Giá vàng rơi tự do, tiệm chỉ bán 30 phút: Người mua chen chân chờ đến lượt

Ngược đời vl. Người trẻ còn tương lai phía trước thì ăn tiêu xả láng đéo cần tiết kiệm. Người già sắp xuống lỗ đáng nhẽ muốn ăn gì thì ăn tiêu gì thì tiêu, lại mua vàng cất tủ.
Người già là vậy mà, có muốn xài gì đâu.

via theNEXTvoz for iPad
 
Đặt giá cao nhưng nếu nguồn vàng dồi dào thị trường nó sẽ tự điều chỉnh. Nhưng vàng ở Đông Lào là 1 mặt hàng đặc thù. Chưa kể mấy công ty độc quyền mua bán vàng lập lợi ích nhóm, cố tình bán nhỏ giọt, lên báo fake news khan vàng các thứ nên mới vậy.

via theNEXTvoz for iPhone

Khan thật ấy chứ ko phải fake đâu.
Từ đợt kinh tế sml hồi đầu 201x là độc quyền vàng và ko nhập thêm vàng chính ngạch rồi (chống vàng hoá).
Nghĩa là sau bao năm, kinh tế phát triển, tiền dư dả hơn, cầu tăng hơn. Nhưng cung sau hơn chục năm ko thay đổi.
Thêm cái h đánh vàng lậu, siết vàng ko giấy tờ, nguồn gốc. Nên nhớ siết cái thôi và mấy chục % cửa hàng tư nhân đóng cửa, bắt 1 vụ vàng lậu thôi đã vài nghìn tỏi. Thì cung chả giảm hết cỡ.
H là giai đoạn chia lại bài của nền kinh tế (khi bắt bớ cả bên chính trị và kinh tế lên đỉnh điểm).
 
Ngược đời vl. Người trẻ còn tương lai phía trước thì ăn tiêu xả láng đéo cần tiết kiệm. Người già sắp xuống lỗ đáng nhẽ muốn ăn gì thì ăn tiêu gì thì tiêu, lại mua vàng cất tủ.
Thế hệ trước ai chả ăn tiêu tiết kiệm, con cháu có cho tiền cũng chả vung đâu.
 
ở Canada thì dân đéo tích luỹ vàng, đơn cử là cầm cục vàng đi bán thì sẽ bị soi đến chín người và chỉ bán được những nơi được chính phủ chỉ định. mua thì dễ nhưng bán thì chua lòm. nên 90% vàng là chính phủ nắm.

VN thì ngược lại, mua bán vàng quá đơn giản, nên dân thích tích trữ vàng. nên nhiều khi đéo biết được khối lượng vàng mà dân nắm là bao nhiêu. bán đến đâu hết đến đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
so sánh vậy phải so sánh nền kinh tế của cả đất nước. ở bên đó có bị úp bô mấy quả trái phiếu hay cổ phiếu như ở bên việt nam này không. nếu không có mấy quả bô đó thì người ta cũng chả tranh nhau đi mua vàng
 
ở Canada thì dân đéo tích luỹ vàng, đơn cử là cầm cục vàng đi bán thì sẽ bị soi đến chín người và chỉ bán được những nơi được chính phủ chỉ định. mua thì dễ nhưng bán thì chua lòm. nên 90% vàng là chính phủ nắm.

VN thì ngược lại, mua bán vàng quá đơn giản, nên dân thích tích trữ vàng. nên nhiều khi đéo biết được khối lượng vàng mà dân nắm là bao nhiêu. bán đến đâu hết đến đấy.

via theNEXTvoz for iPhone

Cái này theo yếu tố lịch sử và chính sách từng quốc gia.
Thằng Can kiểu bản thân chính phủ và dân nó trải qua lịch sử quá yên bình ấy.
Nên đợt 2016, chính phủ nó bán sạch hết luôn kho dự trữ vàng và ko có chính sách tích trữ vàng nữa mà chuyển hết sang các tài sản có tính thanh khoản cao khác.
 
ở Canada thì dân đéo tích luỹ vàng, đơn cử là cầm cục vàng đi bán thì sẽ bị soi đến chín người và chỉ bán được những nơi được chính phủ chỉ định. mua thì dễ nhưng bán thì chua lòm. nên 90% vàng là chính phủ nắm.

VN thì ngược lại, mua bán vàng quá đơn giản, nên dân thích tích trữ vàng. nên nhiều khi đéo biết được khối lượng vàng mà dân nắm là bao nhiêu. bán đến đâu hết đến đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
Nó có chiến tranh ko anh? Có mấy lần đổi tiền ko anh? Có thổi giá BĐS ko? Có tham nhũng 100 tỉ cần phá 10k tỉ ko? Tiền của nó có chỉ tiêu trong nước và có giá trị thấp nhất TG ko?
Nó có thuộc top nước nghèo ko chịu PT ko? Cái chính là bên nó chú phỉnh có núp bóng SJC úp bô dân ko :D
 
Người già :
  • Do tích luỹ kinh nghiệm, lịch sử.
  • Do hóc môn thấp, ko có nhu cầu chi tiêu nhiều, ko có nhu cầu ăn chơi mua sắm thấy cái gì cũng muốn mua, muốn chơi cho biết.
  • Do tích luỹ tài sản từ lâu nên có vốn.
Tôi nghĩ do lịch sử là chính. Vừa đổi mới chưa được bao năm, người tầm 4 50 đổ lên vẫn còn nhớ như in cái thời khốn khổ, ăn dè uống sẻn thành thói quen cmnr.
Ngoài ra họ cũng đã trải qua kiếp nạn đổi tiền, nên niềm tin vào hệ thống tài chính quốc gia là thấp. Mà không tin vào tiền thì sẽ tin vào vàng. Tôi 3x vẫn nhớ thời nhỏ, mọi món đồ giá trị hơi lớn (tầm tivi tủ lạnh trở lên) đều được tính bằng chỉ vs cây, đôi khi là vé (100 USD). Tất cả tiền kiếm được trong nhà trừ đi khoản phí sinh hoạt đều được bố mẹ tôi chuyển thành vàng hay đô nhanh nhất có thể.
 
ở Canada thì dân đéo tích luỹ vàng, đơn cử là cầm cục vàng đi bán thì sẽ bị soi đến chín người và chỉ bán được những nơi được chính phủ chỉ định. mua thì dễ nhưng bán thì chua lòm. nên 90% vàng là chính phủ nắm.

VN thì ngược lại, mua bán vàng quá đơn giản, nên dân thích tích trữ vàng. nên nhiều khi đéo biết được khối lượng vàng mà dân nắm là bao nhiêu. bán đến đâu hết đến đấy.

via theNEXTvoz for iPhone
Vậy tụi nó tích trữ gì fence?:bad_smelly:
 
Tôi nghĩ do lịch sử là chính. Vừa đổi mới chưa được bao năm, người tầm 4 50 đổ lên vẫn còn nhớ như in cái thời khốn khổ, ăn dè uống sẻn thành thói quen cmnr.
Ngoài ra họ cũng đã trải qua kiếp nạn đổi tiền, nên niềm tin vào hệ thống tài chính quốc gia là thấp. Mà không tin vào tiền thì sẽ tin vào vàng. Tôi 3x vẫn nhớ thời nhỏ, mọi món đồ giá trị hơi lớn (tầm tivi tủ lạnh trở lên) đều được tính bằng chỉ vs cây, đôi khi là vé (100 USD). Tất cả tiền kiếm được trong nhà trừ đi khoản phí sinh hoạt đều được bố mẹ tôi chuyển thành vàng hay đô nhanh nhất có thể.
Dĩ nhiên rồi, thời đó gọi là "bao cấp" thì hơi sang, câu chuyện nhiều người truyền miệng nhau về việc lúc bác Trường Chinh mất chỉ có sổ tiết kiệm với ít tiền trong đó mà không ai để ý là bác mất sau thời kỳ GLT một chút, công lao tích cóp của đến cả TBT cũng bay theo gió chỉ nhờ một chính sách thời kỳ nhà thơ đi làm kinh tế, lạm phát gần 1000%/ năm :beat_brick: :beat_brick:
 
mua xong đắp chiếu thì sợ gì giá giảm nhất thời fen
zFNuZTA.png
hôm sau phiên sáng thứ 6 giảm, xong chiều giảm tiếp
không biết bác trong bài đã đi bắt đáy thêm chưa
aOtDIDQ.png
 
Back
Top