Cả nước thiếu giáo viên nhưng người học sư phạm ngày càng giảm

Tỉnh tôi là miền núi đấy fence. Mấy đứa bạn tôi giáo viên bảo năm nay được tăng lương kha khá đấy chứ. Hi vọng khởi sắc tí chứ không đi làm vừa khó mà vừa bèo.
nếu là miền núi thì lương giáo viên không thấp đâu, được hưởng ưu đãi vùng miền, ưu đãi nơi nghèo khó. tỉnh miền núi của anh người ta trọng nghề giáo viên đấy, nên mới nhiều người theo nghề giáo viên. giáo viên dôi dư có thể tham khảo chuyển sang tỉnh khác. bởi vì hiện tại, giáo viên đang thiếu là sự thực.

Thiếu tới trên 118.000 giáo viên

Theo thống kê sơ bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở dữ liệu ngành, đến cuối năm học 2022-2023, cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên. Trong số đó, bậc mầm non thiếu gần 52.000 giáo viên, tiểu học thiếu trên 33.000 giáo viên, trung học cơ sở thiếu hơn 19.300 giáo viên, bậc trung học phổ thông thiếu gần 14.000 giáo viên.

Thống kê cũng cho thấy các tỉnh thành trên cả nước đều trong tình trạng không đủ nhân lực đứng lớp cho ngành giáo dục và đào tạo. Thiếu nhiều nhất là Hà Nội với trên 14.000 giáo viên, tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh thiếu trên 9.000 giáo viên, Nghệ An thiếu gần 7.800 giáo viên, Thanh Hóa thiếu gần 5.000 giáo viên.

Đến năm học 2023-2024 này, số lượng giáo viên thiếu còn tăng lên nhiều hơn nữa.



Số liệu thống kê cho thấy bậc mầm non có số lượng giáo viên nhiều thứ hai nhưng lại là bậc học thiếu giáo viên nhất. Đây cũng là bậc học có số lượng giáo viên cần bổ sung nhiều nhất theo dự báo đến năm 2030.

Đáng chú ý là bậc THPT. Hiện bậc học này có số lượng thiếu giáo viên ít nhất nhưng dự báo đến năm 2030, bậc THPT cần bổ sung hơn 122.000 giáo viên, đứng thứ hai trong các cấp học.

Tính theo khu vực kinh tế, hai khu vực thiếu nhiều giáo viên nhất là Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Trong khi Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long có lượng giáo viên thiếu ít nhất trong các vùng.

Đông Nam Bộ hiện thiếu giáo viên tương đối nhưng dự báo đến 2030, khu vực này cần bổ sung đến gần 78.000 giáo viên. Tình trạng cũng diễn ra tương tự tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Đồng bằng sông Hồng là nơi thiếu giáo viên nhiều nhất và cũng là khu vực có lượng giáo viên cần bổ sung lớn nhất theo dự báo đến năm 2030.
 
Số liệu thống kê ở đâu không biết chứ ở tỉnh tôi. Ông họ hàng mấy năm trước làm giám đốc sở nội vụ bảo giáo viên thừa quá nhiều mà không biết ghép đi đâu kìa
1BW9Wj4.png
Giáo viên thừa thiếu cục bộ đó thím:
  • Về địa phương: chỗ thừa vẫn muôn đời thừa, chỗ thiếu vẫn ngàn năm sẽ thiếu.
  • Về môn học: môn thừa vẫn thừa, môn thiếu vẫn sẽ thiếu.
  • Về học sinh: chỗ thừa học sinh thì vẫn sẽ thừa, chỗ thiếu thì vẫn sẽ thiếu.
:rolleyes:
Lý do: nói lịch sự do "cơ chế", nói thẳng ra là do quản lý chồng chéo một cách ngu dốt, cào bằng chỉ số các trường mà không nhìn vào thực tiễn, do ưu tiên cho việc chấm mút hốc chứ không lo chuyên môn dạy dỗ.
 
có thằng a họ, sinh năm 95, dạy sử, lương 5 củ kêu như vạc, đc cái nhàn, mỗi ngày dạy 2 3 tiết, đã nghỉ dạy chuyển sang bán mấy đồ linh tinh :burn_joss_stick:
Lạy hồn.
Vào ngành năm mấy mà giờ lương bằng bọn 200x mới ra trường vậy thím? Vòa biên chế chính thức chưa?
 
Y tế, giáo dục nát, vậy mà có những thằng vẫn cố thúc dân đẻ, và mấy con bò lúc nào cũng ra rả phải đẻ thêm đẻ thêm dcm
osCpCsi.png
 
các môn chính còn dạy thêm hay gì đó ( mặc dù là chui ) chứ môn phụ thì làm ăn gì được. Lại còn vất vả chứ có nhàn đâu. Ngày đi dạy tối chuẩn bị bài các thứ. Trước cứ nghĩ giáo viên nhàn dạy xong về ăn chơi.
 
các môn chính còn dạy thêm hay gì đó ( mặc dù là chui ) chứ môn phụ thì làm ăn gì được. Lại còn vất vả chứ có nhàn đâu. Ngày đi dạy tối chuẩn bị bài các thứ. Trước cứ nghĩ giáo viên nhàn dạy xong về ăn chơi.
Hồi xưa tôi đi dạy môn Tin học ở trường tư ôm gần hết các khối, chỉ riêng việc soạn bài ra đề kiểm tra thôi là có khi thức tới gần sáng.
Các môn phụ ở cấp dưới nó có cái khổ là nhiều khối, nhiều lớp nhưng ít tiết. Soạn bài chấm bài nhiều. Giáo án cũng nhiều (gặp trường kiểm tra kỹ là oải luôn). Rồi lại còn làm chủ nhiệm. GV Tin học thì thêm khảo thí, báo cáo online v.v...Lắm việc vcl.
 
Hồi xưa tôi đi dạy môn Tin học ở trường tư ôm gần hết các khối, chỉ riêng việc soạn bài ra đề kiểm tra thôi là có khi thức tới gần sáng.
Các môn phụ ở cấp dưới nó có cái khổ là nhiều khối, nhiều lớp nhưng ít tiết. Soạn bài chấm bài nhiều. Giáo án cũng nhiều (gặp trường kiểm tra kỹ là oải luôn). Rồi lại còn làm chủ nhiệm. GV Tin học thì thêm khảo thí, báo cáo online v.v...Lắm việc vcl.
có 1 số ngành nghề đặc thù phải có chế độ đặc thù mới được.
 
Giáo viên thừa thiếu cục bộ đó thím:
  • Về địa phương: chỗ thừa vẫn muôn đời thừa, chỗ thiếu vẫn ngàn năm sẽ thiếu.
  • Về môn học: môn thừa vẫn thừa, môn thiếu vẫn sẽ thiếu.
  • Về học sinh: chỗ thừa học sinh thì vẫn sẽ thừa, chỗ thiếu thì vẫn sẽ thiếu.
:rolleyes:
Lý do: nói lịch sự do "cơ chế", nói thẳng ra là do quản lý chồng chéo một cách ngu dốt, cào bằng chỉ số các trường mà không nhìn vào thực tiễn, do ưu tiên cho việc chấm mút hốc chứ không lo chuyên môn dạy dỗ.
vấn đề này, chắc chắn là ông chú, ông bác giám đốc sở nội vụ biết rõ, mà không giải thích cho thằng cháu nó hiểu đúng vấn đề, để thằng cháu nó ngu ngơ không rõ. cũng có thể ông chú, ông bác giám đốc sở nội vụ cũng là dạng ăn đẫy tiền, nên không dám giải thích rõ, càng giải thích rõ thì càng lộ ra cái lậu. mà chức giám đốc sở nội vụ này thì... anh em hiểu rồi đấy. ở xứ này, cứ chức nào liên quan đến nhân sự, biên chế thì tiền phải nói là lóa hết cả mắt.
đùa chứ, chuyện phân công giáo viên vào các nơi dạy học thì phân công được hết. nhưng mà, chủ yếu liên quan đến money cả thôi, có money là có thank you.
còn nói chuyện cả một tỉnh thừa giáo viên thì tôi nghĩ rất khó. bởi vì trường sư phạm khi đào tạo giáo viên, đều sẽ được tỉnh đó nghiên cứu trong tỉnh, rồi đưa ra chỉ tiêu sẽ đào tạo bao nhiêu sinh viên sư phạm. ngành nào thiếu mới đào tạo nhiều, ngành nào thừa thì không đào tạo. còn nếu đã thấy đủ thì sẽ không đào tạo giáo viên nữa.
cho nên, tôi nghĩ việc cả một tỉnh thừa giáo viên, thì rất, rất, rất khó xảy ra. chỉ có tiền mới là chân ái.
 
Last edited:
Hồi xưa tôi đi dạy môn Tin học ở trường tư ôm gần hết các khối, chỉ riêng việc soạn bài ra đề kiểm tra thôi là có khi thức tới gần sáng.
Các môn phụ ở cấp dưới nó có cái khổ là nhiều khối, nhiều lớp nhưng ít tiết. Soạn bài chấm bài nhiều. Giáo án cũng nhiều (gặp trường kiểm tra kỹ là oải luôn). Rồi lại còn làm chủ nhiệm. GV Tin học thì thêm khảo thí, báo cáo online v.v...Lắm việc vcl.
lấy đề năm ngoái xào lại k được à thím :ops:em có bà dì làm giáo viên hơn 15 năm. có thấy giáoánđồ bao giờ.
 
Trừ tôi ra cả nhà tôi làm giáo viên hết đây, lương thì thấp, công việc thì lúc đéo nào cũng thấy kêu bận, dăm ba bữa lại hỏi mấy cái về bồi dưỡng thường xuyên cl gì đó. dạy học đủ mệt rồi còn lo mấy thứ rác rưởi xung quanh kia nữa, thế là vứt cho cái acc claude rồi up tài liệu lên cho nó trả lời cho rồi đi copy.
 
Trừ tôi ra cả nhà tôi làm giáo viên hết đây, lương thì thấp, công việc thì lúc đéo nào cũng thấy kêu bận, dăm ba bữa lại hỏi mấy cái về bồi dưỡng thường xuyên cl gì đó. dạy học đủ mệt rồi còn lo mấy thứ rác rưởi xung quanh kia nữa, thế là vứt cho cái acc claude rồi up tài liệu lên cho nó trả lời cho rồi đi copy.
giáo viên bận thật mà, nhiều cô giáo đi họp suốt, họp cả thứ bảy, có khi chủ nhật cũng bị lôi lên trường làm việc, làm cho mấy ông dượng giáo bực mình, thường thắc mắc là vợ tôi làm quái gì mà thứ bảy, chủ nhật cũng phải họp hành rồi làm gì thế.
 
Dưới quê tôi đang thiếu gv mầm non vãi ra. Tuyển thì họ chê vì đi làm cái khác còn nhiều tiền hơn. Còn tư thì quá đắt. Mà giờ không còn trại giữ tập trung như ngày xưa vì các cô các bà đi làm công nhân hết mịa rùi. Nên giờ nhà nào cũng chia người ở nhà giữ. Đúng khổ vãi.
 
Dưới quê tôi đang thiếu gv mầm non vãi ra. Tuyển thì họ chê vì đi làm cái khác còn nhiều tiền hơn. Còn tư thì quá đắt. Mà giờ không còn trại giữ tập trung như ngày xưa vì các cô các bà đi làm công nhân hết mịa rùi. Nên giờ nhà nào cũng chia người ở nhà giữ. Đúng khổ vãi.
tính ra làm giáo viên mầm non còn cực hơn làm công nhân, tôi thật. cả ngày sáng trưa chiều phải nghe 30-50 đứa con nít trong một lớp la hét khóc gào, đánh nhau, đái ỉa không tự chủ, phải dọn vệ sinh cho chúng nó. thì thà đi làm công nhân còn hơn.
các anh đẻ con ra, nghe 1, 2 đứa con nó gào khóc đã stress rồi, đây mấy chục cái loa phóng thanh thì các anh sẽ biết stress đến mức nào. vì vậy nhiều cô giáo mầm non bị stress nên, không kiềm chế được, ra tay đánh các cháu.
ai không thể tự giải tỏa stress, tự kiềm chế được, thì bỏ đi, không nên đi làm cô giáo mầm non.
 
Giáo viên thừa thiếu cục bộ đó thím:
  • Về địa phương: chỗ thừa vẫn muôn đời thừa, chỗ thiếu vẫn ngàn năm sẽ thiếu.
  • Về môn học: môn thừa vẫn thừa, môn thiếu vẫn sẽ thiếu.
  • Về học sinh: chỗ thừa học sinh thì vẫn sẽ thừa, chỗ thiếu thì vẫn sẽ thiếu.
:rolleyes:
Lý do: nói lịch sự do "cơ chế", nói thẳng ra là do quản lý chồng chéo một cách ngu dốt, cào bằng chỉ số các trường mà không nhìn vào thực tiễn, do ưu tiên cho việc chấm mút hốc chứ không lo chuyên môn dạy dỗ.
Chuẩn òi

người nhà tôi tốt nghiệp bằng đỏ sư phạm ra bao nhiêu năm không xin được việc (về tỉnh chứ ko phải trên thành phố), ngồi nhà dạy thêm, rồi một hôm trường chuyên thiếu người và đi thi và vào dạy chính thức luôn.

lại người nhà khác thì bao năm vẫn phải phi xe 50km đi dạy vì ở đấy nó mới có chỗ. trên này biên chế đầy đủ.

Vậy nên cần phải có cơ chế tuyển dụng và sa thải minh bạch ở hầu hết các ngành nhà nước, đặc biệt với cái ngành tốn nhân sự như sư phạm này.

Tư nhân thì láo nháo lắm, tầm này vẫn ko hi vọng được gì ở các anh tư nhân đâu. Đến thành phố còn chẳng ăn thua.
 
giáo viên bận thật mà, nhiều cô giáo đi họp suốt, họp cả thứ bảy, có khi chủ nhật cũng bị lôi lên trường làm việc, làm cho mấy ông dượng giáo bực mình, thường thắc mắc là vợ tôi làm quái gì mà thứ bảy, chủ nhật cũng phải họp hành rồi làm gì thế.
Thà bảo làm ngân hàng chúng nó còn đếm tiền, kiểm tiền chán mới về. Mấy ông bà giáo viên thì đến tiết dạy thì lên lớp, hết giờ thì về thôi. Họp hành cũng giờ hành chính, chủ nhật họp có tính tăng ca ko? có đc thêm lương ko? Nghiệp vụ ko lo mà nâng cao, cứ họp hành cái đéo gì ko biết. lương thì thấp. nghỉ sớm người ta còn làm thêm cái này cái nọ lo cho gia đình nữa chứ. Tiền đéo có thì cao quý nổi với ai, ra đường cứ cúi gầm mặt xuống. đéo mẹ.
 
lấy đề năm ngoái xào lại k được à thím :ops:em có bà dì làm giáo viên hơn 15 năm. có thấy giáoánđồ bao giờ.
Khó khăn nhất trong nghề giáo viên là khoảng 5 năm đầu ấy bạn (bên nước ngoài họ cũng thống kê bỏ việc của ngành GV là lấy mốc này). Mấy năm đầu là chưa có gì riêng trong tay hết (chưa có giáo án riêng, ngân hàng đề, phong cách sư phạm v.v...) + lương thấp. Sau này thì nhàn hơn thật. Nhưng mà dính chủ nhiệm + kiêm nhiệm.
 
tính ra làm giáo viên mầm non còn cực hơn làm công nhân, tôi thật. cả ngày sáng trưa chiều phải nghe 30-50 đứa con nít trong một lớp la hét khóc gào, đánh nhau, đái ỉa không tự chủ, phải dọn vệ sinh cho chúng nó. thì thà đi làm công nhân còn hơn.
Dưới tôi họ cưng giáo viên mầm non như cưng trứng ấy. Có mấy cô về làm đc thuê nhà có 300k, Rau gà cá gạo là phụ huynh mang tới biếu suốt ấy. Nhưng có 1 số phụ huynh luôn cảm thấy con họ là vua chúa. Con bệnh sốt là lên chửi rửa cô giáo, rồi còn đi nói xấu cô. Mà gvmn trẻ sao trụ đc.
 
Thà bảo làm ngân hàng chúng nó còn đếm tiền, kiểm tiền chán mới về. Mấy ông bà giáo viên thì đến tiết dạy thì lên lớp, hết giờ thì về thôi. Họp hành cũng giờ hành chính, chủ nhật họp có tính tăng ca ko? có đc thêm lương ko? Nghiệp vụ ko lo mà nâng cao, cứ họp hành cái đéo gì ko biết. lương thì thấp. nghỉ sớm người ta còn làm thêm cái này cái nọ lo cho gia đình nữa chứ. Tiền đéo có thì cao quý nổi với ai, ra đường cứ cúi gầm mặt xuống. đéo mẹ.
Chán chả thèm chửi.
Tôi thủ trưởng còn có khi ngồi làm tới khuya đây ạ, t7 cn vào trường họp thì có gì lạ?
Tôi lại muốn họp quá đi chứ, ở nhà đi nhậu không sướng sao mà phải tự tổ chức họp?
 
Học xong muốn vào biên chế thì ... còn không thì hợp đồng thôi. Mà dạy hợp đồng thì ;) Đó là lý do thôi. Chẳng có gì khó hiểu cả.
 
Back
Top