Đồng dao nói dối, cô Tấm trả thù: Một cách nhìn khác

End game được chưa hay muốn cãi tiếp

bang-5-dieu-bac-ho-day-4.jpg
 
Có "nhân chi sơ tính bổn ác" mà, tuân tử nói đấy thôi, nhưng ý nghĩa của nó là con người bản chất là ác nên phải có pháp luật ràng buộc.
Con người bản chất thế nào không thể dựa vào tuân tử phán được. Vô pháp vô thiên mới phải có pháp luật, có các khế ước giữ gìn trật tự xã hội.


via theNEXTvoz for iPhone
 
Con người bản chất thế nào không thể dựa vào tuân tử phán được. Vô pháp vô thiên mới phải có pháp luật, có các khế ước giữ gìn trật tự xã hội.


via theNEXTvoz for iPhone
Thì tất nhiên là làm gì có ông nào hiểu bản chất con người được :shame: nhân chi sơ tính bản thiện của mạnh tử nhưng nhiều trẻ con sẵn sàng đánh gi*t động vật nhỏ làm niềm vui đấy thôi.
 
Rồi đến lúc con m xảy ra chuyện thì đừng thở ra câu "Con t ở nhà ngoan lắm" nha.

Cốt lõi của giáo dục là dạy con người hướng thiện, chứ đéo phải hướng ác, thế nên câu vỡ lòng hồi xưa là "Nhân chi sơ tính bổn thiện", chứ đéo phải "Nhân chi sơ tính bổn ác".
Giờ cứ đồng ý dạy bọn nhỏ cái ác nhỏ - aka nói dối - đi, sau này cái xh xứ lừa này chỉ toàn 1 đám chực chờ úp bô nhau, xong rồi lại hỏi tại sao xh lại suy đồi đến thế, hay tại sao người ta lại kỳ thị con Vịt như vậy :doubt:
Ko nói vụ cô tấm như trong bài, nhưng đứa nào ủng hộ dạy trẻ con nói dối thì t đánh đồng nhân cách của nó cũng mạt hạng như thằng TS này hay thằng @zAries mà t quote ở trên.

Có "nhân chi sơ tính bổn ác" mà, tuân tử nói đấy thôi, nhưng ý nghĩa của nó là con người bản chất là ác nên phải có pháp luật ràng buộc.
Cả 2 câu đều tồn tại.
Sau này thì vn thêm câu thứ 3:
Lành - ác phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên.
 
Chậc, anh lại mắc tư duy nguỵ biện rồi.

via theNEXTvoz for iPhone
Đúng là so sánh với nước khác không làm cổ tích vn "khôn" hơn, nhưng nói cổ tích vn dạy khôn lỏi, thấm vào bản chất dân tộc là không đúng, trong khi bản chất cổ tích nó là như vậy
 
mấu chốt ở đây chính là ông bụt (tại sao ông bụt lại chỉ giúp mình tấm)
Như vậy ở đây có 3 thế lực là tấm - mẹ con cám - vua
Mẹ con cám = dì + cám = DC = Dân Chủ
Vậy tấm là phe cộng hòa
Vua là phe còn lại ngoài DC và CH.

Phe CH cũng có năng lực siêu nhiên (nói chuyện được với động vật), tuy nhiên vẫn bị phe DC đàn áp => DC năng lực cao hơn.
Ngay đến thế lực siêu nhiên đằng sau CH a.k.a Bụt cũng yếu hơn của d.c => chỉ ngấm ngầm giúp c.h => đến lúc c.h sập thì lại bơm tiền cho hồi sinh chứ ko dám ra mặt đối đầu trực tiếp.
Như vậy ko phải là bụt chỉ giúp tấm mà là có 1 thế lực khác bảo kê cho cám, nhưng vì nhiều lý do mà ko ai dám chỉ mặt đặt tên.
Vậy câu hỏi đặt ra, ai là người mạnh hơn cả bụt mà nằm trong vùng cấm, ko ai dám nói đến
 
tấm bị hại có 1 lần thôi chứ những lần sau Tấm là ma rồi ko tính đc chứ nhỉ
Những lần sau là hồi sinh nên vẫn tính là người.
Theo đạo phật là luân hồi.
Theo thiên chúa là giáng sinh
Theo kinh doanh là có xèng lập cty mới chơi tiếp
Theo game là về thành hồi sịn
 
con Tấm cùng lắm vào cung làm phi tần thôi, kiểu gì 1 con gái quê 1 phát đòi ăn ngay ngôi hậu --- > trong mắt vua cũng là dạng có cũng được, ko có chả sao, mất tích chả quan tâm nhé.

Và, ko ai hại con Tấm cả, nó âm mưa xử mẹ con con cám để trả thù đó fency, :shame:! Mọi chuyện đều ở trong dự tính của con Tấm rồi.

via theNEXTvoz for iPhone
Nói như anh ko đúng vì nếu thích thì vua gọi cả cám vào cung. Đây tấm chết vua mới dám gọi vào cung. Như vậy, tấm có tầm ảnh hưởng rất lớn chứ ko chỉ đơn giản là phi tần, cung nữ.
 
Đúng là so sánh với nước khác không làm cổ tích vn "khôn" hơn, nhưng nói cổ tích vn dạy khôn lỏi, thấm vào bản chất dân tộc là không đúng, trong khi bản chất cổ tích nó là như vậy
Thực ra,
Cổ tích = câu truyện cổ xưa truyền lại
Nhưng trước giờ mọi người cứ nghĩ cổ tích là đẹp, là lung linh
 
Có "nhân chi sơ tính bổn ác" mà, tuân tử nói đấy thôi, nhưng ý nghĩa của nó là con người bản chất là ác nên phải có pháp luật ràng buộc.
Câu Nhân...thiện để trẻ con học vỡ lòng, học cách làm người, còn câu Nhân...ác dành cho người lớn học để trị quốc qua pháp luật.
Thời điểm học 2 câu này khác nhau, và mục đích cũng khác nhau :go:
 
Cả 2 câu đều tồn tại.
Sau này thì vn thêm câu thứ 3:
Lành - ác phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên.
Trong tam tự kinh có câu "dưỡng bất giáo, phụ chi quá. Giáo bất nghiêm, sư chi đọa". Đại để là giáo dục con ko nên người là lỗi của cha mẹ, thầy cô đó fen
 
Thời đại thay đổi, nhận thức cũng phải thay đổi theo chứ. Con Tấm nó ko làm sai nhưng phương thức quá ác, ko nên dạy cho trẻ nhỏ.

"Ai cũng nói dối" là câu nói ngụy biện, con người sống cơ bản phải trung thực, và "linh hoạt" điều chỉnh câu nói để giải quyết cam go tình hướng trước mắt, vd ông sếp hỏi báo cáo xong chưa? phải trả lời là sắp xong mặc dù chưa làm cm gì hết. Chả ai muốn sống trong môi trường đầy rẫy thằng nói dối, và méo biết mình vô tròng lúc nào

Cái gì thược về xưa cũ thì ko phải lúc nào cũng phải nghe theo. Như tôi nhớ lúc nhỏ nghe ông bà cứ bảo ăn tôm nguyên vỏ để cao lớn vì bỏ tôm có nhiều canxi, khi khoa học phát triển thì chứng thực vỏ tôm chả có cái mẹ canxi nào, ăn nhiều vỏ còn bị khó tiêu hay mấy bà bầu kêu ăn trứng ngỗng có nhiều chất nhưng qua kiểm nghiệm thì cái trứng ngỗng chà bá còn ít chất hơn cái trứng gà :D
 
Back
Top