Bỏ hộ khẩu giấy, có cần nhập khẩu cho con?

Thím trích dẫn luật ra, nhưng lại ko biết luật quy định “các thành viên trong hộ gia đình” được quy định trong khoản 29, điều 3 luật đất đai 2013 là như thế nào. Cứ đinh ninh là người có tên trong hộ khẩu thì có quyền sử dụng đất/tài sản hả.
Lỗi mình, chưa đọc tới chỗ này :whistle: Vậy trường hợp cho cháu ruột nhập hộ khẩu để đi học là dính huyết thống rồi đúng không bác
 
Lỗi mình, chưa đọc tới chỗ này :whistle: Vậy trường hợp cho cháu ruột nhập hộ khẩu để đi học là dính huyết thống rồi đúng không bác
Nhiều trường hợp lắm thím ơi, hồi xưa luật chưa rõ ràng, từ từ hoàn thiện rồi. Bây giờ cũng còn ghi hộ gia đình (hoặc 1 người đứng tên đại diện), nhưng phía dưới sẽ là tên ghi rõ tên các thành viên + năm sinh mà có quyền sử dụng đất/tài sản trên sổ hồng, kiểu dạng đồng sở hữu. Như mấy cái hình tui gửi dưới đây.
Cháu ruột nhập hộ khẩu, nhưng sổ hồng của ông cậu thì cháu ruột ko có phần nha. Ngoại trừ trường hợp hàng thừa kế thứ 1 và thứ 2 ko có hoặc đã rụng hết.
IMG_7052.jpeg

IMG_7051.jpeg

IMG_7050.jpeg
 
Nhiều trường hợp lắm thím ơi, hồi xưa luật chưa rõ ràng, từ từ hoàn thiện rồi. Bây giờ cũng còn ghi hộ gia đình (hoặc 1 người đứng tên đại diện), nhưng phía dưới sẽ là tên ghi rõ tên các thành viên + năm sinh mà có quyền sử dụng đất/tài sản trên sổ hồng, kiểu dạng đồng sở hữu. Như mấy cái hình tui gửi dưới đây
View attachment 2384861
View attachment 2384862
View attachment 2384863
Thanks bác đã khai sáng
 
Giấy tờ nhiêu khê thật.
Có cái vneid thì tích hợp mẹ tất cả vào luôn đi.
Sau muốn kiểm tra thông tin gì thì đưa mã qr ra cho họ quét.
Ngán
 
Quan trọng là sổ thì dùng cả đời còn tờ giấy kia thì dùng dc vài tháng, và người ta gọi đó là "đơn giản hóa" :beauty:
Chuẩn cụ, dm mấy thèn can phường tới lấy cái giấy xác nhận cư trú 5 lần 7 lượt éo có mặt, hành dân ra bã trong khi mấy thèn khác ngồi đó chỉ việc lên máy in ra thì nói phải thèn phụ trách tổ đó mới in được :rolleyes: :beat_brick:
 
Lỗi mình, chưa đọc tới chỗ này :whistle: Vậy trường hợp cho cháu ruột nhập hộ khẩu để đi học là dính huyết thống rồi đúng không bác
Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.
nhập vào sau thì chả có quyền gì hết
 
Thanks bác đã khai sáng
Nói chung phải va chạm thực tế mới biết thím ơi, mình ko học luật nhưng cũng tìm hiểu để biết rõ vì nhà mình dính đến các vấn đề về đất đai rất nhiều. Mà mình là người đi giải quyết, thì phải tìm hiểu luật để căn cứ vào đó mà nói chuyện với người ta, với chính quyền. Mà nhiều khi vào thực tế thì đủ thứ phát sinh rắc rối mà nhiều khi luật chưa phân định được.
 
nhập vào sau thì chả có quyền gì hết
Thực tế nhập hộ khẩu vào sau hay ko có tên trên sổ hộ khẩu/ sổ hồng thì vẫn có quyền sủ dụng đất đó bác. Ví dụ: sổ hồng tên hộ ông Nguyễn Văn A gồm 4 người ông Nguyễn Văn A, Bà vợ của ông Nguyễn Văn A. Và 2 người con trai là Nguyễn Văn B và Nguyễn Văn C. Sau vợ chồng ông A mất, ba mẹ của 2 vợ chồng ông A cũng đã mất trước từ lâu. Thì quyền sử dụng đất sẽ chuyển sang Nguyễn Văn B và Nguyễn Văn C. Lỡ chẳng may ông B mất thì sẽ chuyển sang cho con của ông B (tức cháu nội ông A, dù con ông B chẳng có tên trên hộ khẩu/ sổ hồng của hộ ông A).
Còn trường hợp khác: ông A mất, bà vợ ông A còn, 2 người con trai là B và C cũng còn. Tuy nhiên cha của ông A vẫn còn sống thì gia đinh ông A muốn bán đất phải có chữ ký của cha ông A. Còn cha ông A mất sau ông A thì tài sản đó chuyển sang cho những người anh em ruột của ông A. Khi đó bà vợ và các con của ông A muốn bán tài sản thì phải có chữ ký của những người anh em ruột của ông A ( tức là các người cô chú bác ruột bên phía nhà nội, tréo ngoe vcl), nhưng đó là luật.
Vì vậy trong gia đình, chẳng may cha mẹ mất mà ông bà ngoại, bà nội vẫn còn thì các thím nên làm giấy sang tên ( nói ông bà nội ngoại ký cái văn bản từ chối di sản thừa kế mà ba mẹ để lại). Còn tốt nhất là nói ba mẹ lập di chúc rõ ràng tất cả các tài sản (cái này nhạy cảm với dân Việt Nam mình, kiểu như rủa tao chết hả)
 
Nói chung phải va chạm thực tế mới biết thím ơi, mình ko học luật nhưng cũng tìm hiểu để biết rõ vì nhà mình dính đến các vấn đề về đất đai rất nhiều. Mà mình là người đi giải quyết, thì phải tìm hiểu luật để căn cứ vào đó mà nói chuyện với người ta, với chính quyền. Mà nhiều khi vào thực tế thì đủ thứ phát sinh rắc rối mà nhiều khi luật chưa phân định được.
Thật, ra làm đất đai mới thấy khó khăn. Hỏi sao nghề làm giấy tờ đất có đất sống, dù chỉ là làm đúng luật thôi nhưng cả đống luật, thủ tục, quy trình.
 
học cấp 1 thì mặc định vẫn theo thường trú (hoặc KT3 trước đây). tầm đầu năm là chỗ phường / xã có thônh báo các cháu sinh năm xxxx nộp hồ sơ qua ubnd, rồi bên đó sẽ bố trí & chuyển về trường đúng tuyến. còn muốn xin trái tuyến thì, hi hí hí, đợt t mất 8x củ xin học trái tuyến cho 2 đứa con vào một trường có csvc tốt hơn (t chở con đi qua 2 trường, hỏi nó muốn học chỗ nào, nó chọn chỗ trái tuyến) :shame:

via theNEXTvoz for iPhone
Tại vì mình làm tạm trú bên quận B xong chọn lập hộ mới. Sợ đăng ký tạm trú cho con sang bên này lại tuyến quận B.
Còn vẫn theo thường trú thì yên tâm rồi.
 
Giờ chỗ tui ở có vấn đề về số nhà đang nhức nhối
Số là xưa tới giờ đổi số nhà 2 lần, thành ra giờ hẻm tui nhà nào cũng có 3 số nhà (cũ 1 - cũ 2 - mới), giờ hộ khẩu là số nhà cũ 2, vneid thông tin cư trú cũng số nhà cũ 2, giờ muốn đồng bộ hết tất cả ra số nhà mới nhất thì phải làm sao ?
 
Vớ vẩn. Khai sinh là ubnd làm, nhập khẩu là công an làm. Quy trình khác hẳn nhau. Anh là bố con anh nhưng chưa chắc là chủ hộ để mà nhập
A kia nói đúng rồi. Là thủ tục liên thông. A chỉ cần ngồi nhaf submit 1 phát là con anh làm đc 3 thủ tục: khai sinh, thường trú, bhyt.
 
Chuẩn cụ, dm mấy thèn can phường tới lấy cái giấy xác nhận cư trú 5 lần 7 lượt éo có mặt, hành dân ra bã trong khi mấy thèn khác ngồi đó chỉ việc lên máy in ra thì nói phải thèn phụ trách tổ đó mới in được :rolleyes: :beat_brick:
từ hồi bày ra có trò chó này thì tụi nó tha hồ công khai làm tàng, cả nùi mấy chục người mà chỉ có thằng phụ trách tổ giải quyết.
 

Giờ chỗ tui ở có vấn đề về số nhà đang nhức nhối
Số là xưa tới giờ đổi số nhà 2 lần, thành ra giờ hẻm tui nhà nào cũng có 3 số nhà (cũ 1 - cũ 2 - mới), giờ hộ khẩu là số nhà cũ 2, vneid thông tin cư trú cũng số nhà cũ 2, giờ muốn đồng bộ hết tất cả ra số nhà mới nhất thì phải làm sao ?
Lên công an cập nhật đi thím, nói họ cập nhật. Không cập nhật mốt làm giấy tờ này nọ thì nơi cư trú nó ko khớp với trên CCCD
 
Nãy mới có thằng kunan khu vực, gọi đt bảo anh ơi ảnh tải vneid về rồi kích hoạt định danh mức độ 2 giúp e với, bên trên gửi danh sách xuống dí suốt. wtf ? t không có nhu cầu định danh mức độ 2, mà đóe hiểu các anh phải chạy KPIs này để làm gì ?
tôi ra phường 3 lần xin lên cấp 2 bị đuổi về vs lí do mạng nghẽn, máy hỏng.. chả hiểu tải phim hd hay j mà mạng nghẽn đc
 
Thấy các thím nói lọ mọ tải vnid về thì dkm chúng nó làm ăn như cái lol. Đã đưa cakv làm 2 lần rồi đấy. Dkm chúng nó
1000005730.png
 
Thực tế nhập hộ khẩu vào sau hay ko có tên trên sổ hộ khẩu/ sổ hồng thì vẫn có quyền sủ dụng đất đó bác. Ví dụ: sổ hồng tên hộ ông Nguyễn Văn A gồm 4 người ông Nguyễn Văn A, Bà vợ của ông Nguyễn Văn A. Và 2 người con trai là Nguyễn Văn B và Nguyễn Văn C. Sau vợ chồng ông A mất, ba mẹ của 2 vợ chồng ông A cũng đã mất trước từ lâu. Thì quyền sử dụng đất sẽ chuyển sang Nguyễn Văn B và Nguyễn Văn C. Lỡ chẳng may ông B mất thì sẽ chuyển sang cho con của ông B (tức cháu nội ông A, dù con ông B chẳng có tên trên hộ khẩu/ sổ hồng của hộ ông A).
Còn trường hợp khác: ông A mất, bà vợ ông A còn, 2 người con trai là B và C cũng còn. Tuy nhiên cha của ông A vẫn còn sống thì gia đinh ông A muốn bán đất phải có chữ ký của cha ông A. Còn cha ông A mất sau ông A thì tài sản đó chuyển sang cho những người anh em ruột của ông A. Khi đó bà vợ và các con của ông A muốn bán tài sản thì phải có chữ ký của những người anh em ruột của ông A ( tức là các người cô chú bác ruột bên phía nhà nội, tréo ngoe vcl), nhưng đó là luật.
Vì vậy trong gia đình, chẳng may cha mẹ mất mà ông bà ngoại, bà nội vẫn còn thì các thím nên làm giấy sang tên ( nói ông bà nội ngoại ký cái văn bản từ chối di sản thừa kế mà ba mẹ để lại). Còn tốt nhất là nói ba mẹ lập di chúc rõ ràng tất cả các tài sản (cái này nhạy cảm với dân Việt Nam mình, kiểu như rủa tao chết hả)
thần kinh à ? Cái ông nói đến nó là quyền thừa kế, chả lquan đéo gì tới hộ khẩu hay ko hộ khẩu
 
Back
Top