Giờ ngành IT mảng nào còn thơm?

Bác chia sẻ thêm về hướng này đc k ạ. Sau khi học phân tích dlieu thì thường phải có bằng cấp j thêm để có cvc đầu tiên, or cty ntn thì tuyển người trái ngành ạ. Vì em thấy DA yc backgound kinh tế, còn Y thì ko bt tnao ạ
1 cái suy nghĩ rất rất sai của mọi người là DA chỉ là để phân tích kinh tế, tài chính. Ví dụ: phân tích dữ liệu trong sinh học cũng là DA, phân tích dữ liệu của khí quyển, dự báo thời tiết cũng là DA. Phân tích dữ liệu không phải là 1 nghề, mà là 1 kỹ năng, ngành.

Để thể hiện được bác có năng khiếu DA thì có 2 ngành thạc sĩ là MSBA và Actuarial Science/Statistic. Cả 2 ngành này đều RẤT RẤT ngắn. Thời gian đào tạo chỉ có 2 năm là cùng và nó cũng KHÔNG yêu cầu kinh nghiệm trước. Bác bảo em bác học thử 1 chứng chỉ online free xem nó thích không. Nếu nó thích thì cho nó đi học thạc sĩ ở VN thử rồi nhảy vào công ty dược làm phân tích thử

p/s: mình không ở VN nên không nắm thị trường VN nhưng mà ý đại khái là vậy
 
1 cái suy nghĩ rất rất sai của mọi người là DA chỉ là để phân tích kinh tế, tài chính. Ví dụ: phân tích dữ liệu trong sinh học cũng là DA, phân tích dữ liệu của khí quyển, dự báo thời tiết cũng là DA. Phân tích dữ liệu không phải là 1 nghề, mà là 1 kỹ năng, ngành.

Để thể hiện được bác có năng khiếu DA thì có 2 ngành thạc sĩ là MSBA và Actuarial Science/Statistic. Cả 2 ngành này đều RẤT RẤT ngắn. Thời gian đào tạo chỉ có 2 năm là cùng và nó cũng KHÔNG yêu cầu kinh nghiệm trước. Bác bảo em bác học thử 1 chứng chỉ online free xem nó thích không. Nếu nó thích thì cho nó đi học thạc sĩ ở VN thử rồi nhảy vào công ty dược làm phân tích thử

p/s: mình không ở VN nên không nắm thị trường VN nhưng mà ý đại khái là vậy
đang tính nói, đứa e của thằng chủ thớt học tới năm cuối nghĩa là cũng 2x rồi mà suy nghĩ như tụi 16 17 sắp vào đại học vậy, DA DS qq gì cũng cần data mà bên y là trùm data, suy nghĩ giản đơn như bà bán ve chai data là IT kg bằng
nếu nó thích thay đổi cho làm y sinh, bố của stem, sang mẽo auto thẻ xanh, kg thì làm dữ liệu y học public gì đó, ở VN có Oucru đó, nó chắc chắn biết Oucru, thích data cho làm y tế dịch tễ gì đó, nhớ hồi covid kg, data đó chứ đâu, chỉ là nó đứng núi này trông núi nọ, cỏ bên mái nhà kia xanh hơn thôi

 
N ko thích học thuộc bác ạ, tính kiểu thích phân tích sáng tạo, ưa thay đổi. Thấy bất mãn vs nghề lâu rồi mà bố mẹ n ép học

tưởng lương cao chứ bác, môi trường global còn j
Là do thím không thích y thôi, chứ y thì có gì mà không sáng tạo. Thím có bao giờ nghĩ rằng những sự tư vấn, những ca phẫu thuật của mình sẽ sáng tạo nên cuộc sống mới cho bệnh nhân chưa. Hay là sáng tạo ra phương pháp chữa bệnh mới. Hoặc là nghiên cứu ra phương thuốc chữa ung thư. Nếu thím thích thì thím có thể sáng tạo ở bất kì ngành nào. Còn nếu thím không thích IT mà chỉ muốn chọn theo hot trend thì thím cũng chẳng thể sáng tạo với IT đâu
 
Nếu có skill Biomed + ML/AI thì ấm no cả đời, vì đây là mảng đít ít ghế nhiều, bịn thuần IT không thể nào chuyển sang được, còn bọn học med chuyển sang nó cũng cần đào tạo trong thời gian rất dài. Chỉ có là kiếm việc ở VN hơi khó.

IT bây giờ cần những người có thể xử lý các vấn đề trừu tượng, chứ coder sắp sửa bị thay hết bởi AI rồi. Thực sự là nhân lực ngành IT chưa sẵn sàng cho cuộc thay đổi lớn này đâu. Ngay lúc này đây thì ChatGPT với Copilot đã thay thế được 90% frontend rồi, backend phức tạp hơn nhưng nó cũng là tương lai gần, 2-3 năm nữa thôi. Khi AI đạt đến lv đó thì việc layoff sẽ ko phải tình bằng % đâu, mà tính bằng lần.

Tất nhiên IT còn nhiều khái niệm chuyên sâu hơn nhiều chứ ko chỉ là code, nhưng vấn đề là đâu sẽ là điểm đầu vào để học các khái niệm đó. Khi các vị trí entry level biến mất (mà ngay hiện tại nó đang biến mất rồi) thì kinh nghiệm ở đâu ra?
 
Nếu có skill Biomed + ML/AI thì ấm no cả đời, vì đây là mảng đít ít ghế nhiều, bịn thuần IT không thể nào chuyển sang được, còn bọn học med chuyển sang nó cũng cần đào tạo trong thời gian rất dài. Chỉ có là kiếm việc ở VN hơi khó.

IT bây giờ cần những người có thể xử lý các vấn đề trừu tượng, chứ coder sắp sửa bị thay hết bởi AI rồi. Thực sự là nhân lực ngành IT chưa sẵn sàng cho cuộc thay đổi lớn này đâu. Ngay lúc này đây thì ChatGPT với Copilot đã thay thế được 90% frontend rồi, backend phức tạp hơn nhưng nó cũng là tương lai gần, 2-3 năm nữa thôi. Khi AI đạt đến lv đó thì việc layoff sẽ ko phải tình bằng % đâu, mà tính bằng lần.

Tất nhiên IT còn nhiều khái niệm chuyên sâu hơn nhiều chứ ko chỉ là code, nhưng vấn đề là đâu sẽ là điểm đầu vào để học các khái niệm đó. Khi các vị trí entry level biến mất (mà ngay hiện tại nó đang biến mất rồi) thì kinh nghiệm ở đâu ra?
thế full stack thì sao thím
 
Chắc nick nhiều người dùng
Ý nghĩ AI sẽ chiếm mất công việc là của những thằng trình độ cùi bắp, không có khả năng thích ứng thôi.

Ngay lúc này đây thì ChatGPT với Copilot đã thay thế được 90% frontend rồi, backend phức tạp hơn nhưng nó cũng là tương lai gần, 2-3 năm nữa thôi. Khi AI đạt đến lv đó thì việc layoff sẽ ko phải tình bằng % đâu, mà tính bằng lần.
 
Chắc nick nhiều người dùng
Thì phần lớn nhân lực IT là trình độ cùi bắp đó anh. Mà thực ra ngành nào cũng vậy thôi.

Có thể tôi nói cùi bắp là nặng, nhưng ý tôi là những thằng mà yêu cầu công việc được giao là A, nó làm đúng cái A, hay nói cách khác là thợ, thì dần dần sẽ bị đào thải, vì thị trường sẽ cóc cần bọn này nữa. Những thằng ở trình cao hơn, giả sử yêu cầu là A nhưng nó hiểu được nhiều cách để làm A, nó biết cách nào tốt nhất, thì vẫn còn trụ được 5-10 năm nữa. Những thằng ở tầm cao hơn nữa, yêu cầu là A nhưng nó lần được ra lý do tạo ra cái yêu cầu A, rồi định nghĩa nó lại thành yêu cầu B phù hợp hơn, thì bọn đó còn sống dài dài.

Nhưng thằng nào mới là thằng được lợi nhất? Là thằng lấy về các yêu cầu, hay cao hơn nữa là tạo ra các yêu cầu. Một người thực sự giỏi, trong tương lai không xa, sẽ có thể 1 mình làm 1 project trong thời gian ngắn, không chỉ là việc dev fullstack, mà từ việc định nghĩa scope. Hiện nay 1 số ít có thể làm việc đó, những thứ nhất tốn rất nhiều thời gian, và thứ 2 là opportunity cost rất lớn, vì nếu làm ra xong fail thì công cốc. Còn sắp tới thì thay vì ngồi code với design, người ta sẽ bỏ phần lớn thời gian để nghiên cứu thị trường, trao đổi với người dùng, suy nghĩ và thử ý tưởng mới (vì cost để thử là rất thấp). Tôi nói thật mấy skill này chả mấy ông dev ở VN có đâu.
 
IT khắc nghiệt lắm thớt, thớt nhìn thì bề ngoài nghỉ thơm chứ thực sự không thơm đâu, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn thế này. Ngày trước nhiều người trái ngành thành công là do thời điểm đó thiếu, chứ giờ nó đạt đỉnh rồi thì trái ngành nhảy sang IT không có hi vọng gì đâu. Thêm nữa vô ngành này thì phải trau dồi kiến thức, cập nhập công nghệ hằng ngày không ngừng nghỉ nếu không muốn một ngày công ty phá sản, văn phòng chi nhánh giải thể hoặc bị cắt giảm nhân sự. Mà cắt giảm nhân sự ở độ tuổi 30 trở lên thì sẽ thấy cảnh cạnh tranh khốc liệt thế nào, muốn có việc ở tầm này thì nếu không phải team lead thì phải middle trở lên, chứ xin việc từ middle trở xuống thì coi như bỏ.
 
Nếu em bác không muốn khám bệnh thì mình có lời khuyên khác là học thêm finance và phân tích dữ liệu hoặc Actuarial Science. Sau này có thể làm phân tích tài chính hoặc đầu tư cho hedge fund/bank như Morgan Stanley,...

Ví dụ mình có quen 1 bác người Đức hồi xưa học y xong học thêm phd ở Toán giờ làm trường phòng phân tích rủi ro cho Morgan Stanley. Công việc là phân tích báo cáo của công ty dược để đưa ra phương án đầu tư
Bác cho em hỏi về hướng DA trong finance cần chuẩn bị những gì ms chuyển đc ạ
1 cái suy nghĩ rất rất sai của mọi người là DA chỉ là để phân tích kinh tế, tài chính. Ví dụ: phân tích dữ liệu trong sinh học cũng là DA, phân tích dữ liệu của khí quyển, dự báo thời tiết cũng là DA. Phân tích dữ liệu không phải là 1 nghề, mà là 1 kỹ năng, ngành.

Để thể hiện được bác có năng khiếu DA thì có 2 ngành thạc sĩ là MSBA và Actuarial Science/Statistic. Cả 2 ngành này đều RẤT RẤT ngắn. Thời gian đào tạo chỉ có 2 năm là cùng và nó cũng KHÔNG yêu cầu kinh nghiệm trước. Bác bảo em bác học thử 1 chứng chỉ online free xem nó thích không. Nếu nó thích thì cho nó đi học thạc sĩ ở VN thử rồi nhảy vào công ty dược làm phân tích thử
Nó muốn làm kinh tế hơn y bác ạ. Đọc jd thấy tuyển kinh tế nhiều hơn, mà background n là Y nên ko bt có chuyển đc ko. Còn hướng này cx hay chắc có j e sẽ bảo n thêm.
 
Giờ nói em thớt lấy cuốn Algo for ML (cơ bản thôi cũng đc) , coi thử tự học được ko , nếu tự học đc thì có thể đi theo con đường đó, mà chắc chắn VN chưa có cty nào làm AI cả, xác định theo học thì cũng phải ít nhất 2 hay 3 năm

Chưa xét tới học xong cty nào nhận intern (khi đã trên 30), vì nếu nộp cty nước ngoài thì bằng cấp VN coi như bỏ, vẫn phải học lại.

Edit: có VinAI, Viettel hay gì đó, nhưng tính khả thi tới đâu thì chưa ai biết :D
 
Last edited:
Cái title ngành y của bác vẫn có thể kết hợp với IT được nhé. Mình ko thể nói là cách nào hoặc vị trí nào, nhưng rất nhiều công ty IT phát triển sản phẩm là các healthcare system, đó là nơi bác có thể tận dụng title và kiến thức y khoa. VD như đơn giản là bác vô làm QC cho các cty như vậy rồi phát triển dần. Sẽ dễ hơn.
Hardcore thì làm product thuần, ko thì pre-sale, BA cũng đc. Kiếm đc ông Tech mà có bằng Y khoa ko biết đâu ra.
 
Last edited:
Nếu em của thím học Y nhưng lại thích phân tích thì tham khảo ngành Bioinformatics xem?
Nó là ngành kết hợp giữa IT và Y, nhưng ngành này thì phải đi du học vì VN chưa đào tạo.
 
Nếu có skill Biomed + ML/AI thì ấm no cả đời, vì đây là mảng đít ít ghế nhiều, bịn thuần IT không thể nào chuyển sang được, còn bọn học med chuyển sang nó cũng cần đào tạo trong thời gian rất dài. Chỉ có là kiếm việc ở VN hơi khó.

IT bây giờ cần những người có thể xử lý các vấn đề trừu tượng, chứ coder sắp sửa bị thay hết bởi AI rồi. Thực sự là nhân lực ngành IT chưa sẵn sàng cho cuộc thay đổi lớn này đâu. Ngay lúc này đây thì ChatGPT với Copilot đã thay thế được 90% frontend rồi, backend phức tạp hơn nhưng nó cũng là tương lai gần, 2-3 năm nữa thôi. Khi AI đạt đến lv đó thì việc layoff sẽ ko phải tình bằng % đâu, mà tính bằng lần.

Tất nhiên IT còn nhiều khái niệm chuyên sâu hơn nhiều chứ ko chỉ là code, nhưng vấn đề là đâu sẽ là điểm đầu vào để học các khái niệm đó. Khi các vị trí entry level biến mất (mà ngay hiện tại nó đang biến mất rồi) thì kinh nghiệm ở đâu ra?
AI giống như máy móc tự động hóa trong mảng sx hàng hóa thôi, cũng loại bỏ dần nhân công tay nghề thấp chứ bảo thay hoàn toàn thì khó, thậm chí cả coder, chưa kể mấy tập đoàn lớn kiểu gì nó cũng cấm AI ngoài, nó tự build hoặc tự mod AI riêng, ko thì nó vẫn thuê ng chứ xài AI nó lấy mịa thông tin đem ra ngoài thì ăn db ăn c :burn_joss_stick:
 
Có mảng nào ít code cũng được bác. Như BA DA, vì nó cũng thích kinh tế, mà ko bt BA DA vào giờ còn hi vọng ko. Và hình như là DA cũng sắp bị thay thế bởi AI đúng k bác. Htrc e có nghe ng quen làm DA bên viettel thấy bảo DA có tool hết r.
AI mà thay thế hết còn lâu lắm bác, không phải lo mình nghĩ ít cũng 10 năm nữa chứ không thể nhanh được. Nói riêng DA, BA bản chất đầu tiên nó là skill chứ không phải job, nhưng giờ tách ra hẳn thành job do xu hướng bắt buộc, về lý thuyết một người giỏi chuyên môn có thể tự học DA, BA và tự làm luôn kiểu một mình cân tất cả, nhưng sự thật éo bao giờ có, con người có giới hạn một người cực giỏi chuyên môn thì kỹ năng DA, BA thì họ cũng chỉ có thể ở tầm khá vừa đủ phục vụ cá nhân chứ không phục vụ lớn hơn được.
Ví dụ ai cũng bảo tool BI như Tableau, PowerBI dễ học, đúng là khởi đầu dễ nhưng càng đi sâu làm càng nhiều thấy cũng éo dễ đâu, phải đọc document, tìm hiểu ngu người luôn, chưa kể còn phải dành thời gian trình bày để trực quan dễ hiểu, cứ thử nghĩ 1 ông chuyên môn sâu thời gian đâu ngồi làm mấy cái này. Nên mới sinh ra DA, BA, bọn này xu hướng là do càng ngày mọi thứ càng phức tạp, yêu cầu cao hơn nên nó sinh ra thành 1 job luôn, mà đây là chu kỳ phát triển nhân loại. Nên AI sinh ra cũng vì mọi thứ càng ngày càng phức tạp, lúc đó phát triển lên nhiều khi bác sẽ thấy mấy ngành như Dev AI, Data AI... vì lúc này cần biết AI để tối ưu hóa công việc.
Kết luận tốt nhất nên chú trọng cái mình thích mình phù hợp đừng chạy theo ngành làm gì vì càng phát triển thì mình càng giỏi chuyên môn càng có đất dụng võ
 
Back
Top