Chiến dịch dọn dẹp ngăn Everest biến thành nghĩa địa

Trên đấy có bao giờ nhiệt độ dương đâu?
Mà nhiệt độ cũng chỉ là 1 phần, chủ yếu do không khí quá loãng nên hô hấp khá khó khăn, leo lên leo xuống có thể không vấn đề chứ vác thêm xác người cứng đơ lại là một vấn đề cực kỳ khó khăn.

Chính vì thế có luật bất thành văn là leo lên đó nếu có người gặp nạn thì không nên giúp dìu, nâng hay cõng vì có thể thành double kill.
Nhiệt độ phải dương băng mới tan được, trong bài ghi băng tan
 
Hôm trước thấy bọn DJI có cái video, nó cho drone lên dọn rác ở camp ~5000m rồi, kinh phết
 
Nhiệt độ phải dương băng mới tan được, trong bài ghi băng tan
Nắng chiếu vô là phần bề mặt nó bị tan thôi, giống như mày làm khô mực vậy, nhiệt độ 30 độ sao ra khô mực, tại vì phơi nắng, vậy mới ra nguồn mấy con sông được. Nhiệt độ bây giờ nóng hơn hồi xưa nên nó sẽ tan nhiều hơn.
NCtxRtQ.png
 
Nắng chiếu vô là bề mặt nó bị tan thôi, giống như mày làm khô mực vậy, vậy mới ra nguồn mấy con sông được. Nhiệt độ bây giờ nóng hơn hồi xưa nên nó sẽ tan nhiều hơn.
NCtxRtQ.png
In đậm sai nhé bạn, có nắng nhưng nhiệt độ âm vẫn chưa tan được, phải ấm lên nhiệt độ dương mới tan. À mà thôi, cái này phức tạp quá, còn liên quan áp suất các thứ
IKHGHNs.jpg
Tôi rút lui
 
Last edited:
giống bên úc/nz có bọn ở đảo khỏe, toàn cao 1m8 đổ lên, 1 mình nó khiên vác bằng 2-3 người cộng lại, 2 thằng làm việc bằng 4-5 thằng,
tụi mễ cũng vậy.
Nhìn đâu cho xa, leo Yên Tử có cỡ 1000m mà người thường, chăm chạy bộ nhưng leo lên leo xuống còn nằm liệt giường, trong khi nhiều người còi dí dị thồ đc cả chục kg hàng hóa lên xuống mấy lượt trong ngày.
Leo nhiều thành quen thôi.
 
T ko rõ vì sao thiên hạ cứ kéo lên cái núi này làm gì chả biết, hám fame sống ảo đến vậy sao
1158623.jpg

Nếu thích leo núi thì t kiếm núi nào vừa sức, leo lên đó phải có 1 cái resort thật ngon để ở , ăn uống xoạt gái tái tê con búp bê xong tàn tàn leo xuống ( hoặc đu cáp ) :ah:
 
Rác trên núi không sợ, sợ cái rác ở đại dương kia kìa. Bữa coi video tất cả rác ở Âu/Mỹ vứt ra đại dương gom chung 1 chỗ ở giữa 4 lục địa. Không biết bao giờ con người mới có công nghệ cho tàu không người lái chạy theo GPS tới vị trí xung quanh đó chạy 3-4 vòng rồi quay về đất liền để thu gom rác nhỉ
Đúng rồi, coi mấy cái đảo rác + vi nhựa tởm rợn da gà. Tận đáy vực 11km mà thấy vỏ mì tôm hảo hảo luôn mà
 
Cái khó nhất của độ cao là không khí loãng, nồng độ oxi rất thấp, và rất lạnh, những người Sherpa khuân vác ở đây đã sống ở độ cao lớn từ khi sinh ra, đã thích nghi với không khí loãng và khí hậu khắc nghiệt từ khi rất nhỏ và thừa hưởng gen di truyền từ tổ tiên, nên có người bình thường chưa leo tới Everest đã tử nạn trong khi có ông Sherpa đã leo lên leo xuống Everest đến lần thứ mười mấy, đấy gọi là người chuyên nghiệp fen khỏi phải lo cho họ đi

Hiểu đơn giản là trên đỉnh Everest không khí sẽ loãng đến khiến fen cảm thấy như bị bóp cổ, chỉ chực ngất đi, kể cả đeo theo ống thở oxi, còn họ do thiên phú di truyền và thích nghi từ nhỏ vẫn thở bình thường, khác nhau chỗ đó đó

Hồi xưa lúc bóng đá còn sơ khai, một số đội chủ nhà chỉ nhăm nhe dẫn đội khách lên sân đấu có độ cao hàng 3000 m so với mặt nước biển để đội khách không thích nghi nổi mà suy giảm phong độ, còn đội bản địa đá phây phây, nó thật ra cùng một nguyên lý đó
Bây giờ vẫn vậy.

Ví dụ như sân Daniel Alcides Carrion ở Cerro de Pasco, Peru (4,338m) hay sân Hernando Siles ở La Paz, Bolivia (3,637m).

Cái sân mà Messi hay than vãn về độ cao là sân của Bolivia.
 
50km còn đỡ, everest từ base camp lên có 8 cây, mà từ camp 3 lên hình như chết nhiều nhất, khoảng cách lên đỉnh chắc 1-2 cây thôi
qIGy25s.png
coi clip mấy đoạn gần đỉnh đi theo dây toàn nhích, không khí loãng phải thở qua ống oxy
 
Back
Top