thảo luận core P và core E trong INTEL

khác là nó chia ra E-core để đảm nhiệm các tác vụ nhẹ để tiết kiệm chút điện năng. Đấy là mình search trên mạng nói thế đấy.
 
khác là nó chia ra E-core để đảm nhiệm các tác vụ nhẹ để tiết kiệm chút điện năng. Đấy là mình search trên mạng nói thế đấy.
sai nhé, E core chuyên tranh việc tác vụ nặng còn P core ngồi chơi là chủ yếu
 
khác là nó chia ra E-core để đảm nhiệm các tác vụ nhẹ để tiết kiệm chút điện năng. Đấy là mình search trên mạng nói thế đấy.
E-core tèo làm mà thông minh đến thế thì chả có bài nào chửi tuột hiệu năng + tốn điện rồi :boss:
 
khác là nó chia ra E-core để đảm nhiệm các tác vụ nhẹ để tiết kiệm chút điện năng. Đấy là mình search trên mạng nói thế đấy.
Thực tế là core E gánh all tác vụ, còn core P khi nào có ai gọi mới dậy đi làm
janDexM.jpg
 
Thực tế là core E gánh all tác vụ, còn core P khi nào có ai gọi mới dậy đi làm
janDexM.jpg
nghe bác này nói cũng đúng này.
Tối qua mình mở rất nhiều ứng dụng rồi mở task manager lên thì thấy đồ thị của 8 ô cores đầu nó nhảy lên kha khá, trong khi 6 ô core sau chỉ tà tà lướt đáy (i5-13500 6P 8E).
Có thể kết luận chip sẽ dí E-core trước đến khi nào thấy bọn E-core overload thì mới kêu P-core ra chiến đấu.
Có gì ae bổ sung.
 
Diện tích 1 P core có thể chứa được 4 E core. Tức thay vì 1 P core thì bỏ 4 E core vào, hiệu năng đa luồng sẽ cao hơn 1 P core kia (nhưng đơn luồng thì không lại). E core là bài toán tối ưu diện tích để 1 con chip đạt hiệu năng đa luồng cao nhất có thể, tổng hiệu năng của P + E sẽ cao hơn chỉ có P với cùng diện tích. Còn task nào cần đơn luồng cao vẫn đẩy về P core xử lý.
 
nghe bác này nói cũng đúng này.
Tối qua mình mở rất nhiều ứng dụng rồi mở task manager lên thì thấy đồ thị của 8 ô cores đầu nó nhảy lên kha khá, trong khi 6 ô core sau chỉ tà tà lướt đáy (i5-13500 6P 8E).
Có thể kết luận chip sẽ dí E-core trước đến khi nào thấy bọn E-core overload thì mới kêu P-core ra chiến đấu.
Có gì ae bổ sung.
mình tưởng khác biệt khi dùng pin và cắm điện chứ. cắm điện chạy tác vụ nặng ưu tiên p mà nhỉ
 
Mình thấy E-core để xử lý tác vụ background, P-Core để xử lý tác vụ chính. Vd như khi bác chơi game và bật chrome background thì E-core sẽ chạy Chrome còn P-core thì chạy game thì phải
 
Apple cũng Pcores và Ecores thôi, ai chê hiệu năng đâu, cứ từ tù Windows app nó thông minh hơn thì hiệu năng và điện năng sẽ siêu ngon thôi.

Apple P-cores và E-cores ăn đứt Snapdragon nhé, mà thực ra Apple trả nhiều tiền nhất cho TSMC nên yên tâm là Snapdragon kô thể địch lại Apple! Bài test thực tế đã có rồi đấy.
ARM trên đám nux nó khôn hơn P-E trên windows nhiều bác ơi :LOL:))))))))))))
 
Các apps bây giờ có tự động request P-Core first ko các bác nhỉ ? :) Hay là tùy apps, và phụ thuộc cơ chế phân bổ resources của Windows 11 nhỉ ?
 
Các apps bây giờ có tự động request P-Core first ko các bác nhỉ ? :) Hay là tùy apps, và phụ thuộc cơ chế phân bổ resources của Windows 11 nhỉ ?
Ứng dụng thì nó không phân biệt e với p đâu bác, còn bác muốn ép nó chạy trên core nào thì có thể xài process lasso để 'pin' core cho app. (nó giống kiểu bác set affinity trong task manager ấy nhưng tiện hơn)
còn nếu không xài tay thì tất cả sẽ phụ thuộc vào cơ chế phân bổ của windows hết.
 
Back
Top