Đại gia đình ở Hà Nội có hơn 300 người, mỗi lần đi chơi tưởng cả công ty

Status
Not open for further replies.
Thực ra cái khó nhất là làm sao con cháu vẫn ở mãi quanh cái tỉnh đấy an cư lập nghiệp.
Như ông bà nội tôi có 9 người con F1 (bố mẹ tôi), mỗi người con có 2-3 đứa con F2 (tôi), đời F2 cũng có từ 2-3 đứa con F3 (con tôi), nên tính tổng là F1 = 9x2 = 18, F2 = 9x2x2 = 36, F3 = 9x2x2x2= 72.
Nhưng cả 3 đời F đều ở rải rác cả Huế, SG, Mỹ, Úc thì chả biết gặp nhau kiểu gì.
 
Nói thì là vậy, nhưng thực tế nhiều vụ trái khoáy, ví dụ như các cụ ở với 1 đứa nó chăm cả chục năm ốm đau, nhưng khi chia tài sản lại cho cái đứa ở xa k chăm mình, lâu lâu về chơi đc vài buổi. Cái đứa kia có khi nó cũng chả nhòm ngó gì đâu, nhưng chia chác thế kia lại chả ức chế:bad_smelly: cái cảnh xa thơm gần thối này nhiều nhà dính lắm

Fen đang hiểu vấn đề theo cách phiến diện
Câu chuyện không phải là nhăm nhăm được chia hay không được chia mà là cảm giác bị đối xử bất công

Người xưa vẫn nói không sợ thiếu chỉ sợ chia không đều, đói cũng được, thiếu cũng được, không có cũng được, nhưng chia không đều, chia bất công nó tạo nên tâm lý ức chế, rằng có con yêu con ghét

Fen sẽ đáp rằng à thì các ông không có hiếu nên không được chia, các ông đối xử với cha mẹ bạc bẽo nên không được chia, nếu chỉ là vậy thì làm gì có chuyện mà nói

Rất nhiều bậc cha mẹ chia không theo quy luật nào cả, ví dụ chia nhiều cho thằng nghiện, thằng cờ bạc, thằng bỏ bê cha mẹ, thằng phá gia chi tử, còn đứa chăm sóc mình hàng ngày, phụng dưỡng mình hàng ngày thì không hỏi đến, chuyện đó rất phổ biến trong xã hội

Một khi đã phân chia không đều thì mầm mống mâu thuẫn sẽ xuất hiện ngay, dù là một công ty, một đội nhóm hay một gia đình

Các anh không hiểu hay cố tình không hiểu ?
phận làm con thì phải chăm bố mẹ, kể cả ông bà không có đồng nào. Vậy thì tại sao ông bà chia cho mình ít lại đem ra thù, ghét ? cái được hưởng lớn nhất là kiến thức là tình thương còn chê ít à ? Còn việc ông bà chia ra sao thì đấy là cái lý của ông bà, tốt nhất nên cố mà hiểu chứ đừng có mà để bụng.

Nhà tôi mẹ tôi bảo chia cho em gái cái nhà, tôi chẳng ý kiến vì của các cụ, tôi có nhà rồi nó lại ở gần. Nhà nội bà chia phần nhiều cho chú út, bà chẳng bảo thì ai cũng hiểu chú út tai nạn lại nghèo nhất trong cả nhà, bác cả được miếng để làm nhà thờ họ. Hết, không một ai ý kiến, kể cả chú ba là người bỏ tiền ra xây nhà, hay bác hai là người chăm bà.

Thế mà nhà tôi, họ tôi còn chẳng là cái tộc gì mạnh. Tộc mạnh họ còn quyên góp nuôi nấng các cháu hoàn cảnh, xin việc định hướng cho các cháu lớn, thuê osin chăm người già. Mở tiệc mời anh em đến dự, có mạnh thường quân khao - mà họ đấy campuchia dễ. Thứ họ nhận từ dòng tộc là sự bao bọc nâng niu đoàn kết, và tôn chỉ của tộc. và giờ họ trả lại, để làm nền tàng cho con cái họ. Còn chăm chăm vào tý tài sản tị nạnh thì nói chung cũng chỉ vậy thôi.
 
Các anh không hiểu hay cố tình không hiểu ?
phận làm con thì phải chăm bố mẹ, kể cả ông bà không có đồng nào. Vậy thì tại sao ông bà chia cho mình ít lại đem ra thù, ghét ? cái được hưởng lớn nhất là kiến thức là tình thương còn chê ít à ? Còn việc ông bà chia ra sao thì đấy là cái lý của ông bà, tốt nhất nên cố mà hiểu chứ đừng có mà để bụng.

Nhà tôi mẹ tôi bảo chia cho em gái cái nhà, tôi chẳng ý kiến vì của các cụ, tôi có nhà rồi nó lại ở gần. Nhà nội bà chia phần nhiều cho chú út, bà chẳng bảo thì ai cũng hiểu chú út tai nạn lại nghèo nhất trong lũ chúng mày, bác cả được miếng để làm nhà thờ họ. Hết, không một ai ý kiến, kể cả chú ba là người bỏ tiền ra xây nhà, hay bác hai là người chăm bà.

Cái gì không phải của mình thi đừng có tham, không ai dạy các anh câu đấy à ?
Nói phét trên mạng thì dễ thôi, giờ đổi không phải chú anh tai nạn mà là chú anh nghiện, cờ bạc phá của xem

Văn vở thì vozer văn còn hay hơn anh, vào thế đi đã, thế của nhà anh còn đẹp chán chứ chưa có xấu đâu
 
Nói phét trên mạng thì dễ thôi, giờ đổi không phải chú anh tai nạn mà là chú anh nghiện, cờ bạc phá của xem

Văn vở thì vozer văn còn hay hơn anh, vào thế đi đã, thế của nhà anh còn đẹp chán chứ chưa có xấu đâu
Hàng xóm nhà tôi, con nghiện, mẹ thương con bán gia sản bán đất bát cát đi theo heroin. Con cái nói không nghe, nhà tôi mua được nhà cũng nhờ bà ấy bán đấy. Về sau chú ấy chết, bà già con cái vẫn đến nuôi bà, không ai trách gì. Nhà hàng xóm khác hoàn cảnh y sì, bán nhà cho thằng nghiện, nhưng sau khi chú ấy chết thì đại gia đình lại phất lên. từ làm công ăn lương chuyển hết sang chủ doanh nghiệp với giám đốc, thế và lực giờ thấy bảo mạnh lắm (chuyển đi vùng khác nên chỉ nghe nói)

Làm mẹ mà, đâu thể nhìn con vật vã được. Họ tức nhưng họ cũng chấp nhận.
Mà mấy Nhà đấy cũng chẳng gia tộc gì, chỉ là yên ấm và khá thôi.
 
nhiều gia đình giữ được truyền thống và kết nối hay phết. Nếu mà văn hóa giúp đỡ nhau tiến lên nữa thì sau này thành đại gia tộc luôn :D.

Mình cực kì ngưỡng mộ những gia đình như thế này
nhiều thì làm gì đâu.
qua vài đời tình cảm nhạt ngay
nhưng cưới xin giỗ chạp lại bắt phải có mặt
mà nhiều thì lại người này tính kia phức tạp
nội việc nhớ dâu rể trong nhà đã đau đầu rồi, không nhớ thì lại bị trách, chưa nói đến hàng con cháu
 
Nhớ hồi ông còn sống mỗi lần tết là cả họ tập hợp 4,5 chục người vui vl. Con cháu đông cũng có cái hay của nó
 
nhìn gia đình ng ta ngưỡng mộ thật
gia đình mình thì tranh chấp đất đai này kia mà xa lánh nhau hết cmnl
K biết chỗ các thým như nào ? chứ quanh chỗ t để ý thường những nhà có ace ruột tranh chấp đất đai thường chả thấy mấy người đc đi học ĐH hay bằng cấp tương tự, thường chỉ học hết cấp 2 cấp 3 thời xưa.
 
nhà tôi bên ngoại 8 người dì với cậu yên ổn trước nay, giờ ông cậu cả (anh mẹ) tộc trưởng đòi làm giỗ bà ở nhà con ông ấy ở thành phố (anh họ tôi) cách 50km, trong khi 7 người còn lại (cả nhà tôi) vẫn ở quê và có 1 căn nhà ông bà sửa sang cải tạo lại để làm nơi tưởng niệm, mấy hôm nay đang um sùm cả lên đây. bên nào cũng có cái lý của mình
 
K biết chỗ các thým như nào ? chứ quanh chỗ t để ý thường những nhà có ace ruột tranh chấp đất đai thường chả thấy mấy người đc đi học ĐH hay bằng cấp tương tự, thường chỉ học hết cấp 2 cấp 3 thời xưa.
ăn học đàng hoàng
mà cũng k phải chiếm đất vì tiền mà kiểu muốn chiếm đất để lấy tiếng nói bắt người con ở trong nhà vs ông bà phải nghe theo
 
Các anh không hiểu hay cố tình không hiểu ?
phận làm con thì phải chăm bố mẹ, kể cả ông bà không có đồng nào. Vậy thì tại sao ông bà chia cho mình ít lại đem ra thù, ghét ? cái được hưởng lớn nhất là kiến thức là tình thương còn chê ít à ? Còn việc ông bà chia ra sao thì đấy là cái lý của ông bà, tốt nhất nên cố mà hiểu chứ đừng có mà để bụng.

Nhà tôi mẹ tôi bảo chia cho em gái cái nhà, tôi chẳng ý kiến vì của các cụ, tôi có nhà rồi nó lại ở gần. Nhà nội bà chia phần nhiều cho chú út, bà chẳng bảo thì ai cũng hiểu chú út tai nạn lại nghèo nhất trong cả nhà, bác cả được miếng để làm nhà thờ họ. Hết, không một ai ý kiến, kể cả chú ba là người bỏ tiền ra xây nhà, hay bác hai là người chăm bà.

Thế mà nhà tôi, họ tôi còn chẳng là cái tộc gì mạnh. Tộc mạnh họ còn quyên góp nuôi nấng các cháu hoàn cảnh, xin việc định hướng cho các cháu lớn, thuê osin chăm người già. Mở tiệc mời anh em đến dự, có mạnh thường quân khao - mà họ đấy campuchia dễ. Thứ họ nhận từ dòng tộc là sự bao bọc nâng niu đoàn kết, và tôn chỉ của tộc. và giờ họ trả lại, để làm nền tàng cho con cái họ. Còn chăm chăm vào tý tài sản tị nạnh thì nói chung cũng chỉ vậy thôi.
Nói trên mạng lúc đéo nào chả dễ,

Chỗ bôi đen, đến lúc bố mẹ anh cho em gái anh 2 cái nhà và anh đéo có cái nào (hoặc anh đang tự gồng trả góp nhà sml) xem anh có giẫy lên không ?

Mẫu thuẫn đất đai chủ yếu đến từ việc phân chia không công bằng. Cách ứng xử với sự bất công ntn thì là do giáo dục.
 
Công nhjận nể mấy đại gia đình ngoài Bắc, đi chơi đi du lịch mà đi được cả mấy chục người 2,3 đời :beauty:
 
Tết năm nay nhà ông bà ngoại mình là năm đầu tiên sau gần 30 năm con cháu mới về quây quần đông đủ hết. K đủ chỗ ăn phải dọn 3 lần. Nhà quậy tùm lum ông bà cười k khép được mồm luôn
 
ăn học đàng hoàng
mà cũng k phải chiếm đất vì tiền mà kiểu muốn chiếm đất để lấy tiếng nói bắt người con ở trong nhà vs ông bà phải nghe theo
Ăn học đầy đủ để trang bị kiến thức, hiểu biết. Đầy người bằng cấp đầy đủ, tiến sĩ nọ kia cũng tranh giành miếng ăn.
 
gia đình nào cũng thế thôi, yên ấm hòa thuận hay ko là ở ông bà cha mẹ có công bằng, bình đẳng với các cháu hay ko thôi, thử bên trọng bên khinh, có đất có của nhưng chia chác ko đồng đều xem có lao vào đấm nhau ngay ko :LOL:. dù biết là của cha của mẹ thì ko nên có ý muốn tham lam vào, nhưng mắt thấy cảnh đứa được cho nhiều đứa ko được cho nó khó chịu lắm, có cái nịt mà đòi anh em hòa thuận được

đa số các vụ gia đình bất hòa, anh em chém giết nhau đều xuất phát từ cha mẹ ko công bằng, sòng phẳng giữa con cái với nhau. thà ko cho thì ko cho hết, đây đứa cho đứa ko, đứa nhiều đứa ít bảo sao chả đâm chém nhau
Tùy thôi fen, quan trọng là bản thân con cháu trong gia đình phải ko tham sân si chứ lòng tham ở con người là ko đáy :nosebleed:
Như nhà bạn tôi ở Khâm Thiên có quả đất định giá vài chục tỉ, ae trong nhà toàn khá giả mà đánh nhau vỡ đầu khi chia tài sản đấy. Nghe nó kể giờ chia phe phái nên tết nhất mang tiếng gia đình mà ăn uống chia 2 mâm đến khổ, ngày bé anh chị em họ chơi với nhau thân mà lớn lên như kẻ thù
 
bố mẹ tôi có 4 đứa, giờ nhà tôi mỗi lần tập trung anh chị em là 3 mâm
Q8sGcLO.png
 
Nhà bên ngoại tôi. Về mặt bằng chung thì cũng chẳng tranh chấp gì nhau. Mà tôi về quê, mời ông cậu này ra ur thì không có mặt ông kia. Kiểu không hợp tính nhau thôi á. Chứ chẳng lq gì vấn đề kinh tế luôn. Muốn đông đủ phải là ăn ở nhà ông ngoại tôi, các cậu tôi về đủ. Đại gia đình còn hoà thuận là do ông cụ còn cầm key được. Chứ ông tôi mà nằm xuống chắc Tết mới gặp nhau đông đủ được.
May là thôi, đời bọn tôi là thế hệ thứ 3, ae cũng đoàn kết, ngoan ngoãn. Từ hồi các anh lớn đi làm, độc lập tài chính là thỉnh thoảng gọi nhau đi nhậu, gắn kết tc rồi.
 
Hiếu thảo hay ko hay toàn báo con báo cháu mà đòi các cụ cho. Con nào cũng là con nhưng đứa ngoan ngoãn hiếu thảo đứa phá làng phá xóm. Chăm bố chăm mẹ đc ngày nào mà đòi các cụ cho.
T nghĩ là do giáo dục chứ ko phải vấn đề tài sản. Dạy đúng dạy đủ tự khắc các con lớn sẽ hiểu
trong này có c coca j j đó cũng con ngoan báo hiếu để gia đình nuôi th e báo cô kìa. Kết cục là để hết gia sản cho th báo cô đó. A cũng chỉ nhìn dc có 1 phía chứ mấy
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top