Choáng váng: Nhiệt độ ngoài trời tại TP.HCM cao nhất lên đến 43 độ C

Quantum

Senior Member

Tại TP.HCM, mấy ngày qua nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ cảm nhận ghi nhận mức cao kỷ lục đến 43 độ C, dù nhiệt độ khí tượng chỉ 36 - 37 độ C.​

Anh Nguyễn Tuấn Minh cho biết: "Dù trời nắng nóng gay gắt nhưng vì có công việc nên trưa ngày 6.4, tôi phải ra đường. Khi di chuyển trên trục đường Võ Văn Kiệt từ Bình Chánh đến TP.Thủ Đức, tôi nhận được thông báo từ xe, nhiệt độ bên ngoài trên cả trục đường này lên tới 42 - 43 độ C. Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được ở khu vực trung tâm thành phố. "Tôi cũng biết là nhiệt độ thực tế luôn cao hơn nhiệt độ khí tượng nhưng không ngờ nó lại cao đến như vậy", anh Minh nói.

Choáng váng: Nhiệt độ ngoài trời tại TP.HCM cao nhất lên đến 43 độ C- Ảnh 1.
TP.HCM nhiệt độ cảm nhận nhiều khu vực lên tới 42 - 43 độ C
ĐÀO NGỌC THẠCH
 
Má ơi nó nóng
4gmOAMB.png
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
thanh-nhom-tan-nhiet-1.jpg

Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
 
Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
khôn như cún vậy. kia là tản nhiệt nhôm. còn chung cư xây bằng nhôm à.
Tản không tự sinh nhiệt, chung cư có người ở thì đương nhiên là nguồn tạo nhiệt.
So sánh như cún vậy :censored:
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.

1712469052892.png
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
Không biết ô định troll hay gì. Chính cái khối chung cư đấy nó sẽ hấp thụ nhiệt để rồi khi nắng tắt nó phả lại không khí cũng vì thế nên trong đô thị nó nóng cả ngày lẫn đêm.
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
Ờ thế ko tính đến nhiệt lượng hấp thụ vào các khối block ban ngày và giải nhiệt ban đêm à :tire:
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
Thứ nhất, đó là tỏa nhiệt từ dưới lên trên, còn đất nó rất mát, nóng đâu. Nông thôn có nhà đâu sau vẫn mát???
Thứ hai, nhà gạch, bê tông hấp thụ nhiệt rất mạnh và tỏa ra lâu hơn kim loại.
Đô thị hóa, chặt cây xanh làm môi trường nóng rất nhiều, nóng khô luôn.
67C27C4B-3D14-471F-B89F-7ECABF4DEAB0.png
Cái ngu dốt của quy hoạch sau này là xây nhiều nhà liên tiếp không có khoảng trống để gió thổi thông qua và không có cây xanh nên khu dân cư thường nóng kiểu bức bối.
Có tiền người ta xây biệt thự sân vườn có cây xanh, có gió nó khác hẳn.
Tôi thấy nhiều địa phương kể cả nông thôn trong quy hoạch chỉ có phân lô, chả có công viên, khu cây xanh, hồ nc điều hòa.
Trong khi ở HN các khu tập thể cũ giữa các tòa nhà luôn có 1 khoảng chung cây xanh ghế đá, các cụ (chắc học LX về) nó tư duy khác số chộp dựt đào tạo trong nước này :doubt:
 
Last edited:
Sao tôi nhớ nhiều tinh hoa aka vozer đã chứng ming rằng biến đổi khí hậu là cú lừa rồi mà nhỉ?
Có con người hay ko thì biến đổi khí hậu nó vẫn xảy ra theo chu kỳ mà thôi. Con người chỉ tự gây biến đổi khí hậu mang tính cục bộ, kiểu như ngày xưa nhà anh nghèo, mái lá sân đất vườn cây ao cá thì nó mát mẻ, còn giờ nhà anh lấp ao chặt cây, đổ bê tông sân, lợp mái tôn thì đương nhiên nóng hơn rồi. Hiện tại chúng ta đang ở thời kỳ gian băng tức là thời kỳ ấm áp trước khi đổi pha sang 1 giai đoạn băng hà mới.
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
Đần vậy cũng bày đặt vô f33
 
Nhìn vào khối nhôm tản nhiệt này chúng ta sẽ hiểu được tầm quan trọng của các tòa chung cư:
View attachment 2427084
Ví dụ lô đất 1000 m² thì bề mặt tiếp xúc gió của nó only 1000 m². Nếu ta xây trên đó một tòa chung cư thì diện tích bề mặt hứng gió của nó bằng tổng bề mặt của các block, sẽ lớn hơn diện tích mặt đáy làm cho việc giải nhiệt được tốt hơn.
bớt dốt cu. mấy block chung cư là nơi tỏa nhiệt kinh khủng nhất vì nó hấp thu nhiệt từ mặt trời sau đó ra xả ra. Bởi vậy mới có hiện tượng thời tiết nóng 36 độ nhưng đo nhiệt độ tại bề mặt các bê tông có thể lên tới 4x -50 độ

Muốn giảm nhiệt thì phải trồng thật nhiều cây vào.

 
Vãi lúa, 43 độ C, ôi má ơi chết mất chết mất thui, sao mà sống nổi với thời tiết Sài Gòn ???
4NH4fMi.png
4NH4fMi.png
 
Không biết ô định troll hay gì. Chính cái khối chung cư đấy nó sẽ hấp thụ nhiệt để rồi khi nắng tắt nó phả lại không khí cũng vì thế nên trong đô thị nó nóng cả ngày lẫn đêm.
Và mỗi căn sẽ phả ra khi nóng từ cục điều hòa
 
Back
Top