Bây giờ muốn đọc báo online cũ từ những năm 1997 thì làm như nào?

Giờ muốn đọc báo hoa học trò những năm 9x và đầu 2x mà ko thấy, thời đó có nhiều tay bút viết hay, về đời sống sv lóc cóc đạp xe đi học, đi dạy thêm, làm thêm.

sau báo h2t chuyển đối tặng sang bọn cấp 3 thì chất lượng báo xuống dần, thêm nhiều loại hình giải trí hiện đại cho giới trẻ thì báo lụi dần

Ở nhà em còn cỡ 40 cuốn mực tím, hoa học trò mua những năm 2005-2006 :shame:

Gửi từ LG v20 bằng vozFApp
 
Mình vừa tìm lại, thấy vẫn hoạt động: http://vanhoctuoitre.com.vn/, báo này giống kiểu Toán học & Tuổi trẻ, Vật lý & Tuổi trẻ version cho dân yêu văn thơ :D

Mình vừa nhớ ra là còn có thêm báo Mực tím dành cho sinh viên-học sinh nữa, cũng giống kiểu HHT nhưng không nổi tiếng bằng.

nhớ rồi, báo mực tím thời đó mình cảm giác là đối thủ của báo hht:big_smile:
 
Mình vừa tìm lại, thấy vẫn hoạt động: http://vanhoctuoitre.com.vn/, báo này giống kiểu Toán học & Tuổi trẻ, Vật lý & Tuổi trẻ version cho dân yêu văn thơ :D

Mình vừa nhớ ra là còn có thêm báo Mực tím dành cho sinh viên-học sinh nữa, cũng giống kiểu HHT nhưng không nổi tiếng bằng.

Mực Tím nổi tiếng trong Nam hơn ngoài Bắc , tạp chí này mình theo dõi ké bà chị vì nó đăng truyện dài kỳ của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh như Quán Gò Đi Lên

Ngày xưa cấp 1 là đọc báo Nhi Đồng , cấp 2 thì chuyền tay nhau Khăn Quàng Đỏ ( mỗi lớp bị ép mua 2-3 quyển gì đó ) cấp 3 là Mực Tím
 
thiếu niên tiền phong, hoa học trò, mực tím, 2 đẹp, tuổi trẻ cưởi, văn nghệ quân đội... ôi tuổi thơ.
 
báo này thì mình chịu, chưa nghe bao h.

có tạp chí văn nghệ quân đội, cũng nhiều truyện hay, dù nội dung vẫn là nâng bi quân đội, nhưng hồi đó mình lại thủ dâm cái tinh thần đó :big_smile::shame:
có ông chú làm bên quân đội, nhà hay có sách báo linh tinh được phát lắm. lần vào chơi lôi nguyên sấp báo tạp chí phủ bụi nội dung kể về cuộc sống con người đồng bào dân tộc, hồi đó bé đọc cho vui thấy nhiều chuyện đọc nhưng không hiểu hết. Sau lớn nhiều khi vô tình nghĩ lại thấy rất hay, chắc tác giả của những chuyện đó đa phần là người sống ở nơi đó nên họ mới diễn tả nội tâm tình tiết chuyện hay và chân thực đến vậy. Làm giờ mình có cơ hội du lịch toàn chọn đi những nơi vùng tây bắc thôi chứ k ham đi biển
 
Vừa đọc báo cũ cố GS Phan Đình Diệu giới thiệu cuốn sách này, nghe cụ giới thiệu thì cũng có vẻ hay ạ. Có mấy câu khá thú vị mà có lẽ các anh đã nghe ở đâu đó rồi.
“thế giới này không phải được vận hành bởi những người đúng, mà bởi những người có khả năng thuyết phục người khác rằng mình đúng”, một tình thế xung đột không nhất thiết chỉ được giải quyết bởi một giải pháp “ai thắng ai”, mà có thể tìm các giải pháp khác kiểu thắng/thắng, nghĩa là mọi bên đều thắng.
https://tiasang.com.vn/-tin-tuc/tu-duy-he-thong-trong-khoa-hoc-quan-ly-va-thuc-tien-quan-ly-1968
 
Mình vừa tìm lại, thấy vẫn hoạt động: http://vanhoctuoitre.com.vn/, báo này giống kiểu Toán học & Tuổi trẻ, Vật lý & Tuổi trẻ version cho dân yêu văn thơ :D

Mình vừa nhớ ra là còn có thêm báo Mực tím dành cho sinh viên-học sinh nữa, cũng giống kiểu HHT nhưng không nổi tiếng bằng.
Mực Tím cho các anh phóng khoáng, HHT cho các bạn thanh lịch ;)
 
anh CV hình như là lão Hoàng Anh Tú. Ảnh này là lúc báo đổi mới hình thức, chất lượng xuống dần đều rồi.

Báo thời này mới hay, thêm các báo Hương đầu mùa, áo trắng...giờ có nhiều cty cơ quan số hóa dữ liệu, thế mà bọn h2t ko số hóa toàn bộ báo của nó.

View attachment 233645
Chuẩn rồi bác, Hoàng Anh Tú. Trước hâm mộ quá theo dõi fb 1 thời gian sau thấy sống ảo vkl, hơi tí là tâm trạng, hơi tí là viết bài nịnh vợ, sến xúa quá nên thôi:surrender:
 
Chuẩn rồi bác, Hoàng Anh Tú. Trước hâm mộ quá theo dõi fb 1 thời gian sau thấy sống ảo vkl, hơi tí là tâm trạng, hơi tí là viết bài nịnh vợ, sến xúa quá nên thôi:surrender:
Bọn hht này thì chắc chắn đội: nữ quyền, lgbt, nigga... lên đầu rồi
 
Mình vừa tìm lại, thấy vẫn hoạt động: http://vanhoctuoitre.com.vn/, báo này giống kiểu Toán học & Tuổi trẻ, Vật lý & Tuổi trẻ version cho dân yêu văn thơ :D

Mình vừa nhớ ra là còn có thêm báo Mực tím dành cho sinh viên-học sinh nữa, cũng giống kiểu HHT nhưng không nổi tiếng bằng.
Mình thích MT hơn HTT, nhà đủ số tới mấy trăm ấy, vô sg học ở nhà bị mối ăn nên bán ve chai hết, tiếc mãi :(
 
Thím nhập web báo vô đây. Nếu còn lưu thì nó sẽ hiện nhưng mình thử vài cái thì cũ nhất cũng đầu năm 2000 thôi.
https://web.archive.org

https://web.archive.org/web/20031228180543/http://vietnamnet.vn/
IMG_20201011_184820.jpg


=((=((:confused::confused::confused:
 
Vừa đọc bài viết cũ về diêu khắc Chăm Pa, bao nhiêu cảm xúc xồ về.
Cơ sở văn hóa Việt Nam trong tâm trí chú.
Chú học môn cơ sở Việt Nam tới tận hai lần lận. Lần đầu được bộ điểm James Bond 007 (0 chuyên cần, 0 giữa kì và 7 cuối kì), đẹp trai và vừa đủ kĩ nghệ qua môn.
Lần thứ hai chú gặp người đàn ông định mệnh, người mang cả Thiên Long Bát Bộ với Đoàn Dự lãng mãng si mê, với Kiều Phong (Tiêu Phong) guộc gân, gào thét trong hình ảnh xuất chưởng Hàn Long Thập Bát Chưởng...hay tranh đoạt Tam Quốc vào Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hồi đó chú chỉ say sưa trong cái hóm hóm của thầy trong việc kết nối những câu chuyện văn hóa Việt vào những bộ phim mà cả một thời chú mê mụi. Nhưng giờ nghĩ lại thật khoái trá trong những tư duy mạch lạc đầy tính kết nối. Văn hóa Trung Quốc thực sự ăn sâu vào chúng ta, hòa vào cái nhiệt đới biển mặn mòi của người Giao Chỉ thành con người Việt Nam. Mãi giờ nghĩ lại chú mới thầy thật khách quan khi lấy những ví dụ như vậy, sâu thẳm trong người Việt Nam hiện đại vẫn có cái gì đó của văn hóa Trung Hoa đại lục dù ta có thừa nhận hay bác bỏ.
Nay chú đọc lại một bài viết nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa, nhớ thầy, nhớ cái huyết mạch nóng bỏng của một văn hóa Văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn chưởng tàu của thầy. Đôi dòng còn sót lại trong mông lung ngày thất nghiệp nhớ thầy là đôi nét phác họa về tín ngưỡng phồn thực (trong đó có việc thờ sinh dục khí), tín ngưỡng thúc đẩy sự sinh sôi , nảy nở của con người Việt Nam (và nhiều dân tộc khác). Cùng xem lại đôi dòng về linga về uma, về một văn hóa Chăm nhiều khơi gợi về cuộc sống, vũ trụ, sinh sôi và lếu lều.
"Trong tín ngưỡng của người Chăm, thần Siva đóng một vai trò quan trọng hàng đầu. Biểu tượng của thần Siva, là cái linga, bộ phận sinh dục của đàn ông, mà nguồn gốc là từ trong tục thờ cúng các hòn đá hình trục, phổ biến trong dân gian từ thời thượng cổ ở khắp vùng Đông Nam Á. Ở Chămpa, chiếc linga bao giờ cũng là một hòn đá liền khối, gồm 3 phần: phần dưới vuông, phần giữa có mặt cắt hình bát giác, phần trên cùng có mặt cắt hình tròn. Phần dưới của linga gắn liền với một cái đế, giống như một cái chậu vuông, có rãnh thoát nước, biểu tượng của bộ phận sinh dục của nữ giới, và của Uma, hôn thê của thần Siva. Bộ phận hình chậu vuông này còn là biểu tượng của nữ thần phù hộ cho đất đai, luôn phải nhờ ơn mưa móc của linga. Biểu tượng của sự sinh dục, linga còn là biểu tượng của chiếc cột trụ chống đỡ vũ trụ, của ngọn núi Meru thần thoại. Cuối cùng, linga còn là biểu tượng của sự vĩnh cửu và tính chất chính thống của mỗi triều đại vua. Cũng bởi những ý nghĩa tượng trưng đó, mà chiếc linga luôn luôn có mặt trong các biểu hiện nghệ thuật có ảnh hưởng của Ấn Độ giáo."
Nghệ thuật điêu khắc Chăm ở bảo tàng Guimet
 
Back
Top