Đi gia sư, bé học sinh không tập trung thì phải làm sao?

Tính dở dở ương ương kiểu này khó mà cương rồi. Giờ muốn nó hợp tác thì phải nhẹ nhàng, tình cảm mới được. Làm nó quý thì nó sợ mình nghĩ may ra mới chịu học.
 
Tính cách tre ảnh hưởng từ cha mẹ vì cha mẹ là người tiếp xúc với trẻ trong phần lớn thời gian từ lúc đẻ ra cho tới hiện tại. Bây giờ bộc phát ra, muốn giải quyết vấn đề thì phải cha mẹ chứ gia sư tuần tiếp xúc với nó 3 buổi, buổi tiếng rưỡi - 2 tiếng thì ko làm gì được đâu, hơn nữa đây là tâm lý trẻ em, bạn đâu có được huấn luyện, đào tạo để xử lý nó. Vote rút vì đây là trường hợp không thuộc chuyên môn,
 
mấy case này nếu thay đổi hướng tiếp cận mà ko đc thì nên nghĩ là mình ko đủ trình với con bé mà next thôi, cố gắng làm gì trong khi lỡ nó mắc bệnh thiệt thì mình có phải là bác sĩ đâu mà chữa, trong khi phụ huynh thì ko hợp tác, no hope
eDmLMZm.png
 
Bé này mắc ADHD rồi đó, bạn bàn với phụ huynh cho bé đi khám đi, tới cái tầm bùng phát là cần phải can thiệp bằng thuốc rồi
Chưa chắc đâu bạn, muốn chắc ADHD thì cần phải biết các dấu hiệu khác, đặc biệt gia đình phải quan tâm sát sao nó. Chưa kể kêu 1 người bình thường bị điên thì có ai chấp nhận không?
 
Lì quá thì đấm thôi. Trước tôi ở đơn vị thằng đại trưởng kêu tôi đi dạy kèm cho thằng nhóc nhà nó, thằng đó đúng kiểu phá gia chi tử từ bé, ra dạy thì ngồi ngủ, kêu làm bài thì éo làm, nói mãi đéo được thành ra đấm luôn. Đấm nó ngồi khóc cả tiếng đồng hồ, ông già qua chửi cho mấy phát nữa mới chịu học. Lì như trâu
Kêu ông dạy chứ kêu ông đấm nó đâu :eek: Mỗi đứa nhỏ nó có sở thích riêng, học không được thì nó chán là đúng rồi. Dạy học cho tụi nhỏ ko dễ đâu. Còn nó lì hay láo thì cũng chưa đến lượt ông đấm nó, trả nó về cho gia đình tự dạy dỗ.
 
Thì nó ko thích học toán chứ sao, kiếm chỗ khác dạy thôi
Xưa cũng dạy kèm tiếng anh cho con bà chủ tiệm vàng, nó học toàn để lấy điểm, ko chịu học giao tiếp. Mình thấy ko hợp, nên nghỉ luôn, học tiếng anh mà toàn grammar , lấy điểm thì khá sao nổi.

Nhưng cũng thông cảm cho nó, đang tuổi học sinh, thì điểm cao mới là mơ ước
Sau kèo đó thì ko làm gia sư nữa
 
Tôi chú ý cái câu " chỉ vẽ vời " của con bé, coi chừng con bé bộc lộ năng khiếu art từ sớm, niềm đam mê nghệ thuật lấn át mọi thứ. Tôi cũng có đứa con như vậy, con bé từ 6 tuổi đã khẳng định lớn lên con sẽ làm nghề vẽ chỉ nghề vẽ thôi. Vợ chồng tôi rầu thúi ruột, tôi chưa thấy ai là họa sĩ mà nuôi thân nổi, nhưng thôi kệ có chuyện gì đi nữa thì chúng tôi cũng có điều kiện bảo bọc con suốt đời vì suy cho cùng cho con theo đuồi đến cùng ước mơ của nó là hạnh phúc của bố mẹ,nhưng chúng tôi cũng có bảo con muốn sau này thực hiện ước mơ là theo nghề vẽ thì con phải chí ít thi đậu lớp 12 thì lúc đó ba mẹ mới có thể giúp con thực hiện ước mơ được .
May quá con tôi bò từ từ cũng hết lớp 12, cháu nó theo học đồ họa RMIT rồi ra trường đi làm, học thêm UI,UX lương cũng khá lanh quanh 2000$.
Trở lại câu chuyện của con bé này, bạn hãy theo dõi xem nó có phải thực sự có thích vẽ vời thật sự không? Khuyên nó nếu muốn theo đuổi ước mơ nghệ thuật thì cũng phải qua được cấp 3, vậy mới có điều kiện đi tiếp. Bạn nên góp ý điều này với phụ huynh của nó để cùng theo dõi uống nắng dần dần. Đánh đập, trừng phạt chỉ làm cả hai đau đớn cả tinh thần lẫn thể xác thôi.
Nếu phụ huynh cháu không thông cảm thì bạn có thể ra đi mà lòng thanh thản hơn vì chí ít bạn không đồng lõa hại tương lai 1 con người.
 
Tôi chú ý cái câu " chỉ vẽ vời " của con bé, coi chừng con bé bộc lộ năng khiếu art từ sớm, niềm đam mê nghệ thuật lấn át mọi thứ. Tôi cũng có đứa con như vậy, con bé từ 6 tuổi đã khẳng định lớn lên con sẽ làm nghề vẽ chỉ nghề vẽ thôi. Vợ chồng tôi rầu thúi ruột, tôi chưa thấy ai là họa sĩ mà nuôi thân nổi, nhưng thôi kệ có chuyện gì đi nữa thì chúng tôi cũng có điều kiện bảo bọc con suốt đời vì suy cho cùng cho con theo đuồi đến cùng ước mơ của nó là hạnh phúc của bố mẹ,nhưng chúng tôi cũng có bảo con muốn sau này thực hiện ước mơ là theo nghề vẽ thì con phải chí ít thi đậu lớp 12 thì lúc đó ba mẹ mới có thể giúp con thực hiện ước mơ được .
May quá con tôi bò từ từ cũng hết lớp 12, cháu nó theo học đồ họa RMIT rồi ra trường đi làm, học thêm UI,UX lương cũng khá lanh quanh 2000$.
Trở lại câu chuyện của con bé này, bạn hãy theo dõi xem nó có phải thực sự có thích vẽ vời thật sự không? Khuyên nó nếu muốn theo đuổi ước mơ nghệ thuật thì cũng phải qua được cấp 3, vậy mới có điều kiện đi tiếp. Bạn nên góp ý điều này với phụ huynh của nó để cùng theo dõi uống nắng dần dần. Đánh đập, trừng phạt chỉ làm cả hai đau đớn cả tinh thần lẫn thể xác thôi.
Nếu phụ huynh cháu không thông cảm thì bạn có thể ra đi mà lòng thanh thản hơn vì chí ít bạn không đồng lõa hại tương lai 1 con người.
thôi dừng
 
Thầy Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà gần nghĩa địa, thấy người ta đào, chôn, lăn, khóc, về nhà cũng bắt trước đào, chôn, lăn khóc. Bà mẹ thấy thế nói: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”. Rồi, dọn nhà ra gần chợ.
Thầy Mạnh Tử ở gần chợ, thấy người buôn bán điên đảo, về nhà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo. Bà mẹ thấy thế, lại nói: “Chỗ này cũng không phải là chỗ con ta ở được”. Bèn dọn nhà đến ở cạnh trường học.
Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”.
Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, về hỏi mẹ: “Người ta giết lợn làm gì thế?”. Bà mẹ nói đùa: “Để cho con ăn đấy”. Nói xong, bà nghĩ lại hối rằng: “Ta nói lỡ mồm rồi”. Con ta thơ ấu, trí thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng ra ta dạy nó nói dối hay sao? Rồi bà đi mua thịt lợn về cho con ăn thật.
Lại một hôm thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: “Con đi học mà bỏ học thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy”.
Từ hôm đó thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần rồi về sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?
 
Em chào các bác, em là sinh viên năm 2, đang đi gia sư cho một em nữ lớp 6, môn Toán ạ.

Chuyện là bé này tiếp thu cũng ở mức khá, nhưng bị cái là rất không tập trung, hoặc hời hợt trong việc học, chỉ thích vẽ vời. Đặc biệt là mỗi khi bé này sai bài, em nhắc nhở là dường như bé bị bùng lên, không kiểm soát được cảm xúc (xé vở, thái độ gạch xóa bài,...).

Bác nào đã/đang đi dạy các em có thể cho em cao kiến gì giúp bé được không ạ =(( Chứ em đi dạy cũng khá nhiều rồi mà đến trường hợp em này em stress quá, dù đã làm đủ mọi cách (nói chuyện với phụ huynh, góp ý nặng nhẹ với bé, giao bài deadline chi tiết để làm,...).

Em xin cảm ơn ạ!

Bác nên góp ý theo cách nhẹ nhàng hơn, để cháu tự ý thấy cái sai của cháu. Có thể tiếp cận bằng một bài tương tự mà cháu giải đúng để cháu so sánh...

Bác là sinh viên sư phạm thì nên tìm hiểu vì sau này đi dạy cách gì cũng gặp mấy case như vậy hoặc khó hơn...:shame:
 
Gặp những đối tượng kiểu như này thì chỉ có cách trở thành 1 người bạn với nó thôi. Nhưng mà khó vì thím với nó khác biệt nhiều như thế. Với nghe qua thì nó là người chơi hệ nghệ thuật, thiên hướng cảm xúc mạnh rồi. Giờ bắt nó học toán cái môn khô chết mẹ, cảm giác bí bách ép buộc vkl. Nghe hơi ảo tí nhưng thím thử tìm hiểu 1 số cái toán học mà liên quan đến nghệ thuật, kiểu kiểu như tỉ lệ vàng, Fibonacci gì đấy để thu hút nó, nó thích rồi mới dạy nó đc. Nói chung là kèo hơi khoai đòi hỏi nhiều nỗ lực, nhưng thím đã lên đây hỏi thì cũng chứng tỏ là thím đã có lòng muốn giúp nó rồi
 
Bố mẹ ko hợp tác thì nghỉ thôi, dạy thêm chứ có phải gvcn đâu mà căng, đến mức xé vở la hét là có tí vấn đề rồi, 1 ng dạy thêm tuần gặp có vài tiếng sao mà giải quyết dc
uxby0Nl.gif
 
bạn ko làm được gì đâu. Vợ mình cũng 1 ca thế này, mà góp ý với phụ huynh là họ phải nói thêm vào để em nó tập trung nữa nhưng PH thì nghĩ là đó là trách nghiệm của cô dạy thêm (vợ mình là giáo viên trường em nó học luôn) nên kememay. Sau 4 tháng (1 tháng dạy - 3 tháng góp ý khuyên nhủ phụ huynh ko được gì) thì vk mình ko dạy nữa. Tuy là thu nhập khá ổn (mỗi tuần dạy 3 buổi x 1.5 tiếng mà 6 củ - quá nhẹ nhàng).
nhà bé này thì cũng có điều kiện, nhưng bị là bố mẹ đã ly hôn, giờ đang ở với mẹ. Em thấy mẹ bé cũng quan tâm, em trao đổi đều có nhắc nhở nhưng ko tiến triển lắm ấy ạ.
 
Tính cách tre ảnh hưởng từ cha mẹ vì cha mẹ là người tiếp xúc với trẻ trong phần lớn thời gian từ lúc đẻ ra cho tới hiện tại. Bây giờ bộc phát ra, muốn giải quyết vấn đề thì phải cha mẹ chứ gia sư tuần tiếp xúc với nó 3 buổi, buổi tiếng rưỡi - 2 tiếng thì ko làm gì được đâu, hơn nữa đây là tâm lý trẻ em, bạn đâu có được huấn luyện, đào tạo để xử lý nó. Vote rút vì đây là trường hợp không thuộc chuyên môn,
vâng, vì bố mẹ bé này ly hôn, bé này ở với mẹ ấy ạ, mẹ bé vẫn quan tâm, em nhắc tin thông báo tình hình vẫn nhắc nhở nhưng ko thấy tiến triển ấy ạ.
 
Em chào các bác, em là sinh viên năm 2, đang đi gia sư cho một em nữ lớp 6, môn Toán ạ.

Chuyện là bé này tiếp thu cũng ở mức khá, nhưng bị cái là rất không tập trung, hoặc hời hợt trong việc học, chỉ thích vẽ vời. Đặc biệt là mỗi khi bé này sai bài, em nhắc nhở là dường như bé bị bùng lên, không kiểm soát được cảm xúc (xé vở, thái độ gạch xóa bài,...).

Bác nào đã/đang đi dạy các em có thể cho em cao kiến gì giúp bé được không ạ =(( Chứ em đi dạy cũng khá nhiều rồi mà đến trường hợp em này em stress quá, dù đã làm đủ mọi cách (nói chuyện với phụ huynh, góp ý nặng nhẹ với bé, giao bài deadline chi tiết để làm,...).

Em xin cảm ơn ạ!
P/S: chuyện là gia đình bé cũng có chuyện, bố mẹ ly hôn, bé ở với mẹ. Em có nhắn tin trao đổi tình trạng các thứ, mẹ bé cũng nhắc nhở bé, cũng xông xáo trao đổi với em nhưng cũng ko tiến triển hơn ấy ạ, dạy học mà nản luôn =((
Có lẽ bác không làm được gì nhiều đâu, sự tập trung phải được rèn luyện ngay từ đầu tiểu học. Lên đến cấp 2, nếu muốn xây dựng và duy trì được sự tập trung bạn ấy phải có các thôi thúc cá nhân nội tại như mục đích hoặc sự yêu thích. Đây là một quá trình dài để bạn ấy có thể tự nhận ra, rèn luyện và thay đổi. Ở góc tiếp cận gia sư bác sẽ không có đủ nguồn lực, thời gian, phương pháp và sự kiên nhẫn để giúp bé đó. Sự nhắc nhở giáo điều sẽ không giúp được gì trong trường hợp này. Nhiều khi trong giáo dục chúng ta phải chấp nhận một thực tế rằng chúng ta bất lực để thay đổi một ai đó. Bạn học sinh của bác cần các chiến lược dài hơi và phương pháp tiếp cận đúng đắn. Dĩ nhiên có xác suất là bạn ấy sẽ tự nhận thức và thay đổi theo thời gian, con người ta rất kì diệu mà.
 
Em chào các bác, em là sinh viên năm 2, đang đi gia sư cho một em nữ lớp 6, môn Toán ạ.

Chuyện là bé này tiếp thu cũng ở mức khá, nhưng bị cái là rất không tập trung, hoặc hời hợt trong việc học, chỉ thích vẽ vời. Đặc biệt là mỗi khi bé này sai bài, em nhắc nhở là dường như bé bị bùng lên, không kiểm soát được cảm xúc (xé vở, thái độ gạch xóa bài,...).

Bác nào đã/đang đi dạy các em có thể cho em cao kiến gì giúp bé được không ạ =(( Chứ em đi dạy cũng khá nhiều rồi mà đến trường hợp em này em stress quá, dù đã làm đủ mọi cách (nói chuyện với phụ huynh, góp ý nặng nhẹ với bé, giao bài deadline chi tiết để làm,...).

Em xin cảm ơn ạ!
P/S: chuyện là gia đình bé cũng có chuyện, bố mẹ ly hôn, bé ở với mẹ. Em có nhắn tin trao đổi tình trạng các thứ, mẹ bé cũng nhắc nhở bé, cũng xông xáo trao đổi với em nhưng cũng ko tiến triển hơn ấy ạ, dạy học mà nản luôn =((

Nếu nó thực sự là thích vẽ vời thì có thể thử phương pháp kích thích nó bằng cách kêu nó tự vẽ mỗi bài toán theo cách hiểu của nó. Giảng dạy cơ bản thôi là được. Đừng ép nó học toán quá nhiều.
 
Có lẽ bác không làm được gì nhiều đâu, sự tập trung phải được rèn luyện ngay từ đầu tiểu học. Lên đến cấp 2, nếu muốn xây dựng và duy trì được sự tập trung bạn ấy phải có các thôi thúc cá nhân nội tại như mục đích hoặc sự yêu thích. Đây là một quá trình dài để bạn ấy có thể tự nhận ra, rèn luyện và thay đổi. Ở góc tiếp cận gia sư bác sẽ không có đủ nguồn lực, thời gian, phương pháp và sự kiên nhẫn để giúp bé đó. Sự nhắc nhở giáo điều sẽ không giúp được gì trong trường hợp này. Nhiều khi trong giáo dục chúng ta phải chấp nhận một thực tế rằng chúng ta bất lực để thay đổi một ai đó. Bạn học sinh của bác cần các chiến lược dài hơi và phương pháp tiếp cận đúng đắn. Dĩ nhiên có xác suất là bạn ấy sẽ tự nhận thức và thay đổi theo thời gian, con người ta rất kì diệu mà.
Em cảm ơn rất nhiều ạ.
Vậy bác nghĩ em nên tiếp tục dạy bé hay thôi ạ? Thực sự em hơi đắn đo.
Một lần nữa cảm ơn bác vì bác đưa lời khuyên hay quá ạ.
 
Back
Top