểm, xin thuốc như con chờ mẹ cho bú.

Nó gom thuốc đến 3r mới tiêm truyền.

Nhất ai bị K đi viện bảo hiểm y tế chờ thuốc + dịch vụ mới thấy cảnh.

Nếu mà lên tuyến T.ư đông người thì còn chen chúc phát khổ sở.

Buồn cho nền y tế của cái đất nước 100 triệu dân này

Vừa nhanh , vừa rẻ , vừa khám kĩ lưỡng , vừa ko phải chen chúc thì phải tìm đĩa bay mà bay về hành tinh của anh .

Chứ trên trái đất này là tôi đíu thấy có chỗ nào như thế rồi đấy .
 
Vừa nhanh , vừa rẻ , vừa khám kĩ lưỡng , vừa ko phải chen chúc thì phải tìm đĩa bay mà bay về hành tinh của anh .

Chứ trên trái đất này là tôi đíu thấy có chỗ nào như thế rồi đấy .
Vấn đề nhiều người chấp nhận mất tiền, nhưng tuyến địa phương trình độ không đáp ứng được.

Bác sĩ đầu ngành ở tuyến T.ư hết bạn ơi.

Thế thì làm sao mà không đông, nếu đông nơi khám chưa được thì sẽ đỡ phải dồn nén cục bộ tránh quá tải hệ thống chứ
 
Vấn đề nhiều người chấp nhận mất tiền, nhưng tuyến địa phương trình độ không đáp ứng được.

Bác sĩ đầu ngành ở tuyến T.ư hết bạn ơi.

Thế thì làm sao mà không đông, nếu đông nơi khám chưa được thì sẽ đỡ phải dồn nén cục bộ tránh quá tải hệ thống chứ

Hiển nhiên là tuyến dưới chỉ giải quyết đc các kiểu ốm lặt vặt thôi .

Còn đã bệnh nặng , chấp nhận phải tốn nhiều tiền thì đương nhiên là phải dồn về tuyến cuối rồi .

Bác sĩ đầu ngành ko ở tuyến TƯ thì ở đâu ?
Xếp bác sĩ đầu ngành về tuyến quận , mỗi năm mổ 2 3 ca à ??? Rồi cho bác sĩ mới ra trường về tuyến TƯ để làm đao phủ à ???
 
Hiển nhiên là tuyến dưới chỉ giải quyết đc các kiểu ốm lặt vặt thôi .

Còn đã bệnh nặng , chấp nhận phải tốn nhiều tiền thì đương nhiên là phải dồn về tuyến cuối rồi .

Bác sĩ đầu ngành ko ở tuyến TƯ thì ở đâu ?
Xếp bác sĩ đầu ngành về tuyến quận , mỗi năm mổ 2 3 ca à ??? Rồi cho bác sĩ mới ra trường về tuyến TƯ để làm đao phủ à ???
Bạn phải hiểu là 1 địa phương cấp tỉnh, dân cũng tầm 1-2 triệu dân.

Nhu cầu khám chữa bệnh, mổ, u bướu là không ít...Nhưng vấn đề là các bệnh viện tuyến cuối ở địa phương không có bác sĩ và không có công nghệ đáp ứng được.

Nên tất cả phải dồn lên tuyến t.ư

=> T.ư quá tải + địa phương y tế ngày càng kém phát triển

Nhưng nguồn thu thì ai nhả, lên câu chiện nó cứ lặp lại thế thôi
 
Bạn phải hiểu là 1 địa phương cấp tỉnh, dân cũng tầm 1-2 triệu dân.

Nhu cầu khám chữa bệnh, mổ, u bướu là không ít...Nhưng vấn đề là các bệnh viện tuyến cuối ở địa phương không có bác sĩ và không có công nghệ đáp ứng được.

Nên tất cả phải dồn lên tuyến t.ư

=> T.ư quá tải + địa phương y tế ngày càng kém phát triển

Nhưng nguồn thu thì ai nhả, lên câu chiện nó cứ lặp lại thế thôi

Tôi hỏi anh nhé .

Máy móc , phòng khám , phòng mổ . . . tuyến tỉnh có đủ ko ? ? ?

Thay vì 1 ông bác sĩ giỏi ở tuyến cuối , anh đỏi 64 ông giỏi như thế ở tuyến tỉnh , thì kiếm đéo đâu ra ?????

Còn đừng có gộp chung chung là u , bướu , mổ . . . . mỗi cái đều cần 1 ông chuyên ngành riêng . đéo có chuyện 1 ông làm đc tất cả .

Giờ 1 ông bác sĩ giỏi đang được viện tư nó mời về 200 - 400tr/ tháng đấy , dễ mà kiếm bác sĩ giỏi để điều đi chơi chơi lắm .
 
Tôi hỏi anh nhé .

Máy móc , phòng khám , phòng mổ . . . tuyến tỉnh có đủ ko ? ? ?

Thay vì 1 ông bác sĩ giỏi ở tuyến cuối , anh đỏi 64 ông giỏi như thế ở tuyến tỉnh , thì kiếm đéo đâu ra ?????

Còn đừng có gộp chung chung là u , bướu , mổ . . . . mỗi cái đều cần 1 ông chuyên ngành riêng . đéo có chuyện 1 ông làm đc tất cả .

Giờ 1 ông bác sĩ giỏi đang được viện tư nó mời về 200 - 400tr/ tháng đấy , dễ mà kiếm bác sĩ giỏi để điều đi chơi chơi lắm .

Tôi nói bạn nghe,

Ví dụ : ở miền Bắc, y tế chuyên sâu phục vụ các ca bệnh nặng thì đi đâu được, chỉ có lên Hà Nội thôi.

Còn về cơ sở vật chất, các địa phương như HP, QN, Thái Nguyên... bệnh viện tư, đồ đạc thiết bị của nó cũng đầy đủ đấy.

Quan trọng là con người và có những kĩ thuật chỉ bệnh viện tuyến T.ư mới có, không hoặc chưa chuyển giao công nghệ cho tuyến địa phương.

Tuyến địa phương bây giờ về nhu cầu + tài chính của dân cũng không hề ít, quan trọng là bác sĩ không đáp ứng được thôi.

Nhiều bệnh viện nó còn vay ngân hàng, nâng cấp cơ sở vật chất để khám chữa bệnh.

Về viện tuyến tư nhân :

Vinmec Hạ Long, Hải Phòng nó trả lương bác sĩ cả trăm triệu, cơ sở vật chất sang xịn mịn nhưng các bệnh nặng thì vẫn là Hà Nội thôi.

Tiếp nữa, đơn giản như ghép tạng, bạn xem khu vực miền Bắc từ Ninh Bình đổ về có mấy bệnh viện không nằm ở Hà Nội mà làm được.

Cứ thế bảo sao chả dồn hết lên T.ư để mà tắc nghẽn.

Và chính trên T.ư họ lại cần cái sự tắc nghẽn, càng đông càng tốt để tăng nguồn thu.
 
Bệnh viện khu vực ngoại thành đã con số thế này thì cỡ tuyến trung ương biết bao nhiêu. Có ứng dụng công nghệ kiểu l gì thì cũng phải chờ do quá tải thôi
Muốn không quá tải hử. Đơn giản thôi. Yêu cầu đặt hẹn. Mỗi ngày chỉ khám nhiêu đó ca thôi. Muốn khám thì cứ lên web đặt hẹn hoặc gọi điện đặt hẹn, dành mỗi ngày nửa tiếng ra mà gọi.
Đảm bảo ko bao giờ quá tải.

Còn muốn biết ở đâu áp dụng thì Bắc Mỹ, cụm EU, Úc đều làm vậy cả. Ốm đau thì kệ mie, cứ đặt hẹn rồi đến khám, ko thì đi về.
 
Tôi nói bạn nghe,

Ví dụ : ở miền Bắc, y tế chuyên sâu phục vụ các ca bệnh nặng thì đi đâu được, chỉ có lên Hà Nội

Còn về cơ sở vật chất, các địa phương như HP, QN, Thái Nguyên... bệnh viện tư, đồ đạc thiết bị của nó cũng đầy đủ đấy.

Quan trọng là con người và có những kĩ thuật chỉ bệnh viện tuyến T.ư mới có, không hoặc chưa chuyển giao công nghệ cho tuyến địa phương.

Tuyến địa phương bây giờ về nhu cầu + tài chính của dân cũng không hề ít, quan trọng là bác sĩ thôi.


Vinmec Hạ Long, Hải Phòng nó trả lương bác sĩ cả trăm triệu, cơ sở vật chất sang xịn mịn nhưng các bệnh nặng thì vẫn là Hà Nội thôi.

Tiếp nữa, đơn giản như ghép tạng, bạn xem khu vực miền Bắc từ Ninh Bình đổ về có mấy bệnh viện không nằm ở Hà Nội mà làm được.

Cứ thế bảo sao chả dồn hết lên T.ư để mà tắc nghẽn.

Và chính trên T.ư họ lại cần cái sự tắc nghẽn, càng đông càng tốt để tăng nguồn thu.

Tôi chỉ hỏi anh 1 câu , lấy đâu ra bác sĩ ???

Hiện tại để đào tạo đc 1 bác sĩ mổ giỏi thì 1 bệnh viện tuyến cuối cũng cần 5 7 năm .

Cả nước giờ chắc có 4 5 bệnh viện có thể đào tạo được bác sĩ mổ giỏi .

Tuyến cuối còn đang thiếu bác sĩ bỏ mợ ra .

Mà anh nói ghép tạng đơn giản ???? Anh biết ở VN này có bao nhiêu người mổ ghép tạng được ko ???
 
Ốm vặt thì k thấy tác dụng của bhyt chứ các anh thử động đến dao kéo xem. Bố tôi mới mổ việt đức có bh 100% của cựu chiến binh tính ra chỉ mất tiền đi lại vs tiền thuốc + linh tinh, nếu không có bhyt thì cũng mất mấy chục củ. Nhà tôi hay ốm đau nên tôi đánh giá cao cái bhyt.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Tôi chỉ hỏi anh 1 câu , lấy đâu ra bác sĩ ???

Hiện tại để đào tạo đc 1 bác sĩ mổ giỏi thì 1 bệnh viện tuyến cuối cũng cần 5 7 năm .

Cả nước giờ chắc có 4 5 bệnh viện có thể đào tạo được bác sĩ mổ giỏi .

Tuyến cuối còn đang thiếu bác sĩ bỏ mợ ra .

Mà anh nói ghép tạng đơn giản ???? Anh biết ở VN này có bao nhiêu người mổ ghép tạng được ko ???

Cả nước có 24 bệnh viện được cấp phép lấy, ghép tạng​

Miền Bắc có 12 viện ghép tạng được, nhưng ngoài các bệnh viện trên HN chỉ có 3 bệnh viện có khả năng ghép tạng

- Bệnh viện Đa khoa Phú Thọ
Các kỹ thuật ghép đã thực hiện: ghép thận

- Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
Các kỹ thuật ghép đã thực hiện: ghép thận

- Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng
Các kỹ thuật ghép đã thực hiện: ghép thận

Bệnh viện dưới HP cũng chỉ mới được chuyển giao công nghệ ghép thận từ bệnh viện tuyến T.ư từ năm 2023

Bác sĩ tuyến địa phương họ cũng có trình độ, cũng qua các trường lớp, chứng chỉ về ngành y tại các đại học y dược lớn.

Nhưng các bệnh nặng, kĩ thuật chuyên sâu thì phải được:

+ Chuyển giao công nghệ

hoặc

+ Được đầu tư học tập và nghiên cứu phát triển kĩ thuật cho tuyến dưới thì bác sĩ họ mới có khả năng làm được.

Không được đào tạo, phát triển thì bác sĩ tuyến địa phương họ không thể nâng chuyên môn được, và muốn thì lại phải chạy về tuyến T.ư

Và lại tiếp tục vòng lặp, T.ư luôn quá tải, và địa phương khám chữa bệnh luôn kém chất lượng
 
Khi khám bảo hiểm, xin thuốc như con chờ mẹ cho bú.

Nó gom thuốc đến 3r mới tiêm truyền.

Nhất ai bị K đi viện bảo hiểm y tế chờ thuốc + dịch vụ mới thấy cảnh.

Nếu mà lên tuyến T.ư đông người thì còn chen chúc phát khổ sở.

Buồn cho nền y tế của cái đất nước 100 triệu dân này
này chắc đ có chỗ nào trên trái đất này đáp ứng được yêu cầu của anh đâu, kể cả 7 nước G7. thế cho vuông nhé.
 
Back
Top