Học hành ở HN giờ khó khăn thật

có nhiều cái cần học mà ko đc học, có những cái ko cần thì lại học nhiều.
tất nhiên hiểu biết nhiều là tốt nhưng nó ko giúp ích cho cuộc sống thì phí thời gian.
hiện tại tỉ lệ cận thị ở trẻ em thành phố >80% là biết nó bất cập thế nào
mình hỏi thật, thím có xem tiktok/ youtube quá 180'/ ngày ko?
nhiều cái cần học mà ko được học là gì vậy thím? thím nói chung chung quá, ko gạch 1-2 đầu dòng ra thì chả ai hiểu gì.
Giờ bọn trẻ con < 15 tuổi thả ra đường, sợ bỏ mẹ đi được ấy, ko xe tông thì lại gặp chó thả rông, đủ thứ để tiêm nhiễm vào đầu chúng nó, mà nó lại ở cái tuổi nổi loạn, buồn quá nhảy lầu chơi thì ai đỡ được.
Vậy để cho đất và nước vào khuôn khổ thì bọn này cần phải có chỗ đi học, học tối ngày cho quên đi. Đấy là với 1 đứa tiêu chuẩn, còn bọn giàu hơn/ có điều kiện hơn thì ngoài học ra, còn tham gia các hoạt động khác được trả bằng tiền.

Con số 80% trẻ cận thị của thím chả nói được nhiều điều. Để trẻ con bị cận, có nhiều lí do, ánh sáng, góc nhìn, sự quan tâm của người lớn.... Thím cứ để con thím đọc, xem tivi trong điều kiện đủ sáng (mình nhắc lại là đủ sáng, đừng có tù mù), tầm nhìn vừa đủ với tuổi (>10-15cm đọc sách/ ipad, và >2m khi xem tivi), thẳng lưng, ko nằm vặn vẹo, ko đọc/xem trộm trong điều kiện thiếu sáng... thì cũng khó cận lắm. Và ko phải các cháu học nhiều mới bị cận, đừng đánh đồng sang học nhiều. Các cháu học chưa nhiều đâu, mà chỉ là bố mẹ các cháu thấy nhiều, vì bố mẹ các cháu nhìn thấy nhiều cám dỗ hơn học.

thím có nói gì thì đưa ra con số và luận điểm cụ thể ( mà con số 80% ở chỗ nào thế)
 
thằng cháu tui là hs giỏi 9 năm mà mẹ nó bảo điểm số là thành tích thực ra học lực nó trung bình :surrender:
Nó từ ngày xưa rồi thím ạ. Tôi có thằng a họ ở khác xã nó toàn đc hsg mà có lần nó sang học với tôi mà tôi test nó chút thì thấy nó ngu vc. Học bạ của tôi mấy năm c2-3 toàn kiểu: Tiếp thu nhanh, nghịch ngợm, hiếu động, lao động tốt, lực học khá.:beat_brick:
 
Vãi trường Hai Bà Trưng mà giờ ngang điểm với Trần Nhân Tông + Thăng Long :D. Ngày xưa mình thi 6 môn muốn vào trường top xác định phải 52+, các trường top của các quận như sau:
  • Hai Bà Trưng : Thăng Long > Trần Nhân Tông
  • Hoàn Kiếm : Trần Phú == Việt Đức
  • Ba Đình : Phan Đình Phùng > Phạm Hồng Thái.
  • Đống Đa : Kim Liên.
....

Mà ngày xưa thi CVA là đề riêng để vào lớp chất lượng cao, còn thi chuyên thì có thêm môn chuyên.

Bảng xếp hạng gái xinh thì : Chu Văn An -> Phan Đình Phùng -> Trần Phú -> Việt Đức :D
CVA mặt bằng gái thì k xinh do k ăn chơi lắm, được cái trắng trẻo, nhìn là muốn thơm
 
mình hỏi thật, thím có xem tiktok/ youtube quá 180'/ ngày ko?
nhiều cái cần học mà ko được học là gì vậy thím? thím nói chung chung quá, ko gạch 1-2 đầu dòng ra thì chả ai hiểu gì.
Giờ bọn trẻ con < 15 tuổi thả ra đường, sợ bỏ mẹ đi được ấy, ko xe tông thì lại gặp chó thả rông, đủ thứ để tiêm nhiễm vào đầu chúng nó, mà nó lại ở cái tuổi nổi loạn, buồn quá nhảy lầu chơi thì ai đỡ được.
Vậy để cho đất và nước vào khuôn khổ thì bọn này cần phải có chỗ đi học, học tối ngày cho quên đi. Đấy là với 1 đứa tiêu chuẩn, còn bọn giàu hơn/ có điều kiện hơn thì ngoài học ra, còn tham gia các hoạt động khác được trả bằng tiền.

Con số 80% trẻ cận thị của thím chả nói được nhiều điều. Để trẻ con bị cận, có nhiều lí do, ánh sáng, góc nhìn, sự quan tâm của người lớn.... Thím cứ để con thím đọc, xem tivi trong điều kiện đủ sáng (mình nhắc lại là đủ sáng, đừng có tù mù), tầm nhìn vừa đủ với tuổi (>10-15cm đọc sách/ ipad, và >2m khi xem tivi), thẳng lưng, ko nằm vặn vẹo, ko đọc/xem trộm trong điều kiện thiếu sáng... thì cũng khó cận lắm. Và ko phải các cháu học nhiều mới bị cận, đừng đánh đồng sang học nhiều. Các cháu học chưa nhiều đâu, mà chỉ là bố mẹ các cháu thấy nhiều, vì bố mẹ các cháu nhìn thấy nhiều cám dỗ hơn học.

thím có nói gì thì đưa ra con số và luận điểm cụ thể ( mà con số 80% ở chỗ nào thế)

báo chí đưa nhiều.
Trẻ em việt nam còn thiếu nhiều:
  • kĩ năng sống,
  • kĩ năng mềm, khả năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán...
  • khả năng ứng xử với các tình huống thực tế trong cuộc sống, nhất là các trường hợp tai nạn, thiên tai...
  • Các hiểu biết cơ bản về thuốc thang, bảo vệ sức khỏe...
  • ...........

Kể ra thì nhiều, tất nhiên cần nghiên cứu kĩ nên đem cái j vào giảng dạy.
Bạn có biết hiện tại các bé học hành thế nào ko. Chưa vào lớp 1 phải biết đọc thông viết thạo. Có biết trên lớp cô giáo dạy nhanh thế nào ko? Bao nhiêu kiến thức cấp 2, cấp 3 được áp dụng vào cuộc sống.?
Có biết áp lực học thêm, học chính của trẻ em thế nào ko?
 
thời còn đi học t đã gặp những chuyện này rồi thế cho nên con t đi học cứ để nó học thôi, bố mẹ ko có liên quan gì đến trường lớp, cô giáo hết, điểm nó có thể thấp hay cao nhưng đó là điểm "thật".
Nếm mùi thực tế bơm ảo tưởng chi.Con tôi mới đi học tự cao tự đại sau này biết khiêm tốn.Giỏi thì có người giỏi hơn,đứng yên thì người khác vượt lên.
 
Ngày xưa chỉ tính Toán Văn nhân đôi + học bạ, Toán được 10, Văn được 5đ, toạch mấy trường công top đầu thành phố, đang đi chơi hè ở quê, bố gọi điện chửi cho không ra gì, ít bữa sau bố lại gọi điện báo đỗ chuyên Amsterdam (đỗ bằng điểm Toán thi chuyên).
Đúng cảm giác lên voi xuống chó.

:burn_joss_stick:
 
Giờ nhiều trường ngày xưa mình còn chả biết tên điểm cũng cao chót vót. Thời mình giỏi hẳn chỉ có Ams, Chu và Kim Liên. Dưới tí thì Phan Đình Phùng, Trần Phú, Việt Đức, Thăng Long. Học làng nhàng thì có Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Trần Nhân Tông, Trương Định.. Các cháu bây giờ khổ thật, mà cấp 3 nhiều trường dân lập bé tí tẹo ko tên tuổi cũng ko phải đắt lắm, nhưng nhìn môi trường học sinh thì hơi chán 🥲

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thế chả nhẽ muốn vừa học nhàn lại đỗ trường cao :D
Ngày càng nhiều người, càng cạnh tranh cao
Muốn học chỗ tốt phải đầu tư thôi chứ sao :D
còn không học dc thì đã có phân luồng trường nghề, gdtx...
Mình vẫn ủng hộ qdiem là phải học, phải cày, có áp lực nhưng đương nhiên không phải sống chết quá mức
Còn việc muốn vừa học nhàn vừa giỏi thì chịu!
 
thật sự, tôi mong các phụ huynh có quan điểm như bạn, nhưng trớ trêu, đời lại ngược như thế. Sách ngược đời xuôi.
giờ đi học là cách vào đời dễ nhất rồi mà các cháu còn éo học được, tăng độ khó cho game 1 life, thì chịu các cháu. Còn là bố mẹ, thì lúc nào cũng mong điều tốt nhất cho con cái thôi "Bố mẹ nào cũng muốn con thành rồng thành phượng".
Giờ các anh xem kì vọng của mình với con cái tới đâu thôi.
Ko phải hoàn toàn do phụ huynh đâu. Do bọn thợ dạy, chúng nó mở lớp học thêm, mang bài vở về nhà dạy còn trên lớp chơi chơi thôi. Ko học thêm ko đc.
 
Vãi trường Hai Bà Trưng mà giờ ngang điểm với Trần Nhân Tông + Thăng Long :D. Ngày xưa mình thi 6 môn muốn vào trường top xác định phải 52+, các trường top của các quận như sau:
  • Hai Bà Trưng : Thăng Long > Trần Nhân Tông
  • Hoàn Kiếm : Trần Phú == Việt Đức
  • Ba Đình : Phan Đình Phùng > Phạm Hồng Thái.
  • Đống Đa : Kim Liên.
....

Mà ngày xưa thi CVA là đề riêng để vào lớp chất lượng cao, còn thi chuyên thì có thêm môn chuyên.

Bảng xếp hạng gái xinh thì : Chu Văn An -> Phan Đình Phùng -> Trần Phú -> Việt Đức :D
Thế éo nào hồi em học Dương Văn Cẩn lão bảo xinh nhất là gái Việt Đức nhỉ
 

báo chí đưa nhiều.
Trẻ em việt nam còn thiếu nhiều:
  • kĩ năng sống,
  • kĩ năng mềm, khả năng giao tiếp, thuyết trình, đàm phán...
  • khả năng ứng xử với các tình huống thực tế trong cuộc sống, nhất là các trường hợp tai nạn, thiên tai...
  • Các hiểu biết cơ bản về thuốc thang, bảo vệ sức khỏe...
  • ...........

Kể ra thì nhiều, tất nhiên cần nghiên cứu kĩ nên đem cái j vào giảng dạy.
Bạn có biết hiện tại các bé học hành thế nào ko. Chưa vào lớp 1 phải biết đọc thông viết thạo. Có biết trên lớp cô giáo dạy nhanh thế nào ko? Bao nhiêu kiến thức cấp 2, cấp 3 được áp dụng vào cuộc sống.?
Có biết áp lực học thêm, học chính của trẻ em thế nào ko?
okie, tks thím đã đưa. Mình chả buồn đọc báo, đặc biệt chủ đề giáo dục.
Như thím đưa ra, trẻ em cần nhiều thứ quá, toàn thứ quan trọng cả, ko thể thiếu được luôn.
Thím có tự hỏi, để làm được việc (ở mức kỹ sư, nv kinh doanh..) thì cần phải đào tạo kiến thức tới mức nào không, hay chỉ cần đào tạo kĩ năng mềm là đủ. Việc đưa kiến thức cho trẻ từ nhỏ tới lớn để đáp ứng đủ tiêu chuẩn làm việc. Còn quá trình nhét kiến thức đó vào đầu bọn trẻ, có lẽ là bộ dục đã sai, khi băm nhỏ lượng kiến thức, dàn đều cho các cấp, nên mới có tình trạng như thím nói: nặng kiến thức ở cấp 2, cấp 3.
Các câu hỏi của thím mình rep như bên dưới:
Thím hỏi mình biết bọn trẻ học ntnao ko? thì con mình đang lớp 2. Mình dạy nó từ lúc 4 tuổi, vừa chơi vừa học. Đi học lớp 1 đã biết cộng 2 số có nhớ và đọc 45 quyển doraemon voz trên kindle vài lần (đợt dịch nên rảnh dạy nó nhiều). Lớp 1, trường con mình đã có thi chọn đội tuyển toán/anh, học miễn phí.
Trên lớp cô giáo dạy nhanh với các bạn chưa biết gì ( đúng nghĩa là trắng trơn), còn lớp con mình, chắc các phụ huynh mất dạy như nhau, con cái đều đọc thông, hát hay hết rồi.
Kiến thức cấp 2 (toán, lý, hóa) ko áp dụng nhiều lắm cho cuộc sống, nhưng ko học ở cấp 2 thì cấp 3 học ko hiểu gì. Cấp 3 ko học, thì lên đại học lại càng ko hiểu luôn. Và cũng không thể dồn hết tất cả kiến thức lên đại học để học 1 lần cho xong. Lúc đó lại tội các sinh viên. Nhưng cá nhân, mình nghiêng về phương án này, cấp 1,2,3 học vừa phải, lên đại học đúng nghĩa đóng tiền nhiều, lượng kiến thức nhiều gấp 5 - 10 lần hiện tại, ko có tiền có sức thì hãy chọn phương án phù hợp, ở đời sợ nhất bọn vừa giỏi lại vừa giàu. Như vậy, cái bằng đại học mới trở về giá trị vốn có của nó. nhưng làm thế là đi ngược với chủ trương của Cảng, phổ cập giáo dục thạc sĩ.
Áp lực học thêm với học chính toàn do phụ huynh tạo ra, ai chả muốn con mình là rồng là phượng. các phụ huynh đọc sách và hót về 7 loại thông minh như báo, nhưng bảo con mình học dốt toán hay dốt văn là ko chịu được, về bắt nó học thêm thôi. Thua ai cũng đc, chứ ko đc thua con thằng hàng xóm. Vậy áp lực đấy từ phụ huynh chứ trẻ con biết gì. Thím có con chưa, thím có muốn nó top đầu lớp ko, thím có nhận ra con thím thích vẽ hơn là ngồi tập viết/ làm toán ko, thím có thấy nó thích nhảy tiktok hơn là ngồi học anh văn ko? Trường hợp như thế, thím cho con thím ngồi vẽ hay tập viết, nhảy như tiktok hay ngồi học anh văn? áp lực của thím lên con là học đê, nhảy nhót cái mẹ gì!!!!!!

Việc thay đổi chương trình học thì nằm ngoài phạm vi của chúng ta, nên chỉ có thể xoay xở trong khả năng cho phép của bản thân trong xã hội này (chọn môi trường học tập phù hợp với hoàn cảnh), và việc chuyên biệt nên để người chuyên nghiệp làm. Mình xin phép dừng việc bàn xem trẻ cần học cái gì tại đây. Nói mồm, gõ phím thì dễ, còn dạy bọn trẻ con thì khó vãi. Mình vừa đấm con bé tối qua, vì cái thái độ học hành của nó, nên thừa cảm xúc trả lời thím. Mùng 1 rồi, hai ngày nữa tết hàn thực, ăn bánh trôi cho trôi cảm xúc nào.
 
Ko phải hoàn toàn do phụ huynh đâu. Do bọn thợ dạy, chúng nó mở lớp học thêm, mang bài vở về nhà dạy còn trên lớp chơi chơi thôi. Ko học thêm ko đc.
Thật sự, mình thấy thím nên làm giáo viên 1 tuần để biết.
Tại sao giáo viên dạy chơi chơi, và không phải ai cũng mở được lớp học thêm.
Tôi nghĩ cái này thuộc về cơ chế cmnr, là hệ quả của bộ dục, từ mấy đứa thiện lành, dân túy để lại: học như tây, nhiều kĩ năng, học sinh là trung tâm,... dkm bộ dục lần nữa!
và tôi cũng ko đổ lỗi hoàn toàn áp lực cho phụ huynh. Một phần như thím nói, do thợ dạy. Phần còn lại, phụ huynh vui lòng soi gương. phần nào nhiều hơn, tự mỗi người đều biết. Mọi người hãy là quần chúng tốt, ko thanh minh, ko chối tội, ko đổ lỗi, hãy tranh công.
 
trường tốt hay ko cũng 40. vì ngoài ra còn trường nào nữa đâu. ko vào đc thì phải học trường tư thôi.
trường tư thì cũng tốt mà, miễn có chỗ cho học là được. Chứ thời bọn mình có vài trường công điểm ok nhưng ghi nguyện vọng cho vui thôi chứ bảo chọn để học thì ko chọn. May hồi đó đậu được nguyện vọng 1/2 chứ ko cũng nhảy qua trường tư học luôn.
 
Ko phải hoàn toàn do phụ huynh đâu. Do bọn thợ dạy, chúng nó mở lớp học thêm, mang bài vở về nhà dạy còn trên lớp chơi chơi thôi. Ko học thêm ko đc.
nói vầy tội thợ dạy aka giáo viên. Vì tôi người nhà giáo viên nhiều, công tư đủ luôn. Vào ngành này rồi ít nhiều cũng có hoài bão trồng người chứ tiền bạc đôi khi nó ko phải ưu tiên số 1 (tất nhiên đủ sống rồi mới mạnh mồm vậy được).
Lỗi nhiều do cơ chế, do bộ phân môn, số tiết, chương trình dạy nhé và do phụ huynh học sinh muốn con làm superman nhé.
Chứ học bình thường, đủ hiểu, đủ qua lớp thì nó không khó lắm.
 
Bà chị vừa tâm sự đợt tới ko biết cho con học trường nào (cấp 3).
Khả năng là ko thi đc vào trường công

Như năm ngoái là thi 3 môn Toán văn anh. Điểm toán văn x2 (tổng 50 điểm)
Điểm chuẩn khoảng trên dưới 40 (8 điểm mỗi môn)

Cảm giác mình quay lại học để thi còn khó =(( (Văn phải 8điểm thì kođơn giản tí nào)
Mà số môn thi mỗi năm lại thay đổi. Đến tầm tháng 3 mới biết phải thi môn nào cơ.



View attachment 2429412
Thớt này chuyển sang học hành & sự nghiệp nhé. Không phù hợp f17.
 
Back
Top