Có nên cho con du học quá sớm?

Mẹ nó ung thư giai đoạn cuối nó cũng có thèm đến viện thăm đâu mà nói đến chuyện khác? Cái đó anh còn cổ súy thì tôi thua
Chứ còn đám giỗ tôi thấy bình thường.
Chắc là bản thân tôi rất ghét mấy cái phong tục màu mè. Tôi còn trẻ nhưng đã làm Will hết chết thì cứ đốt xác tôi hay nghiên cứu khoa học, tuyệt đối không chôn phí đất. Đám giỗ tuyệt đối không được tổ chức, hùa lại ăn nhậu. Cùng lắm giữ cái hình nhớ tôi là được rồi. 100 sau cũng đéo ai còn nhớ tôi là ai.
 
Đầy đứa sang học r tự lập. Ngáo à mà bảo sang đây trầm cảm ?
Kiểu tự lập được hiếm lắm fence, tôi làm bên ngành này tôi thấy hoài. Học sinh bên tôi nếu muốn đi sớm thì thường phải có ba/mẹ theo, hoặc có anh chị bên đó, hoặc có người nhà (rất) thân bên đó thì mới đi, còn không thì tôi khuyên đến sớm nhất lớp 9, không thì lớp 10 hoặc kỳ 2 lớp 10 qua bển.
Trước đó đám nhỏ còn phải đi study tour vài tuần đến cả tháng để làm quen. Trước khi đi chính thức còn dạy văn hóa (culture), kể cả ăn uống cho tụi nó vài tháng rồi mới bay.
 
Chứ còn đám giỗ tôi thấy bình thường.
Chắc là bản thân tôi rất ghét mấy cái phong tục màu mè. Tôi còn trẻ nhưng đã làm Will hết chết thì cứ đốt xác tôi hay nghiên cứu khoa học, tuyệt đối không chôn phí đất. Đám giỗ tuyệt đối không được tổ chức, hùa lại ăn nhậu. Cùng lắm giữ cái hình nhớ tôi là được rồi. 100 sau cũng đéo ai còn nhớ tôi là ai.
Nhảm, tôi vô thần đây, chả bao giờ cúng kiếng gì, thổ địa thần tài ông táo tôi chẳng care, nhưng gì chứ đám giỗ nhà tôi luôn thu xếp họp mặt đông đủ. Đơn giản đây là lúc các gia đình con cháu tụ họp ăn với nhau một bữa. Tình thân, tính gia đình và sự kế thừa các thế hệ không đơn giản nói mồm là có mà là phải từ những câu chuyện kể, từ cái ôm, từ câu hỏi han, lời khuyên, từ món quà nhỏ nào đó.... Đám em họ tôi 5 đứa 4 đứa học nước ngoài đứa còn lại đang làm luận án tiến sĩ trong nước, có đứa ở lại có đứa về nước nhưng miễn là ở VN thì méo có đứa nào dám cáo bận ko đi đám giỗ luôn.
 
để ý thì thấy mấy đứa mà lớp 7-8 mà bị đẩy đi du học thì nhà trung lưu hoặc tích góp dc tí tiền thôi mong muốn đẩy con mình đi để thoát nghèo hoặc nghe ai đó , họ hàng xúi hòng giấc mơ đổi đời :LOL:

đám nhà giàu thật chẳng ai nỡ đẩy con mình tí tuổi phải đi ra nước ngoài ra , hầu như học hết thpt thì con muốn thì mới cho đi thôi, thậm chí ko học hoặc học tàng tàng cung dc, ra trường cho ít vốn mở này mở kia rồi cũng thành công thôi
giờ xu hướng nhà giàu mẩu giáo cấp 1 cấp 2 cấp 3 cho con học trường quốc tế thôi, lên đại học thì học rmit hoặc muốn đi nước ngoài thì mới đi chứ chẳng ai đẩy con mình đi cả
tôi thật sự thương mấy cháu vì bố mẹ ngu dốt mà đánh mất tuổi thơ
Bên vợ tôi có bà bác cũng có 2 đứa con tuổi 7x nhà cũng có điều kiện, sinh ra lớn lên ở HN, cho đi du học Mỹ từ nhỏ, cũng tiến sỹ này nọ.. hôm qua giỗ mẹ đẻ cũng không thèm về, dành thời gian đi chơi. Mấy ông cậu gọi thì chúng nó bảo chết là hết, các cậu đừng quan thiệp vào cuộc sống của bọn cháu. Nản thật
Cái thời điểm từ cấp 2 tới lúc vào đại học (18 tuổi) là thời điểm bắt đầu xây dựng, hình thành nên nhân cách, bản dạng con người. Giai đoạn 4 - 5 năm sau đó là góp phần củng cố và cả thử thách, chứ từ 22 tới 23 tuổi trở đi là rất khó thay đổi, con người lúc này đã có thế giới quan và niềm tin tương đối hoàn thiện rồi. Thế nên nhiều phụ huynh cho con đi du học, xa gia đình từ hồi cấp 2, cấp 3, tới lúc nó về "tây" quá lại không nhận ra rồi chẳng hiểu tại sao là vì như thế. Ai làm cha mẹ phải cực kì để ý con cái giai đoạn này, cho dù ở nước trong hay nước ngoài đi chăng nữa, vì giờ ngoài kia chỉ toàn những thứ độc hại không à.
 
Cái thời điểm từ cấp 2 tới lúc vào đại học (18 tuổi) là thời điểm bắt đầu xây dựng, hình thành nên nhân cách, bản dạng con người. Giai đoạn 4 - 5 năm sau đó là góp phần củng cố và cả thử thách, chứ từ 22 tới 23 tuổi trở đi là rất khó thay đổi, con người lúc này đã có thế giới quan và niềm tin tương đối hoàn thiện rồi. Thế nên nhiều phụ huynh cho con đi du học, xa gia đình từ hồi cấp 2, cấp 3, tới lúc nó về "tây" quá lại không nhận ra rồi chẳng hiểu tại sao là vì như thế. Ai làm phụ huynh phải cực kì để ý con cái giai đoạn này, cho dù ở nước trong hay nước ngoài đi chăng nữa, vì giờ ngoài kia chỉ toàn những thứ độc hại không à.
cứ cho là nó vẫn ngoan đi nhưng cho con đi xa sớm thế, khoảng thời gian vui vẻ không khí gia đình là 0 bao h lấy lại được, rồi đến lúc nó lớn thì muộn rồi
UfbjKQ4.jpg
 
Nhảm, tôi vô thần đây, chả bao giờ cúng kiếng gì, thổ địa thần tài ông táo tôi chẳng care, nhưng gì chứ đám giỗ nhà tôi luôn thu xếp họp mặt đông đủ. Đơn giản đây là lúc các gia đình con cháu tụ họp ăn với nhau một bữa. Tình thân, tính gia đình và sự kế thừa các thế hệ không đơn giản nói mồm là có mà là phải từ những câu chuyện kể, từ cái ôm, từ câu hỏi han, lời khuyên, từ món quà nhỏ nào đó.... Đám em họ tôi 5 đứa 4 đứa học nước ngoài đứa còn lại đang làm luận án tiến sĩ trong nước, có đứa ở lại có đứa về nước nhưng miễn là ở VN thì méo có đứa nào dám cáo bận ko đi đám giỗ luôn.
Ơ lại nữa tôi nói đó là cá nhân tôi thôi, tôi chả ép buộc ai phải làm như tôi cả. Chuyện quan trọng là người khác cũng đừng chèn ép quan điểm của họ lên những người khác giá trị sống.
 
Bên vợ tôi có bà bác cũng có 2 đứa con tuổi 7x nhà cũng có điều kiện, sinh ra lớn lên ở HN, cho đi du học Mỹ từ nhỏ, cũng tiến sỹ này nọ.. hôm qua giỗ mẹ đẻ cũng không thèm về, dành thời gian đi chơi. Mấy ông cậu gọi thì chúng nó bảo chết là hết, các cậu đừng quan thiệp vào cuộc sống của bọn cháu. Nản thật
Bthuong, tôi bảo luôn vs obz, sau này chết tôi thiêu rồi gửi về vn, ra chùa hay ra đồng tuỳ ông bà, giỗ hết tang xong những giỗ sau tôi chỉ thắp hương. Bà già bảo quan trọng lúc sống đối xử thế nào, chết rồi giỗ linh đình cũng người sống ăn chứ ng chết biết mẹ gì. Ông già thì hơi cổ hủ tý:go:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Chứ còn đám giỗ tôi thấy bình thường.
Chắc là bản thân tôi rất ghét mấy cái phong tục màu mè. Tôi còn trẻ nhưng đã làm Will hết chết thì cứ đốt xác tôi hay nghiên cứu khoa học, tuyệt đối không chôn phí đất. Đám giỗ tuyệt đối không được tổ chức, hùa lại ăn nhậu. Cùng lắm giữ cái hình nhớ tôi là được rồi. 100 sau cũng đéo ai còn nhớ tôi là ai.
vl tư duy của bác thế này thì chấm hết tục ma chay có từ bao đời nay r như 1 cách tưởng nhớ người đã mất và gắn kết ae trong nhà mà bác lại nói như kiểu lấy cớ ăn chơi vậy
1BW9Wj4.png
như nhà t mỗi lần đám giỗ ae tụ tập nấu ăn xong ngồi nước non kể chuyện ngày xưa vui vl chứ ko có mấy ngày này chắc cả năm ko thấy mặt nhau
yBBewst.png
 
Kiểu tự lập được hiếm lắm fence, tôi làm bên ngành này tôi thấy hoài. Học sinh bên tôi nếu muốn đi sớm thì thường phải có ba/mẹ theo, hoặc có anh chị bên đó, hoặc có người nhà (rất) thân bên đó thì mới đi, còn không thì tôi khuyên đến sớm nhất lớp 9, không thì lớp 10 hoặc kỳ 2 lớp 10 qua bển.
Trước đó đám nhỏ còn phải đi study tour vài tuần đến cả tháng để làm quen. Trước khi đi chính thức còn dạy văn hóa (culture), kể cả ăn uống cho tụi nó vài tháng rồi mới bay.
Đa phần du học có gia đình bà con ở bên này gửi nhờ. Còn bọn lớp 9 du học t quen chắc 3 40 đứa. Ai ko có người quen, trường sẽ tìm người giám hộ. Có đứa ở cùng với cả gia đình cô giáo. Họ thương như con ruột luôn. Mỗi lần bà cô tây về Vn hay sang TQ đc gia đình học sinh xem như mẹ nuôi.
 
vl tư duy của bác thế này thì chấm hết tục ma chay có từ bao đời nay r như 1 cách tưởng nhớ người đã mất và gắn kết ae trong nhà mà bác lại nói như kiểu lấy cớ ăn chơi vậy
1BW9Wj4.png
như nhà t mỗi lần đám giỗ ae tụ tập nấu ăn xong ngồi nước non kể chuyện ngày xưa vui vl chứ ko có mấy ngày này chắc cả năm ko thấy mặt nhau
yBBewst.png
Gia đình khác làm sao thì làm chứ bản thân mình thì nói không với mấy cái tục ma chay đó. Mình vẫn về VN ăn tết, sinh nhật vẫn mua quà, gọi điện hỏi thăm thường xuyên, về vn thì cả nhà đi du lịch ăn uống thời gian thoải mái. Nhưng chết là hết đừng có dây nhợ đám ma chi lằng nhằng. Có chăng là đám kiểu khác (bữa ăn tối nhỏ của chỉ người thân trong nhà chẳng hạn) nó ít vật chất, bừa bộn hơn.
Quan điểm mình là dành thời gian cho người sống chứ không cho người chết.
Như mình nói legacy của mình chỉ cần có cái hình là đủ rồi.
 
cứ cho là nó vẫn ngoan đi nhưng cho con đi xa sớm thế, khoảng thời gian vui vẻ không khí gia đình là 0 bao h lấy lại được, rồi đến lúc nó lớn thì muộn rồi
UfbjKQ4.jpg
"Ngoan" nó có nhiều cách định nghĩa lắm fen ạ. Thời buổi ngày nay làm ăn chân chính, không vi phạm pháp luật đã là "ngoan" rồi. Trở về lại vài chục niên trước thì nó còn rườm rà với nặng lễ nghĩa hơn nhiều. T nghĩ cái nhiều ông muốn nói ở đây là sao cho chúng nó biết duy trì phong tục, lễ bái, cái văn hóa gia đình Á Đông. Thế thì hiển nhiên là lúc còn đang lớn bọn trẻ ra nước ngoài vào môi trường khác, sinh trưởng trong đó thì làm sao chúng nó có cái phẩm chất đấy, có cái "bản dạng", nhân cách ấy. Ngay từ môi trường cơ bản nhất là gia đình mà không ráo riết, không nghiêm túc, thì làm sao chúng nó noi theo được ? Con cái mình nếu không chỉ bảo thì chắc chắn sẽ có người hoặc "cái gì đó" làm hộ, và bọn họ cực kì "sẵn lòng".
 
Gia đình khác làm sao thì làm chứ bản thân mình thì nói không với mấy cái tục ma chay đó. Mình vẫn về VN ăn tết, sinh nhật vẫn mua quà, gọi điện hỏi thăm thường xuyên, về vn thì cả nhà đi du lịch ăn uống thời gian thoải mái. Nhưng chết là hết đừng có dây nhợ đám ma chi lằng nhằng. Có chăng là đám kiểu khác (bữa ăn tối nhỏ của chỉ người thân trong nhà chẳng hạn) nó ít vật chất, bừa bộn hơn.
Quan điểm mình là dành thời gian cho người sống chứ không cho người chết.
Như mình nói legacy của mình chỉ cần có cái hình là đủ rồi.
Bác ở bên nc ngoài quan niệm như nào e ko rõ nhưng ở VN thì chết chưa phải là hết ngày đám ngày giỗ là ngày mà ng mất về nhà thì việc quây quần ae ăn uống vui vẻ là việc tốt. Chính vì cái quan điểm sau lúc chết khác nhau nên ko thể áp đặt rồi cho nó là vô vị được.
 
Đa phần du học có gia đình bà con ở bên này gửi nhờ. Còn bọn lớp 9 du học t quen chắc 3 40 đứa. Ai ko có người quen, trường sẽ tìm người giám hộ. Có đứa ở cùng với cả gia đình cô giáo. Họ thương như con ruột luôn. Mỗi lần bà cô tây về Vn hay sang TQ đc gia đình học sinh xem như mẹ nuôi.
Fence nói đúng nhưng đúng 1 nửa.
Người thân mà thương con cháu rất hiếm, như bà cô tôi. Ngược lại, bên đó, nhất là bên Mỹ, thì bản thân họ và con cái họ là nhất, còn lại thì thân ai nấy lo, học cấp 3 mà bắt đi làm nail trả rẻ mạt hoặc lau dọn nhà cửa nấu ăn trong khi nó đóng tiền phòng y chang người thuê share room. Tôi từng đi học và dính rồi nên anh khỏi bảo tôi bịa.
Còn bọn host cũng tùy người, có gia đình tốt thì nó lâu lâu nấu ăn đổi bữa cho học sinh, đi chơi biển shopping lễ lạt đều dắt đám nhỏ theo, coi như con cái trong nhà. Nhưng có gia đình lại coi đám nhỏ như của nợ, cấm đủ thứ, chắc nghề host lâu năm có khi nhiễm tính bủn xỉn của dân Á
 
Bác ở bên nc ngoài quan niệm như nào e ko rõ nhưng ở VN thì chết chưa phải là hết ngày đám ngày giỗ là ngày mà ng mất về nhà thì việc quây quần ae ăn uống vui vẻ là việc tốt. Chính vì cái quan điểm sau lúc chết khác nhau nên ko thể áp đặt rồi cho nó là vô vị được.
Vô vị là cá nhân mình cảm thấy vô vị thôi. Mình biết việc đó đối với người khác thì có ý nghĩa nên họ vẫn làm thôi. Mình đâu có hô hào đòi bỏ hay cấm gì. Người nào làm gì thì làm. Đừng áp đặt giá trị lên người khác là được.

Nước ngoài nó cũng làm funeral, cũng làm death anniversary tuỳ văn hoá thôi. Mình cũng nghĩ giống vậy chứ chả phải mỗi vn.
 
Bthuong, tôi bảo luôn vs obz, sau này chết tôi thiêu rồi gửi về vn, ra chùa hay ra đồng tuỳ ông bà, giỗ hết tang xong những giỗ sau tôi chỉ thắp hương. Bà già bảo quan trọng lúc sống đối xử thế nào, chết rồi giỗ linh tinh cũng người sống ăn chứ ng chết biết mẹ gì. Ôn già thì hơi cổ hủ tý:go:

via theNEXTvoz for iPhone
Gia đình khác làm sao thì làm chứ bản thân mình thì nói không với mấy cái tục ma chay đó. Mình vẫn về VN ăn tết, sinh nhật vẫn mua quà, gọi điện hỏi thăm thường xuyên, về vn thì cả nhà đi du lịch ăn uống thời gian thoải mái. Nhưng chết là hết đừng có dây nhợ đám ma chi lằng nhằng. Có chăng là đám kiểu khác (bữa ăn tối nhỏ của người thân trong nhà) nó ít vật chất, bừa bộn hơn.
Như mình nói legacy của mình chỉ cần có cái hình là đủ rồi.
Phú quý sinh lễ nghĩa. Mà thật ra t thấy nhiều cái ở VN biến tướng với mê tín bỏ mẹ. Chứ thật ra văn hóa với truyền thống nó đâu có như vậy.

Thật sự quan niệm chết là hết là một quan niệm... chính xác. Cái câu cha mẹ ăn ở để lại phúc đức cho con cháu nó mang ý nghĩa là con cái sẽ thừa kế những giá trị cha mẹ lúc còn sống truyền cho, tỉ như những thứ liên quan tới quan niệm sống, danh dự, đối nhân xử thế... Chứ không phải là chết đi rồi hóa thần hóa thánh, ban phúc ban lộc từa lưa.

Cái ngày dỗ cũng vậy. Trước khi văn minh phương tây du nhập vào thì người Việt kỉ niệm ngày mất (ngày dỗ) của một người chứ không kỉ niệm sinh nhật. Nó là cái dịp để anh em trong nhà gặp mặt thân tình, củng cố lại tình cảm gia đình, nhớ về những truyền thống của tổ tiên, ông bà. Ăn uống, nhậu nhẹt chỉ nên đơn giản và là thứ yếu.

Thế nhưng đúng thật sự ngày nay nói về ngày dỗ đúng là chỉ nhắc tới nhậu nhẹt chè chén, ép rượu sát phạt lẫn nhau. Tới ngay cả kiểu thờ cúng ngày nay cũng trở nên biến tướng, dị hợm. Chính xác là không được dùng ảnh của người đã khuất vì sẽ gây thương nhớ lưu luyến, lại có thể gây ra sợ hãi và bớt trang nghiêm. Chỉ nên sử dụng bài vị có vài chữ nho. Bàn thờ không cần quá cầu kì nhưng phải quy củ, thanh tịnh.
 
Last edited:
học GDCD thì có gì sai, mà có xấu thì ít nhất ai cũng hiểu là nó là như vậy rồi
zsWkHJq.jpg
môn này chỉ nên học từ cấp 3 như lứa các lão 7x, 8x, là môn phụ, ko nên cho vào ND thi TNghiep
kiểm tra, thi cử thật dễ cho toàn 9, 10 để gỡ điểm TB các môn khác, bị GVCN hay mượn tiết để dạy môn chính thì còn đc.
Các lão a hay ngồi bàn cuối, môn này toàn làm BTap môn khác, k thì bao quyển sách ra ngoài rồi đọc truyện:shame:
Có 1 lão GVCN cấp 3 môn toán 1 trường cũng khá có tiếng lão còn phán cấp 3 lão chỉ muốn cho con lão học mấy cái trường cấp 3 kiểu như trường nghệ thuật, bổ túc gì đó rồi quen biết HTruong cho xin nghỉ đc nhiều buổi ôn nội dung môn chính, khỏi mất thì h học môn phụ mà:canny:. Lão còn phán môn Địa dạy cấp 3 lúc đó là vô dụng, có môn địa cấp 2 còn có ích thôi. Sách GDCD hồi xưa đó thì khác vs sách đạo đức nên cũng k có tác dụng gì về dạy đạo đức đâu, khác gì sơ cấp triết mắc cờ lê giảm xuống đâu, mà triết thì thôi lên ĐH hẵng dạy.
 
Last edited:
cứ cho là nó vẫn ngoan đi nhưng cho con đi xa sớm thế, khoảng thời gian vui vẻ không khí gia đình là 0 bao h lấy lại được, rồi đến lúc nó lớn thì muộn rồi
UfbjKQ4.jpg
Cái này thì đúng. Mình luôn quan niệm tình cảm là mối quan hệ tương hỗ, cần được vun vén từ cả 2 phía. Không có giai đoạn thể hiện tình yêu con cái 1 cách đúng đắn, công bằng, thì đừng mong sau này nhận lại được 1 thứ tình cảm thuần khiết tương tự. Có chăng vì nhận thức đạo đức, vì nghĩa vụ mà con cái vẫn hành xử đúng mực mà thôi, chứ đòi hỏi hơn thì rất khó, và phụ thuộc rất nhiều vào bản tính đứa trẻ :boss:
 
Toán, Anh, ngoại ngữ (TQ hoặc Pháp), Khoa Học (1 tý vật lý và địa lý), arts (nặn tượng hoặc vẽ), Xã hội (ko nhớ) và lịch sử thế giới (học cho biết chứ ko thi) chỉ thi 2 môn Toán Anh, lớp 10 thì chỉ mặc định học Toán (chia 3 cấp và cấp đại học) và Anh (chia 2 cấp cho bản địa hoặc du học sinh/định cư) còn lại các môn tự chọn.

Giáo dục Úc vậy thảo nào đào tạo ra cái thằng ngu như anh :confused:

Cách đây chưa lâu còn nghe 1 ông vozer học trường trong top G8 bên Úc kể sinh viên giải phương trình không biết đặt điều kiện mẫu số khác 0.
 
Back
Top