thắc mắc BÍ KÍP CỦA THẦY EM (8.5 writing) dạy khi bí explain

AwesomeBoy

Senior Member
To specify this, geographic and climatic conditions in certain regions are not suitable for agricultural practices. This is evidenced by Japan, whose infertile soil and hostile climate often makes it virtually impossible for this country to self-produce enough food for its citizenry[1] . Another noticeable example is South Sudan, where food insecurity has still remained a major/vexing issue due to prolonged droughts. For these countries, importing foods is arguably the only way to guarantee national food security.

PP này ổn k ạ, đưa 2 cái ví dụ bằng mệnh đề quan hệ
 
Nói cái phần vừa rồi là ví dụ về 2 nước thì chưa đúng trọng tâm lắm bạn nhé. Để mình phân tích sơ sơ qua:
Ý của đoạn này là unfavourable geology and climate hindered farming.
Để chứng minh ý này đúng, người viết đưa ra 2 ví dụ:
  • Japan có infertile soil & hostile climate (chỗ này còn có thể nó rõ là nó hostile như nào cơ)
  • South Sudan có drought nhiều

Nhìn những cái mình highlight thì bạn sẽ thấy cái ví dụ là ví dụ về geology và climate. Do đó bạn đưa ra 1 nước cũng được, 1 vùng cũng được, ... thậm chí là không có vùng nào cũng được, cái quan trọng là geology & climate như thế nào là nó cản trở nông nghiệp.

Còn 2 mệnh đề quan hệ thì cũng không hẳn. Vì ngoài mệnh đề quan hệ mình có thể dùng nhiều thứ khác nữa mà, vd như it is Japan's infertile soil and hostile climate that has forced the country to resort to food imports to sustain their population chẳng hạn.

Mình nói 2 ý trên để đưa ra quan điểm là không nên gò bó bằng việc theo y hệt 1 cái bài viết. Cái nên học là cái lối viết/tư duy viết. Vì bạn đang hỏi chuyện explain bí thì nên làm như nào nên mình mới bảo bạn là đưa ra 1-2 ví dụ để thuyết phục, còn ví dụ không nhất thiết phải về 1 nước, mà cái quan trọng được là nói ý nào thì đưa ví dụ cho ý đó.

Cái này là ý kiến cá nhân nè: có những cái KHÔNG THỂ giải thích/elaborate cho hết ý được vì nó quá tổng quát/trừu tượng, do đó đưa ra ví dụ phổ biến/ai cũng biết cũng hiểu thì là cách tối ưu để develop ý. Nhưng mà trong thực tế thì có khi hiểu biết đủ để đưa ra được ví dụ cũng khá là khó. Hơn nữa có những lúc giải thích nó sẽ khiến argument nó chắc chắn hơn nhiều. Thế nên đừng dựa dẫm vào việc đưa ví dụ quá bạn ha. Chúc bạn học tốt.
 
Nói cái phần vừa rồi là ví dụ về 2 nước thì chưa đúng trọng tâm lắm bạn nhé. Để mình phân tích sơ sơ qua:
Ý của đoạn này là unfavourable geology and climate hindered farming.
Để chứng minh ý này đúng, người viết đưa ra 2 ví dụ:
  • Japan có infertile soil & hostile climate (chỗ này còn có thể nó rõ là nó hostile như nào cơ)
  • South Sudan có drought nhiều

Nhìn những cái mình highlight thì bạn sẽ thấy cái ví dụ là ví dụ về geology và climate. Do đó bạn đưa ra 1 nước cũng được, 1 vùng cũng được, ... thậm chí là không có vùng nào cũng được, cái quan trọng là geology & climate như thế nào là nó cản trở nông nghiệp.

Còn 2 mệnh đề quan hệ thì cũng không hẳn. Vì ngoài mệnh đề quan hệ mình có thể dùng nhiều thứ khác nữa mà, vd như it is Japan's infertile soil and hostile climate that has forced the country to resort to food imports to sustain their population chẳng hạn.

Mình nói 2 ý trên để đưa ra quan điểm là không nên gò bó bằng việc theo y hệt 1 cái bài viết. Cái nên học là cái lối viết/tư duy viết. Vì bạn đang hỏi chuyện explain bí thì nên làm như nào nên mình mới bảo bạn là đưa ra 1-2 ví dụ để thuyết phục, còn ví dụ không nhất thiết phải về 1 nước, mà cái quan trọng được là nói ý nào thì đưa ví dụ cho ý đó.

Cái này là ý kiến cá nhân nè: có những cái KHÔNG THỂ giải thích/elaborate cho hết ý được vì nó quá tổng quát/trừu tượng, do đó đưa ra ví dụ phổ biến/ai cũng biết cũng hiểu thì là cách tối ưu để develop ý. Nhưng mà trong thực tế thì có khi hiểu biết đủ để đưa ra được ví dụ cũng khá là khó. Hơn nữa có những lúc giải thích nó sẽ khiến argument nó chắc chắn hơn nhiều. Thế nên đừng dựa dẫm vào việc đưa ví dụ quá bạn ha. Chúc bạn học tốt.
+1 respect, thím rep có tâm quá mà ko ma nào ưng nè
 
Bác Dorito giải thích rất hợp lý luôn. Bác AwesomeBoy nên chú trọng việc tư duy phát triển luận điểm hơn (thay vì tìm cách gò bó áp dụng quick tips), để khi viết, các ý của mình được toả ra rõ ràng cho người xem, giúp họ dễ tiếp thu và hiểu tốt hơn.

E sẽ thử phát triển ý mà ko cần nêu 2 ví dụ về địa điểm cụ thể nhưng vẫn đảm bảo được chủ để về sự cằn cỗi của tạo hoá ảnh hưởng tới nông nghiệp nhé. Sẽ giống bác, e sẽ ko thể đào sâu vào lí do và ảnh hưởng của sự cằn cỗi dưới góc nhìn khoa học chuyên sâu. Thay vào đó, mình tận dụng 1 ví dụ điển hình - Nhật Bản.

"Unfavorable climate and geographic location have remained the primary hindrances to agricultural development. Some nations struggle with low crop yields due to poor soil fertility, while others face challenges of adverse weather conditions resulting in severe crop damage. In certain cases, countries endure both unfavorable conditions simultaneously. Japan serves as a notable case of hindered agricultural progress owing to its challenging weather patterns and geographic positioning. Situated along the Ring of Fire, a tectonic zone characterized by frequent volcanic eruptions and earthquakes, Japan suffers from infertile soil and a hostile climate. These combined factors contribute to its agricultural sector ranking the lowest within its economic group. Consequently, Japan relies heavily on food imports to meet the needs of its population, shaping itself as an economy relying on agricultural imports."

Tốt nhất là phát triển ý từng bước một. Ngoài ra, nếu để ý thì e có chèn thêm hint về kinh tế nếu như muốn phát triển bài viết sang hướng đó. E viết ví dụ thôi nên giá trị nội dung ko cao nhưng nghĩ có thể giúp bác tham khảo thêm.
 
Bác Dorito giải thích rất hợp lý luôn. Bác AwesomeBoy nên chú trọng việc tư duy phát triển luận điểm hơn (thay vì tìm cách gò bó áp dụng quick tips), để khi viết, các ý của mình được toả ra rõ ràng cho người xem, giúp họ dễ tiếp thu và hiểu tốt hơn.

E sẽ thử phát triển ý mà ko cần nêu 2 ví dụ về địa điểm cụ thể nhưng vẫn đảm bảo được chủ để về sự cằn cỗi của tạo hoá ảnh hưởng tới nông nghiệp nhé. Sẽ giống bác, e sẽ ko thể đào sâu vào lí do và ảnh hưởng của sự cằn cỗi dưới góc nhìn khoa học chuyên sâu. Thay vào đó, mình tận dụng 1 ví dụ điển hình - Nhật Bản.

"Unfavorable climate and geographic location have remained the primary hindrances to agricultural development. Some nations struggle with low crop yields due to poor soil fertility, while others face challenges of adverse weather conditions resulting in severe crop damage. In certain cases, countries endure both unfavorable conditions simultaneously. Japan serves as a notable case of hindered agricultural progress owing to its challenging weather patterns and geographic positioning. Situated along the Ring of Fire, a tectonic zone characterized by frequent volcanic eruptions and earthquakes, Japan suffers from infertile soil and a hostile climate. These combined factors contribute to its agricultural sector ranking the lowest within its economic group. Consequently, Japan relies heavily on food imports to meet the needs of its population, shaping itself as an economy relying on agricultural imports."

Tốt nhất là phát triển ý từng bước một. Ngoài ra, nếu để ý thì e có chèn thêm hint về kinh tế nếu như muốn phát triển bài viết sang hướng đó. E viết ví dụ thôi nên giá trị nội dung ko cao nhưng nghĩ có thể giúp bác tham khảo thêm.
bác có tips gì để explain k, em sắp thi r k còn time học bài bản nữa
 
bác có tips gì để explain k, em sắp thi r k còn time học bài bản nữa
Explain nghĩa là giải thích tại sao bạn lấy ví dụ đấy. Nếu bạn lấy ví dụ ra không nhằm mục đích gì thì bạn lấy ví dụ ra làm gì? Còn nếu bạn lấy ví dụ có mục đích thì nói mục đích đấy ra.
 
Em ko có kiến thức sư phạm để chỉ bác về IELTS writing. Còn típ của e thì ko giải quyết nhanh được - bác muốn phát triển ý tốt thì bác cần có kiến thức => ko có cách nào khác ngoài việc học hỏi hàng ngày từ cuộc sống: xem, nghe, đọc thông tin, kiến thức xung quanh.

Tuy nhiên, nếu bác nhìn vào khung xương phát triển của e, bác sẽ thấy:

1. Chủ đề: sự cằn cỗi
2. Luận điểm: sản xuất yếu kém do sự cằn cỗi
3. Dùng 1 ví dụ điển hình để giải thích thêm về lí do của sự cằn cỗi
4. Đào sâu vào ví dụ về ảnh hưởng của sự cằn cỗi lên sản xuất
5. Nhét ý tưởng để mở hướng cho phần tiếp theo.

Em ko muốn bác lạm dụng cái khung này, mà muốn bác nhìn vào đó bác hiểu thêm tại sao em lại viết những gì e viết. :D
 
Em ko có kiến thức sư phạm để chỉ bác về IELTS writing. Còn típ của e thì ko giải quyết nhanh được - bác muốn phát triển ý tốt thì bác cần có kiến thức => ko có cách nào khác ngoài việc học hỏi hàng ngày từ cuộc sống: xem, nghe, đọc thông tin, kiến thức xung quanh.

Tuy nhiên, nếu bác nhìn vào khung xương phát triển của e, bác sẽ thấy:

1. Chủ đề: sự cằn cỗi
2. Luận điểm: sản xuất yếu kém do sự cằn cỗi
3. Dùng 1 ví dụ điển hình để giải thích thêm về lí do của sự cằn cỗi
4. Đào sâu vào ví dụ về ảnh hưởng của sự cằn cỗi lên sản xuất
5. Nhét ý tưởng để mở hướng cho phần tiếp theo.

Em ko muốn bác lạm dụng cái khung này, mà muốn bác nhìn vào đó bác hiểu thêm tại sao em lại viết những gì e viết. :D
e sẽ đọc với ngấm sau, có gì hiệu quả e nhắn tin hỏi bác nhé, nếu đc nhờ bác giúp vài buổi , em có trả phí đầy đủ cho bác
 
Em ko có kiến thức sư phạm để chỉ bác về IELTS writing. Còn típ của e thì ko giải quyết nhanh được - bác muốn phát triển ý tốt thì bác cần có kiến thức => ko có cách nào khác ngoài việc học hỏi hàng ngày từ cuộc sống: xem, nghe, đọc thông tin, kiến thức xung quanh.

Tuy nhiên, nếu bác nhìn vào khung xương phát triển của e, bác sẽ thấy:

1. Chủ đề: sự cằn cỗi
2. Luận điểm: sản xuất yếu kém do sự cằn cỗi
3. Dùng 1 ví dụ điển hình để giải thích thêm về lí do của sự cằn cỗi
4. Đào sâu vào ví dụ về ảnh hưởng của sự cằn cỗi lên sản xuất
5. Nhét ý tưởng để mở hướng cho phần tiếp theo.

Em ko muốn bác lạm dụng cái khung này, mà muốn bác nhìn vào đó bác hiểu thêm tại sao em lại viết những gì e viết. :D
Mình thấy ý kiến này đúng, vì trước giờ quy trình của mình là lấy kiến thức xã hội mình có -> viết -> viết nhiều và nhận ra cách viết tối ưu. Có thể là các trung tâm IELTS và giáo viên dạy có cách để bỏ qua các bước như mình nhưng mình thì không biết :)

Nhưng mà đối với bạn chủ thớt thì mình có 1 cái tip như này. Cái này không phụ thuộc vào aim, mà là mình thấy nhiều bạn học IELTS bị vấn đề đúng chỗ này. Khi mà mình nhìn vào cái trang báo điểm IELTS của mình thì IDP có giải thích, đại để là viết tốt (về TR nhé) là viết làm sao cho khi người đọc đọc bài của mình, người ta thắc mắc cái gì là mình trả lời ngay lúc người ta thắc mắc. Nói dễ hiểu hơn xíu là mình dự đoán người đọc thắc mắc cái gì để include cái đó trong phần development. Còn lại theo mình thì tất cả các loại công thức, phương pháp, thủ thuật, l***** thinking, ... các thứ thì nó đều derived từ đây ra. Mình thấy cái lời khuyên này nó hợp lí nên mình cũng áp dụng cái này vào việc viết academic trong công việc và học tập của mình được khá lâu rồi, và nó cũng khá hiệu quả.

Nên là bạn nên nắm được cái bản chất của việc develop ý này thì bạn sẽ đỡ bị tập trung máy móc quá. Ý của các bạn comment trong này cũng là thế. Mình hiểu tâm lý của bạn là sắp thi nên cần cái giải pháp gì nó mì ăn liền một chút, nhưng mà nếu sắp thi thì mình propose là bạn dành 1-2 buổi ngồi luyện outline ý & map ý cho một vài bài cho quen, chứ không nên tìm mẹo hay phương pháp gì để noi theo nữa, không quen ngay được đâu :) với cả sau này nếu bạn có dùng tiếng Anh cho việc học/làm nữa thì những cái mẹo kia nó không hiệu quả đâu, nên là không cần phải áp lực chuyện học phương pháp lắm đâu.

Edit: mình đính kèm cái advice trên trang check result cho bạn.

1712740239731.png
 
Mình thấy ý kiến này đúng, vì trước giờ quy trình của mình là lấy kiến thức xã hội mình có -> viết -> viết nhiều và nhận ra cách viết tối ưu. Có thể là các trung tâm IELTS và giáo viên dạy có cách để bỏ qua các bước như mình nhưng mình thì không biết :)

Nhưng mà đối với bạn chủ thớt thì mình có 1 cái tip như này. Cái này không phụ thuộc vào aim, mà là mình thấy nhiều bạn học IELTS bị vấn đề đúng chỗ này. Khi mà mình nhìn vào cái trang báo điểm IELTS của mình thì IDP có giải thích, đại để là viết tốt (về TR nhé) là viết làm sao cho khi người đọc đọc bài của mình, người ta thắc mắc cái gì là mình trả lời ngay lúc người ta thắc mắc. Nói dễ hiểu hơn xíu là mình dự đoán người đọc thắc mắc cái gì để include cái đó trong phần development. Còn lại theo mình thì tất cả các loại công thức, phương pháp, thủ thuật, l***** thinking, ... các thứ thì nó đều derived từ đây ra. Mình thấy cái lời khuyên này nó hợp lí nên mình cũng áp dụng cái này vào việc viết academic trong công việc và học tập của mình được khá lâu rồi, và nó cũng khá hiệu quả.

Nên là bạn nên nắm được cái bản chất của việc develop ý này thì bạn sẽ đỡ bị tập trung máy móc quá. Ý của các bạn comment trong này cũng là thế. Mình hiểu tâm lý của bạn là sắp thi nên cần cái giải pháp gì nó mì ăn liền một chút, nhưng mà nếu sắp thi thì mình propose là bạn dành 1-2 buổi ngồi luyện outline ý & map ý cho một vài bài cho quen, chứ không nên tìm mẹo hay phương pháp gì để noi theo nữa, không quen ngay được đâu :) với cả sau này nếu bạn có dùng tiếng Anh cho việc học/làm nữa thì những cái mẹo kia nó không hiệu quả đâu, nên là không cần phải áp lực chuyện học phương pháp lắm đâu.
e có chứng chỉ xong vứt đi chứ dùng làm gì bác, có đi dạy đâu cho hợp lệ bên trường yêu cầu

ai cũng hiểu là viết TR tốt = k thể raise question đc nhưng mà công thức ntn bác
 
Ông bạn kiên trì vãi :D thấy thread nào cũng vô nói b này

via theNEXTvoz for iPhone
Bạn nào trên VOZ hỏi câu nào mới mà mình trả lời được thì mình đều trả lời (và mình có hẳn một cơ sở dữ liệu câu hỏi - người hỏi - câu trả lời để tiện copy-paste nếu cần).

Mình cũng có ưu tiên bạn @AwesomeBoy một chút vì dù sao bạn ấy cũng là khách hàng đã trả tiền của mình :D, tuy nhiên nếu câu nào bạn ấy hỏi lặp lại lần thứ 3 mình vẫn bơ như thường.
 
Back
Top