• Shopee đêm nay có mã cho ngày 5/5

[Chia sẻ] Người Việt và câu chuyện di trú, định cư

Ko đến nỗi nó thích là cắt nhưng nó vẫn rút un của mình đc bt. Nó có hẳn 1 sêri các trng hợp sẽ cắt nếu mình rơi trúng Th đó, trong đó có vụ ở nc ngoài quá 6 tháng.
Hồi 2012 mềnh ngồi đọc hết 1 lượt các văn bản q định liên quan rồi q định ko lấy un mà về vn luôn vì thấy đằng đéo nào cũng bị nó rút un lại.
Vụ 6 tháng thì đúng. Còn mấy cái khác chắc phạm tội quá. Bạn nếu làm việc ở Đức thì sợ nó rút kiểu gì vậy? Rồi còn quyết định lấy un hay ko, công việc bạn ở lại thì bạn cứ ở lại thôi, thích về thì về chứ mình nghĩ đâu phải vì sợ nó rút un mà phải về.
 
Vụ 6 tháng thì đúng. Còn mấy cái khác chắc phạm tội quá. Bạn nếu làm việc ở Đức thì sợ nó rút kiểu gì vậy? Rồi còn quyết định lấy un hay ko, công việc bạn ở lại thì bạn cứ ở lại thôi, thích về thì về chứ mình nghĩ đâu phải vì sợ nó rút un mà phải về.
Về vn lấy vợ thím.
Hồi đó mình học xong và ra đi làm, nhưng thấy chả để dành đc mấy tí mà ở bển ko kiếm đc ng thích hợp để yêu nên muốn về. Lúc đó visa mình còn hơn 1 năm, đã ở đc Gần 8 năm, đang đi làm đóng thuế đủ, nên phải ngồi nghĩ xem có ở nốt thêm mấy tháng Rồi lấy un rồi hẵng về ko.
Đọc xong phát hiện về cái ko quay lại Ngay nó cũng rút un nên khỏi lấy un, về luôn.
 
Về vn lấy vợ thím.
Hồi đó mình học xong và ra đi làm, nhưng thấy chả để dành đc mấy tí mà ở bển ko kiếm đc ng thích hợp để yêu nên muốn về. Lúc đó visa mình còn hơn 1 năm, đã ở đc Gần 8 năm, đang đi làm đóng thuế đủ, nên phải ngồi nghĩ xem có ở nốt thêm mấy tháng Rồi lấy un rồi hẵng về ko.
Đọc xong phát hiện về cái ko quay lại Ngay nó cũng rút un nên khỏi lấy un, về luôn.
Về sáu tháng, qua một tuần rồi lại về tiếp. Nhiều người vậy. Cái rắc rối là duy trì chỗ ở bên này, nhưng cũng ko phải quá khó. Bạn ở 8 năm, có thể lấy un được trong vài tháng là đã đóng thuế 3-5 năm rồi, như vậy thậm chí sau đó xin luôn quốc tịch được, ở thêm cỡ năm năm rưỡi là có quốc tịch rồi. Bạn muốn ở lại thì mấy cái chuyện rút un của Đức nó chả là gì cả. Mà thôi, quyết định của bạn rồi.
 
Về sáu tháng, qua một tuần rồi lại về tiếp. Nhiều người vậy. Cái rắc rối là duy trì chỗ ở bên này, nhưng cũng ko phải quá khó. Bạn ở 8 năm, có thể lấy un được trong vài tháng là đã đóng thuế 3-5 năm rồi, như vậy thậm chí sau đó xin luôn quốc tịch được, ở thêm cỡ năm năm rưỡi là có quốc tịch rồi. Bạn muốn ở lại thì mấy cái chuyện rút un của Đức nó chả là gì cả. Mà thôi, quyết định của bạn rồi.
Đc thì đc nhưng lằng nhằng như thế để làm gì? Nó báu đến mức phải mỗi năm đu 1 lần như thế?
Nếu mềnh thật sự muốn sống lâu dài làm ciệc ở đức mềnh xin visa quay lại làm ciệc là đc.
Còn cái quốc tịch, mềnh nghĩ chỉ nên xin quốc tịch khi mà thật sự ko muốn ở vn nữa.
Mềnh thấy ở vn vẫn tốt, làm ciệc lương thấp xíu so với bên đức (cùng môi trng cùng chuyên môn), nhưng về tổng thể vẫn vui hơn.
Ở đức tiền nhiều hơn, nhưng mềnh ở đức 1 mình thì tiền để dànhdc còn ít hơn khi ở cùng gia đình ở vn. Lương 2k8 mà làm nửa năm konto có nhõn 1k4. Mua vé mb xong cầm đc 600 vef vn @@
 
Đc thì đc nhưng lằng nhằng như thế để làm gì? Nó báu đến mức phải mỗi năm đu 1 lần như thế?
Nếu mềnh thật sự muốn sống lâu dài làm ciệc ở đức mềnh xin visa quay lại làm ciệc là đc.
Còn cái quốc tịch, mềnh nghĩ chỉ nên xin quốc tịch khi mà thật sự ko muốn ở vn nữa.
Mềnh thấy ở vn vẫn tốt, làm ciệc lương thấp xíu so với bên đức (cùng môi trng cùng chuyên môn), nhưng về tổng thể vẫn vui hơn.
Ở đức tiền nhiều hơn, nhưng mềnh ở đức 1 mình thì tiền để dànhdc còn ít hơn khi ở cùng gia đình ở vn. Lương 2k8 mà làm nửa năm konto có nhõn 1k4. Mua vé mb xong cầm đc 600 vef vn @@
Ý mình là cần thiết thì vẫn có cách tránh được. Chuyện kiếm tiền thì nhiều đứa bạn mình nhà đại gia hoặc quan chức cao, về kiếm được tốt hơn nhưng chúng vẫn sống bên đây. Tuỳ tính tình thích cuộc sống bên đây hay ko, rồi ở 7-8 năm ( như bạn)ko muốn thay đổi môi trường sống nữa. Bạn học mình quen nhiều đứa muốn ở lại cũng chẳng được.
 
Ý mình là cần thiết thì vẫn có cách tránh được. Chuyện kiếm tiền thì nhiều đứa bạn mình nhà đại gia hoặc quan chức cao, về kiếm được tốt hơn nhưng chúng vẫn sống bên đây. Tuỳ tính tình thích cuộc sống bên đây hay ko, rồi ở 7-8 năm ( như bạn)ko muốn thay đổi môi trường sống nữa. Bạn học mình quen nhiều đứa muốn ở lại cũng chẳng được.
Tốt nghiệp đc thì muốn quay lại khá dễ.
Mềnh thì về vn quen các cô , đa số các cô mình ưng có mối quan hệ thân thiết đều ko thích định cư nc ngoài.
Vợ cũ mềnh lầy nhất, mềnh qua làm việc rồi rủ vợ qua cùng nó qua mấy hôm rồi phán: a thích thì ở đây 1 mình đi em ko ở đâu, xong phắn về. Vợ hiện tại thì bảo: em ko giỏi tiếng nc ngoài, qua bển ko giúp j đc anh trong cv sự nghiệp, chỉ làm mẹ bỉm sữa hoặc lao động chân tay, trong khi ở vn em làm chủ thầu xd, a ko thích đi làm ở nà e nuôi cung đc. Cho nên trừ khi bất đắc dĩ a phải đi nc ngoài làm thì em đi theo chăm sóc anh, chứ em ko có hứng thú định cư.
Cơ mà nếu mình dẫn vợ đi du lịch châu âu thì nó vẫn thích lắm ^^
 
Tốt nghiệp đc thì muốn quay lại khá dễ.
Mềnh thì về vn quen các cô , đa số các cô mình ưng có mối quan hệ thân thiết đều ko thích định cư nc ngoài.
Vợ cũ mềnh lầy nhất, mềnh qua làm việc rồi rủ vợ qua cùng nó qua mấy hôm rồi phán: a thích thì ở đây 1 mình đi em ko ở đâu, xong phắn về. Vợ hiện tại thì bảo: em ko giỏi tiếng nc ngoài, qua bển ko giúp j đc anh trong cv sự nghiệp, chỉ làm mẹ bỉm sữa hoặc lao động chân tay, trong khi ở vn em làm chủ thầu xd, a ko thích đi làm ở nà e nuôi cung đc. Cho nên trừ khi bất đắc dĩ a phải đi nc ngoài làm thì em đi theo chăm sóc anh, chứ em ko có hứng thú định cư.
Cơ mà nếu mình dẫn vợ đi du lịch châu âu thì nó vẫn thích lắm ^^
Vào guồng rồi khó quay lại lắm. Hồi bạn ở đây chắc ko chịu đi kiếm. Biết một ổ gái ở vùng Köln, Düsseldorf học xong đi làm ở lại và cô đơn. Tất nhiên các em cũng ngoài 27-28 và một vài mối tình vắt vai rồi. Nhưng tụi mình ở lâu thì kiếm các em sinh viên mới qua chứ về vn kiếm để mang qua ko khả thi lắm. Bạn mình dính em ở VN năm phải về vài lần mà vẫn chia tay vì đúng là mỗi người một sự nghiệp riêng. Có nhiều đứa lấy gốc Việt, thấy đa số gặp đứa ko quá tây, lo lắng cho gia đình, sống như người Việt. Đấy cũng là may mắn vì gốc Việt chúng lấy nhau rồi lại bỏ nhau rất nhiều. Thôi mỗi người một cảnh.
 
Vào guồng rồi khó quay lại lắm. Hồi bạn ở đây chắc ko chịu đi kiếm. Biết một ổ gái ở vùng Köln, Düsseldorf học xong đi làm ở lại và cô đơn. Tất nhiên các em cũng ngoài 27-28 và một vài mối tình vắt vai rồi. Nhưng tụi mình ở lâu thì kiếm các em sinh viên mới qua chứ về vn kiếm để mang qua ko khả thi lắm. Bạn mình dính em ở VN năm phải về vài lần mà vẫn chia tay vì đúng là mỗi người một sự nghiệp riêng. Có nhiều đứa lấy gốc Việt, thấy đa số gặp đứa ko quá tây, lo lắng cho gia đình, sống như người Việt. Đấy cũng là may mắn vì gốc Việt chúng lấy nhau rồi lại bỏ nhau rất nhiều. Thôi mỗi người một cảnh.
Ko đến nõii kiếm gái việt ko có vì muenchen cũng sôi động. Cái chính là kèo thơm nó hiếm và mức cạnh tranh quá cao.
Về vn cái mình thành vip mẹ, gái tốt chạy đầy đng tha hồ rải thính và chỉ việc chọn cô mình thích nhất.
Còn ở đức như kiểu có cái lỗ chui ra chui vào qua ngày là đáng muèng rồi ý. ^^
 
Ko đến nõii kiếm gái việt ko có vì muenchen cũng sôi động. Cái chính là kèo thơm nó hiếm và mức cạnh tranh quá cao.
Về vn cái mình thành vip mẹ, gái tốt chạy đầy đng tha hồ rải thính và chỉ việc chọn cô mình thích nhất.
Còn ở đức như kiểu có cái lỗ chui ra chui vào qua ngày là đáng muèng rồi ý. ^^
đệch chính xác. "Đi tìm lỗ" là câu cửa miệng của anh em thời sv.
 
Cơ hội chắc chắn. Làm cao nhất 5 năm có thẻ xanh, thêm 2 năm nữa xin quốc tịch. Trừ khi giữa đường thất nghiệp, nhưng điều dưỡng thất nghiệp thế nào được.

học tiếng Đức nản quá thím ạ :(

qua được bên đó cũng phải học tiếng tiếp :(
 
bạn mình du học tốt nghiệp rồi làm ở NZ, nó bảo làm hơn 5 năm là xin được quốc tịch, nếu vậy thấy cũng khá đơn giản mà chi phí cũng ko cao lắm, sao ít thấy ai đi kiểu vậy?
 
học tiếng Đức nản quá thím ạ :(

qua được bên đó cũng phải học tiếng tiếp :(
Bạn nói vậy là cũng theo ngành điều dưỡng. Vậy thì hãy tính đến lợi ích nó mang lại để cố gắng. Xứ roé nó còn bán mạng làm lính Lê dương 5 năm kìa.
 
Mình vẫn còn đang thắc mắc vụ kết hôn giả đi Châu Âu thì dạo này còn thịnh hành không nhỉ ???
Đang tính liều 1 chuyến xem sao , vì con bạn ở bên đó đang ra giá 20k Euro
 
Last edited:
Phần 8: Rủi Ro Khi Đi Bằng Các Con Đường Không Chính Thống
Các con đường sang nước ngoài trái luật (vượt biên, sang du lịch rồi trốn...) hoặc lợi dụng kẽ hở (kết hôn giả, nhận con nuôi giả...) tạm gọi chung là các con đường không chính thống.

Dĩ nhiên các con đường này rất rẻ (mấy đường dây đi container vào Anh bán đâu đấy 300 - 500 triệu/suất) và cũng có xác suất thành công.

Tuy nhiên rủi ro của những dạng này thường không được các agency đề cập đến, mọi người khi đăng kí cũng chỉ mãi mê mơ đến ngày mai tươi sáng bên xứ người mà không nhận thấy mình đang đánh bài với số phận :big_smile:

  • Đầu tiên dĩ nhiên là như câu chuyện bên Anh hồi đầu năm, bỏ xác xứ người, end game luôn
  • Thứ 2 là các agency nhận mấy dạng này thì 1 là liều 2 là lừa, dẫn đến có khả năng nhà đầu tư mất tiền cũng chả biết đòi ai
  • Rủi ro thứ 3 là các bác sang nước ngoài mà dính vào luật pháp, chính phủ (nhẹ nhàng như tai nạn giao thông thôi) cũng bị lục lại hồ sơ xuất nhập cảnh và phát hiện đi lậu. Ăn 1 gậy vào profile thế này thì dĩ nhiên là chắc suất cho về, đồng thời cấm nhập cảnh trở lại vĩnh viễn.
Các cơ quan di trú và xuất nhập cảnh thế giới bây giờ đều kết nối với nhau, các bác dính phốt ở 1 nước nào đấy là cả làng đều biết. Dính phốt ở nước ngoài bị đuổi về thì xác định sau này khỏi đi đâu, kể cả du lịch chứ đừng nghĩ đến việc định cư trở lại

Bên mình lúc trước có khách có tiền sử tị nạn ở Slovakia nhưng trốn sang Đức, sau này làm hồ sơ chính phủ Malta nó reject cái một luôn, thậm chí reject và ban luôn cả bạn agent submit hồ sơ cho khách (sau này phải nhờ luật sư ở Châu Âu gỡ dùm)
 
Bất kì con đường nào không thông qua hệ thống ngân hàng, không bị luật chuyển tiền kiểm soát đều là chợ đen. Rủi ro thì e có ghi trong bài rồi :D
việc mất mình ko sợ vì tiền để trong ví cần chuyển thì mới quăng lên ví của sàn rồi mẹ bán trên sàn cũng dễ, tại vì nhớ ngày xưa coi fim là nếu mua cái gì hay giao dịch trên 10k sẽ bị sở thuế để ý. Mẹ chưa có quốc tịch nên sợ bị để ý thì toang.
 
việc mất mình ko sợ vì tiền để trong ví cần chuyển thì mới quăng lên ví của sàn rồi mẹ bán trên sàn cũng dễ, tại vì nhớ ngày xưa coi fim là nếu mua cái gì hay giao dịch trên 10k sẽ bị sở thuế để ý. Mẹ chưa có quốc tịch nên sợ bị để ý thì toang.
Bác chuyển tiền như này thì tiền nó sẽ không phải là tiền sạch, không chứng minh được nguồn gốc. Sinh hoạt linh tinh thì ok chứ nếu cần mua các thứ to to như nhà hay đầu tư làm ăn các kiểu thì sẽ dễ phát sinh vấn đề nếu nước đó nó làm gắt :byebye:
Ngoài ra mấy kênh này không ai biết được độ bảo mật, lỡ đen bị lộ thông tin thì có khi ảnh hưởng đến tài sản của bác ở đây (vd mấy khoản thu nhập không đóng thuế :byebye: )
 
Last edited:
Bác chuyển tiền như này thì tiền nó sẽ không phải là tiền sạch, không chứng minh được nguồn gốc. Sinh hoạt linh tinh thì ok chứ nếu cần mua các thứ to to như nhà hay đầu tư làm ăn các kiểu thì sẽ dễ phát sinh vấn đề nếu nước đó nó làm gắt :byebye:
Ngoài ra mấy kênh này không ai biết được độ bảo mật, lỡ đen bị lộ thông tin thì có khi ảnh hưởng đến tài sản của bác ở đây (vd mấy khoản thu nhập không đóng thuế :byebye: )
vâng , vậy nên mới bảo mẹ tiêu lặt vặt thôi. làm 1 số thủ thuật bảo mật cơ bản thôi thím ạ. Được cái nó nhanh tính thanh khoản cao. Còn đầu tư thì vì nhà ko có cty hay gì hết ,mình làm công ăn lương có đầu tư 1 tí xíu vào coin nên chắc cũng ko có tiền đầu tư ở nước ngoài. Đầu tư ở VN cho khỏe :))
 
Phần 9: Mất Bao Lâu Để Hoàn Thành Một Bộ Hồ Sơ Di Trú ?

Chi phí đầu tư dĩ nhiên là yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn option di trú phù hợp, tuy nhiên mọi người thường hay bỏ qua một vấn đề không kém quan trọng đó chính là thời gian process hồ sơ.

Mình đã gặp rất nhiều trường hợp kiểu con đang học mẫu giáo, năm sau lên lớp 1 muốn đi ngay mà địa điểm chọn thì toàn Úc với Mỹ :beat_brick: Nói ngắn gọn thì một bộ hồ sơ gồm có các khâu xử lý sau:
  • Xử Lý, Soạn Thảo Hồ Sơ tại Việt Nam: đây là các bước agency như bên mình trực tiếp làm, đó chính là soạn các giấy tờ hồ sơ của từng thành viên gia đình, chứng minh các chỉ số tài chính cần thiết, làm việc với các bên liên quan (luật sư bên nước sở tại, các doanh nghiệp hoặc chủ đầu tư bất động sản bên phía nước ngoài...). Giai đoạn này sẽ tốn khoảng 1 - 3 tháng tùy vào độ phức tạp của hồ sơ

  • Giai đoạn chờ duyệt: đây nói ngắn gọn là bước xếp hàng, các nước mỗi năm chỉ có 1 số lượng quota nhập cảnh nhất định, tốc độ xử lý hồ sơ của mỗi nước cũng mỗi khác nhau. Những nước nhỏ như Síp hay bọn Caribê giai đoạn này chỉ từ 2 - 6 tháng, nhưng với Úc hay Mỹ thì chờ 48 - 60 tháng hay lâu hơn là quá bình thường :big_smile:

  • Giai đoạn duyệt hồ sơ: Nếu đoạn này chuẩn chỉnh hết được approve luôn thì quá ngon rồi, mất 1-2 tháng confirm giấy tờ là xong. Nhưng nếu chính phủ bên kia không approve, yêu cầu giải trình thêm thì gần như phải quay lại từ đầu khá là mệt. Mình đã từng bị dính một case Malta phải mất 8-9 tháng ở bước này để giải trình về tài sản và dòng tiền của khách hàng :beat_brick:

Một lưu ý là thời gian trên chỉ đối với đương đơn, bác nào tính đưa cả gia đình sang phải tính cả thời gian bảo lãnh thân nhân. Nên một kế hoạch định cư của cả gia đình vào Mỹ, Úc có thể ngốn cả 10 năm như chơi. Bởi thế nên các nước có khả năng xét duyệt hồ sơ cả gia đình 1 lần có lợi thế thu hút nhà đầu tư rất lớn.
Thông thường đương đơn sẽ bảo lãnh ngay được vợ/chồng và con cái dưới 18 tuổi. Thân nhân khác (cha mẹ 2 bên, con cái trên 18 tuổi, con nuôi, các trường hợp khác...) nếu bảo lãnh được sẽ phải làm những bộ hồ sơ khác và được xét duyệt sau.

Nói cho dễ thì đi Mỹ có thể tốn 3-5 năm để có thẻ xanh, Úc mất 6 năm có thẻ xanh. Các nước nhỏ thì dưới 1 năm là done. Các bác nên tính luôn vấn đề này vào bài toán di trú của gia đình mình để tránh vỡ kế hoạch không đáng có :big_smile:
 
Đm mình mới đc approve study permit Can nhập học kì Fall này mà nhờ con wuhan flu nên chưa biết khi nào mới qua Can được đây :doubt: sosad sosad
 
Back
Top