Bùng nổ tranh cãi về việc 'trẻ lớp 7 đạt IELTS 8.0'

Không quá coi trọng nhưng mà là 1 điều kiện để nhập học, anh không test lấy điểm số thì sao họ biết anh nghe nói hiểu Tiếng Anh mà theo học và nghiên cứu.
Ý là page trước ông kia kêu cần 8,9 chấm, còn thực chất chỉ cần 6.5 7. với kiến thức chuyên môn và có nhiều nghiên cứu là hơn hẳn thằng chỉ có 8,9. còn gì
 
Ý là page trước ông kia kêu cần 8,9 chấm, còn thực chất chỉ cần 6.5 7. với kiến thức chuyên môn và có nhiều nghiên cứu là hơn hẳn thằng chỉ có 8,9. còn gì
6.5-7 hay 8,9 cũng là phải luyện mới thi được, người có khiếu tiếng Anh sẽ học nhanh hơn, còn người không có khiếu sẽ học vất vả hơn. Không có cửa mấy ông ở VN không luyên ra thi IELTS 7.0 đâu…..
Lại kiến thức chuyên môn, chuyên môn thì lên DH bắt đầu mới được học, chứ dưới DH thì làm chó gì có kiến thức chuyên môn trừ khi anh bỏ tiền đi học riêng …..
 
6.5-7 hay 8,9 cũng là phải luyện mới thi được, người có khiếu tiếng Anh sẽ học nhanh hơn, còn người không có khiếu sẽ học vất vả hơn. Không có cửa mấy ông ở VN không luyên ra thi IELTS 7.0 đâu…..
Lại kiến thức chuyên môn, chuyên môn thì lên DH bắt đầu mới được học, chứ dưới DH thì làm chó gì có kiến thức chuyên môn trừ khi anh bỏ tiền đi học riêng …..
Thì tôi chỉ tranh luận phần cao học chứ tôi có nói bậc học thấp hơn đâu, vấn đề đó tôi không biết tôi đâu có nói, trong bài trên tôi đề cập rõ mà. Chứ ngồi lab 1x tiếng về còn học tiếng Anh được thì là quái vật tôi không chấp, t đi mấy buổi mà sợ luôn
 
Thì tôi chỉ tranh luận phần cao học chứ tôi có nói bậc học thấp hơn đâu, vấn đề đó tôi không biết tôi đâu có nói, trong bài trên tôi đề cập rõ mà. Chứ ngồi lab 1x tiếng về còn học tiếng Anh được thì là quái vật tôi không chấp, t đi mấy buổi mà sợ luôn

Ý ông đó là bác học dốt English thì nên im miệng.
 
1000017080.jpg

1000017082.jpg

Cơ bản là em nó có công cụ cho tương lai.
Em có giỏi nhưng được xem là thành phần xuất chúng hay không thì chưa, phải để tương lai xem sao, và cần đánh giá dựa vào đóng góp tạo ra giá trị cho xã hội.
Việc học ngôn ngữ đối với trẻ em thường dễ hơn người lớn, mấy đứa nhà có người nói 2 thứ tiếng là auto nói được 2 thứ tiếng.
 
Nhưng mà con người không thể cải thiện bản thân theo cấp số mũ như vậy được. Nếu anh cố gắng như vậy thì đến gần cuối năm, mỗi ngày anh sẽ phải cố gắng gấp 37 lần ngày đầu tiên. Còn chưa kể đến quy luật hiệu suất giảm dần nếu anh tập trung vào một lĩnh vực như tiếng Anh, các nỗ lực sau đem lại hiệu quả kém hơn so với nỗ lực trước (nên phần ta cải thiện được mỗi ngày nhiều khả năng sẽ giảm). Cố gắng 1% mỗi ngày thì đến cuối năm được thành quả gấp 2 hay gấp 3 lần đã là mừng lắm rồi.
Con số cụ thể bao nhiêu ko phải thứ cần để ý, đây nó chỉ là cách ước lượng thô thiển sức mạnh của sự kiên trì. Ý của tôi ở đây là có nhiều thứ nghe tưởng cao siêu nhưng thực hiện ko khó đến vậy nếu kỷ luật.

Cái chuyện học để có thành tích nó "khổ sở", "mất tuổi thơ" tôi thật đa phần chỉ là đồn thổi của những thằng ko bao giờ thực sự bắt tay vào làm mà thôi. Khổ sở là do cố nhồi quá nhiều trong 1 khoảng thời gian quá ngắn. Ví dụ anh cần nhớ bản đồ Sài Gòn chẳng hạn, trong vòng 1 tuần anh học sẽ rất khổ sở kể cả all-in mà cũng có khi éo nhớ nổi. Nhưng nếu mỗi ngày anh đi đường nửa tiếng đều, thì sau 1 khoảng thời gian đủ lâu anh sẽ tự nhớ mà éo cần học, với điều kiện anh bình thường ko thiểu năng.

Các anh nên biết để học có tiến bộ thì trẻ nó phải khoẻ, cả về thể chất lẫn tinh thần. Nó mà ko khoẻ thì chơi còn chả thiết chứ đừng nói học. Và cũng ko phải bắt con ngồi vào bàn là được, thế thì easy game quá. Có những đứa cá tính, như con bé con nhà tôi, làm sai bắt nó xin lỗi mà có khi bố mẹ mất nửa tiếng đồng hồ đủ chiêu trò từ doạ dẫm dụ dỗ abc xyz. Hay như có bé trường Ams gì ấy, ép quá thay vì học nó ngồi viết nhật ký, rồi sau nhảy khỏi ban công. Cho nên nếu ko có gì bất ngờ thì để trẻ tập trung học được nửa giờ có khi bố mẹ phải mất vài giờ.

Cho nên có thành tích hiển nhiên là đáng ngưỡng mộ, như bài báo viết đấy, ngưỡng mộ hành trình đồng hành cùng con. Nếu nói khả năng thực hiện rất dễ ai cũng làm được. Cái khó là duy trì được điều đấy trong nhiều năm. Thật các anh cứ kiên trì dạy con hàng ngày, mỗi ngày chỉ cần nửa tiếng trong ngần ấy năm, tôi thật kể cả ko 8 như con nhà người ta thì cũng phải 7, 7.5 và sau đấy các anh cũng sẽ tự thấy vậy cũng ... bình thường thôi, tôi thật.
 
Tôi nói mấy anh trên. Kiến thức, góc nhìn của các anh nó còn nhỏ lắm. Miệng giếng của các anh còn nhỏ lắm. Điểm số một cái test mà được công nhận trên toàn thế giới. Nó phản ánh trình độ tiếp thu kiến thức và tư duy của một người. Con bé ở trên nếu đi đúng hướng. Tương lai nó sẽ đi tới những nơi, nói chuyện với những người mà anh, hay con anh cũng phải ước mơ mới với tới được. Giống như thằng Đỗ Nhật Nam. VN được mấy đứa như nó? Bố mẹ nó cũng phải có nền tảng giáo sư tsi mới định hướng được đến đó. Thì trình các anh ielts 6. Nói chuyện đao to búa lớn làm gì. Trình ielts 6. Lại đi nói đứa 8. Học ít thôi để thời gian mà đi chơi. Cười chết tôi.

via theNEXTvoz for iPhone
Ý anh nói tôi phải không? Anh qua KIT (Karlsruhe Institute of Technology) ở Đức tôi mời anh uống bia rồi tôi dẫn anh đi ra mấy chỗ tụi nhỏ nó chơi cho biết. Đừng ngồi ở đông lào rồi tưởng tượng :D
 
Vấn đề là anh không chịu hiểu cho hoàn cảnh nào cần tiếng anh hoàn cảnh nào không quá cần. Những ngành như luật, kinh tế cần giao tiếp nhiều thì cần vốn tiếng Anh đủ lớn. Còn những ngành nghiên cứu, kĩ thuật như anh kia thì họ chỉ xem tiếng anh là ngưỡng, đủ là được còn họ coi trọng học thuật hơn. Như ông thầy tôi huy chương vàng bách khoa vừa dạy tôi 1 năm vừa làm xong cái lv thạc sĩ và học IELTS 6.5 cái ông bay luôn sang mĩ vô trường nào tôi không biết. Nhưng tôi hỏi khá nhiều người thì những trường về nghiên cứu họ không quá coi trọng 8, 9 IELTS ở bậc cao học mà họ chú trọng các bài báo và thành tích mình đạt được hơn. Giờ ở bậc đại học anh tự nghiên cứu phát triển 1 thuật toán điều khiển hoàn toàn mới như ông thầy tôi thì tôi tin a dư sức sang các trường top. Anh tiếp xúc với giới kinh doanh dùng tiếng Anh quá nhiều nên anh không hiểu giới chúng tôi. Luận văn, bài báo thì vừa viết vừa mò rồi hỏi người có trình độ viết xem đúng ngữ pháp không là được vì ngoài 1 số từ chuyên ngành thì các từ khác dùng đơn giản thôi. Vì thực chất luận văn toàn viết thời gian cuối còn nhiều nghiên cứu kéo dài nhiều năm là bình thường. Anh hãy lên mấy trang báo khoa học đọc đi. Thân :)
P/s: đúng ý mọi người chưa ạ
@baolan2005
@fukuzen
Đúng rồi, bảo lên google scholar tìm một bài báo khoa học nào đó thích thú đọc thử thì lại lờ đi nhưng cứ thích nói chuyện về học thuật, nghiên cứu :D
 
Sao cái email dùng toàn các từ ngữ cao siêu vậy. Mình chuyên về tiếng anh học thuật đây, đọc ko biết bao nhiêu tài liệu, các thể loại báo cáo khoa học rồi mà đọc cái email thấy nó xoán não vcđ :censored:

Kiểu dùng từ ngữ nó cứ xa rời thực tể kiểu gì ấy :censored:
 
Không hiểu mọi người muốn cháu học cái gì? Đàn, vẽ hát thì ok, nhưng tiếng Anh thì ko? Giả sử cháu nhỏ được giải quốc gia hát, múa thì tôi nghĩ mọi người sẽ bớt sân si với thành tích của cháu hơn? Dù thời gian để luyện cũng tương đương, nhưng nó "hợp" với stereotype của ae về 1 đứa nhỏ hơn chăng?

Những cái gì lệch chuẩn thường bị regression to the norm, hay là nói kiểu dân dã là đạp xuống, tôi nói có phải ko ạ?
 
Không hiểu mọi người muốn cháu học cái gì? Đàn, vẽ hát thì ok, nhưng tiếng Anh thì ko? Giả sử cháu nhỏ được giải quốc gia hát, múa thì tôi nghĩ mọi người sẽ bớt sân si với thành tích của cháu hơn? Dù thời gian để luyện cũng tương đương, nhưng nó "hợp" với stereotype của ae về 1 đứa nhỏ hơn chăng?

Những cái gì lệch chuẩn thường bị regression to the norm, hay là nói kiểu dân dã là đạp xuống, tôi nói có phải ko ạ?
Mọi người ở đây không phản đối việc nó học tiếng Anh, chỉ phản đối cách học tiếng Anh rất phiến diện của nó. Email gửi mà trên forum lần Reddit từ tây đến ta đều chửi vì hành văn toàn chơi từ cổ, từ ko ai dùng. Chứ nó học tiếng Anh rồi dùng tốt tôi có nói gì đâu, em họ tôi hồi lớp 9 IELTS 7.5 nó viết mail cho tôi thì tôi vẫn hiểu chứ có ntn đâu
 
Mọi người ở đây không phản đối việc nó học tiếng Anh, chỉ phản đối cách học tiếng Anh rất phiến diện của nó. Email gửi mà trên forum lần Reddit từ tây đến ta đều chửi vì hành văn toàn chơi từ cổ, từ ko ai dùng. Chứ nó học tiếng Anh rồi dùng tốt tôi có nói gì đâu, em họ tôi hồi lớp 9 IELTS 7.5 nó viết mail cho tôi thì tôi vẫn hiểu chứ có ntn đâu
Mẹ nó bảo là nó viết thế trêu mẹ, kiểu have fun vs language thôi, có j đâu. Các anh ép data vào giả thuyết của các anh chứ có context đâu. Nghiên cứu khoa học các kiểu có biết cái gọi là narrative fallacy ko?
 
Không hiểu mọi người muốn cháu học cái gì? Đàn, vẽ hát thì ok, nhưng tiếng Anh thì ko? Giả sử cháu nhỏ được giải quốc gia hát, múa thì tôi nghĩ mọi người sẽ bớt sân si với thành tích của cháu hơn? Dù thời gian để luyện cũng tương đương, nhưng nó "hợp" với stereotype của ae về 1 đứa nhỏ hơn chăng?

Những cái gì lệch chuẩn thường bị regression to the norm, hay là nói kiểu dân dã là đạp xuống, tôi nói có phải ko ạ?
Tôi không phản đối chuyện học tiếng Anh sớm, thậm chí khuyến khích. Tôi chỉ phản đối chuyện nếu không nhắm tới làm giáo viên tiếng Anh thì học tiếng Anh sao cho đủ xài là được rồi, dành thời gian chơi hoặc học các thứ khác. Con bé mới lớp 7 mà nhìn ảnh chụp thấy tiều tụy, rồi lớp 7 được chừng đó điểm IELTS thì đã được chơi hay chưa hay con mẹ của nó bắt nó cày tiếp lên 9.0?
Tôi cũng phải đối nhiều anh ở đông lào thần thánh hóa cái chứng chỉ IELTS điểm cao, có anh còn nói phải điểm cao mới tiếp xúc được người trình độ cao, tôi nói tôi điểm thấp, engrisk mà vẫn tiếp xúc được thôi. Anh có phải thừa nhận rằng cuối cùng ngôn ngữ cũng là để giao tiếp hay không? Tôi sử dụng được cả tiếng Đức bập bõm, nên chuyện tôi phản đối học ngoại ngữ là không có nhé vì chính tôi cũng đang học.
 
Tôi không phản đối chuyện học tiếng Anh sớm, thậm chí khuyến khích. Tôi chỉ phản đối chuyện nếu không nhắm tới làm giáo viên tiếng Anh thì học tiếng Anh sao cho đủ xài là được rồi, dành thời gian chơi hoặc học các thứ khác. Con bé mới lớp 7 mà nhìn ảnh chụp thấy tiều tụy, rồi lớp 7 được chừng đó điểm IELTS thì đã được chơi hay chưa hay con mẹ của nó bắt nó cày tiếp lên 9.0?
Tôi cũng phải đối nhiều anh ở đông lào thần thánh hóa cái chứng chỉ IELTS điểm cao, có anh còn nói phải điểm cao mới tiếp xúc được người trình độ cao, tôi nói tôi điểm thấp, engrisk mà vẫn tiếp xúc được thôi. Anh có phải thừa nhận rằng cuối cùng ngôn ngữ cũng là để giao tiếp hay không? Tôi sử dụng được cả tiếng Đức bập bõm, nên chuyện tôi phản đối học ngoại ngữ là không có nhé vì chính tôi cũng đang học.
Anh áp đặt góc nhìn thực dụng của người lớn vào trẻ em làm gì.

Với các cháu, có khi nó chỉ là 1 sân chơi thôi, tham gia thi thố, đi đây đi đó. Cháu nó cũng dành cả chục phút đi thi để nghĩ vẩn vơ còn j? Tôi ko có data về việc cháu có bị ép "quá mức" hay không, nhưng tôi đọc comment của mẹ cháu thấy tư duy khá ổn, nên tôi ko kết luận.
 
Anh áp đặt góc nhìn của a vào trẻ em làm gì
Với các cháu, có khi nó chỉ là 1 sân chơi thôi, tham gia thi thố, đi đây đi đó. Cháu nó cũng dành cả chục phút đi thi để nghĩ vẩn vơ còn j? Tôi ko có data về việc cháu có bị ép "quá mức" hay không, nhưng tôi đọc comment của mẹ cháu thấy tư duy khá ổn, nên tôi ko kết luận.
Anh nhìn tấm hình chụp lúc con bé thi mà nghĩ được là nó chơi thì tôi cũng chịu. Trẻ em mặt hớn hở lúc chơi nó khác với mặt mệt mỏi lắm anh. Còn nói chuyện áp đặt góc nhìn của người lớn vào trẻ em, thì chuyện ủng hộ thi IELTS khi mới lớp 7 là đã áp đặt vào trẻ em rồi vì vốn dĩ bài thi đó thiết kế không phải cho độ tuổi đó.
Anh suy nghĩ thế nào là quyền của anh :D
 
Tôi không phản đối chuyện học tiếng Anh sớm, thậm chí khuyến khích. Tôi chỉ phản đối chuyện nếu không nhắm tới làm giáo viên tiếng Anh thì học tiếng Anh sao cho đủ xài là được rồi, dành thời gian chơi hoặc học các thứ khác. Con bé mới lớp 7 mà nhìn ảnh chụp thấy tiều tụy, rồi lớp 7 được chừng đó điểm IELTS thì đã được chơi hay chưa hay con mẹ của nó bắt nó cày tiếp lên 9.0?
Tôi cũng phải đối nhiều anh ở đông lào thần thánh hóa cái chứng chỉ IELTS điểm cao, có anh còn nói phải điểm cao mới tiếp xúc được người trình độ cao, tôi nói tôi điểm thấp, engrisk mà vẫn tiếp xúc được thôi. Anh có phải thừa nhận rằng cuối cùng ngôn ngữ cũng là để giao tiếp hay không? Tôi sử dụng được cả tiếng Đức bập bõm, nên chuyện tôi phản đối học ngoại ngữ là không có nhé vì chính tôi cũng đang học.
Sao anh biết con bé đó chỉ dành toàn thời gian học tiếng Anh. Con bé đó có khiếu với ngôn ngữ nên mới học được, chứ không có khiếu ép bằng niềm tin. Cũng như thời đi học những đứa dốt toán, học thêm, học nếm học phụ đạo thế nào dốt toán vẫn là dốt toán, còn những đứa yêu thích có khiếu thì học khá nhanh, mặc dù mấy thứ đó nhiều khi lớn lên cũng chả thèm xài.
Như tôi tốn bao nhiêu tiền cày English từ cấp 3 cho tới sống bên đây, không có khiếu nên có học nhồi học nhét cũng chả đụng được cái ILTES 7.5 … nhưng về toán lý hoá thì tôi lại tiếp thu khá nhanh. Mặc dù học tà tà không thêm nếm gì cả.
 
Anh nhìn tấm hình chụp lúc con bé thi mà nghĩ được là nó chơi thì tôi cũng chịu. Trẻ em mặt hớn hở lúc chơi nó khác với mặt mệt mỏi lắm anh. Còn nói chuyện áp đặt góc nhìn của người lớn vào trẻ em, thì chuyện ủng hộ thi IELTS khi mới lớp 7 là đã áp đặt vào trẻ em rồi vì vốn dĩ bài thi đó thiết kế không phải cho độ tuổi đó.
Anh suy nghĩ thế nào là quyền của anh :D
Cái chuyện thần thánh hoá tiếng anh, hay chuyện dìm tiếng Anh chỉ là 2 mặt của 1 đồng xu thôi. Đều ám ảnh vì tiếng Anh. Coi nó như 1 sân chơi, 1 hoạt động ngoại khoá như vẽ, múa, mới gọi là bình thường hoá tiếng Anh.

Anh nhìn cái ảnh rồi phán như đúng rồi, nó chỉ là ép data thôi anh ạ. Lý do chụp ảnh xấu là do bị bố mẹ ép đi thi, hahaha, đó là cái thesis của anh à?
 
Các bác đọc thử email bé nó nhắn cho mẹ về việc máy tính hỏng đi. Trời ơi toàn từ chưa thấy bao giờ luôn @@ Chắc tại mình dốt, hiuhiu. View attachment 2544694

"Một Cóc tóp tép miệng, như tợp được mồi, vờ nhai cho đỡ thèm. Một Cóc khác bước ra, cất lên một giọng rất văn vẻ (Cóc vẫn nổi tiếng thầy đồ, thầy đồ Cóc trong tranh Tết):

– Hà cớ mà nhị vị tráng sĩ du nhàn qua bản thôn?

Rõ chán, nói chữ mà chưa chắc đã biết nghĩa, tôi bấm bụng nhịn cười thầy đồ Cóc. Rồi tôi cũng dùng cái khoa giao thiệp hoa mỹ khôi hài đó để đáp lại:

– Thưa tiên sinh, chúng tôi đi du lịch.

– Kèng kẹc! Du lịch! Kèng kẹc! Du lịch! Vậy bỉ phu xin hỏi nhị vị tráng sĩ, nhị vị xưa rày là tay dọc ngang nào biết trên đầu có ai, thế thì chắc nhị vị phải nghe tiếng từ lâu rằng bỉ phu mặc dầu thanh bạch ở hang dưới đất nhưng bỉ phu là cậu thằng Trời đấy! Nhị vị đã qua chơi nhiều nơi trên toàn cầu, nhị vị có gặp thằng cháu “trời đánh thánh vật” nhà tôi ở đâu không?"
 
Tại sao TOEFL có vẻ "thất thế" so với IELTS ở VN nhỉ, dhs vn chọn đi mẽo cũng đâu ít. lâu nay toàn thấy nói đến IELTS, nào là có ietls thì miễn nọ kia, lò ietls thầy nọ cô kia, thánh nọ thánh kia 8 9 điểm.

tôi thi mấy chứng chỉ tA quốc tế từ thời toefl có vẻ thịnh hơn, và từ thời PBT lận, được 620. Hồi đó đúng format đơn giản hơn chỉ MCQ dùng bút chì bôi vào cái bảng trắc nghiệm, ko có viết essay hay speaking, nhưng nói chung bọn điểm cao kĩ năng kia cũng ko tệ, vì trước thời đại CBT hay iBT thì PBT vẫn được dùng trong 1 thời gian dài như là chứng chỉ sát hạch cho tiếng anh học thuật để đi học bậc ĐH trờ lên.

10 năm nay làm việc với tây lông, môi trường tA full (cty nằm trong CAC40). Đặc biệt nhiều Ấn dev ở site khác (Bangalore) chiếm tỉ lệ cao nhất, có 1 ít Sydney, 1 ít ở Mẽo ko đáng kể. Đông sau Ấn là ở châu Âu rải rác (Anh, pháp, đức, thổ). Cái tiếng anh học thuật của tôi (chắc chỉ cỡ bọn 7 chấm bây giờ bị các cháu cười vào mặt) nhưng hoàn toàn overqualified. Mấy ông Ấn accent như kứt, ngữ pháp cũng loạn loạn xuề xòa, có những từ rất hay học của nhau nên tập từ vựng của ấn khá đặc trưng (VD any queries hay vì any questions?)

Bọn tiếng Anh native là bọn ở London và Sydney cũng đéo nói năng thần kinh như cái mail của con kia bao giờ. rất gọn gàng, giản dị, dễ hiểu. Đoạn ở trên tại sao tôi nói overqualified, đôi khi tôi dùng phrasal verb, expression hay những cấu trúc casual hơn 1 tí, là luôn có rủi ro có những thằng tiếng anh (ta cứ cho là 5 chấm đi) éo hiểu. Nên có nguyên tắc rất hay trong trao đổi trên Teams hay email doanh nghiệp là phải cực kì clear and concise. Từ ngữ chuẩn xác được thì rất tốt, nhưng vẫn ưu tiên tập từ nào nhiều người hiểu hơn. Nếu 1 thứ phải mất vài đoạn văn để viết vào mail, nó nên được giải thích bằng 1 cú Teams call. Mail dài quá đéo ai đọc. vv và vv...

Mail dài và trịnh trọng nhất trong cty là từ đám HR và Legal mà vẫn ko ung thư như cái mail kia.

ôm cái văn phong dị hợm của cái mail hỏng máy tính kia vào môi trường đi làm nó đạp cmn đít sau 1 tuần. Lí do sẽ kiểu "you don't know how to express yourself clear and simple, and no one can understand you/wants to work with you". Đm 8 ai eo ôi đời. khổ thân con bé thôi chứ bệnh hoạn nhất là con mẹ.
 
Back
Top