Học sinh, giáo viên bối rối vì đọc tên nguyên tố hóa học lớp 10

Những cái đi theo a từ trẻ rất khó sửa. Nó tập cho a 1 phản xạ sai.
Anh làm tôi nhớ lại thằng bạn đh khi thi tiếng Anh có 1 phần nói 2 sv sẽ có 1 chủ đề nc, giáo viên sẽ nghe và chấm.
Thằng bạn nó nói cũng ok theo chủ đề đã luyện, 1 đứa đc 8, nó đc có 6 vì 1 lỗi là cái chủ đề về nghe nhạc gì đấy, nói về định dạng âm nhạc, đến mp3 nó đọc luôn là mờ pê ba! =]]

Không phải cái gì muốn rồi sau này tập lại là được đâu anh ạ. Nền tảng mà sai thì....
Anh dùng từ xe đạp từ nhỏ đến lớn nhưng có bao giờ dùng sai trong tiếng Anh không
 
thôi thì chấp nhận chệch choạc lứa này, lứa sau nó sẽ chuẩn hoá với mặt bằng chung thế giới hơn :byebye::byebye:
 
Nó đã được theo chuẩn rồi mắc gì phải đổi?
Đồ rê mi là chuẩn Pháp, Ý, Nga.... Giờ sách Hóa theo chuẩn TA thì nhạc cũng phải chuẩn TA chứ. Không sau này các cháu đọc sách nhạc TA, nó ghi ABCDEF làm sao biết nốt gì với nốt gì. Rồi sang Anh, Mỹ, nói đồ rê mi bọn nó có hiểu đâu. À mà nốt nhạc cũng phải đổi thành Note nhạc luôn cho nó hội nhập :haha:
Nói chung còn nhiều việc để làm với mấy bộ sgk lắm :beauty:
 
Last edited:
Anh có thấy buồn cười không khi người Việt phải học tiếng Anh để đọc được ngôn ngữ của mình, rồi mấy đứa học ngoại ngữ là tiếng Pháp thì nó đọc như thế nào
Anh bạn hỏi từ kia đọc thế nào, thì nó là phiên âm quốc tế của việc đọc từ đó, nó là tiếng Anh chứ tiếng Việt đéo đâu lôi tiếng Việt vào.
Còn tiếng Pháp thì nó cũng y vậy vì Pháp ko có từ nên bọn nó vẫn dùng từ này luôn.
 
Anh bạn hỏi từ kia đọc thế nào, thì nó là phiên âm quốc tế của việc đọc từ đó, nó là tiếng Anh chứ tiếng Việt đéo đâu lôi tiếng Việt vào.
Còn tiếng Pháp thì nó cũng y vậy vì Pháp ko có từ nên bọn nó vẫn dùng từ này luôn.
Bạn bảo bê nguyên từ đó vô dùng nhưng người Việt lại không đọc được thì có vô lý không?
 
Đồ rê mi là chuẩn Pháp, Ý, Nga.... Giờ sách Hóa theo chuẩn TA thì nhạc cũng phải chuẩn TA chứ. Không sau này các cháu đọc sách nhạc TA, nó ghi ABCDEF làm sao biết nốt gì với nốt gì. Rồi sang Anh, Mỹ, nói đồ rê mi bọn nó có hiểu đâu. À mà nốt nhạc cũng phải đổi thành Note nhạc luôn cho nó hội nhập :haha:
Đồ rê mi là viết theo tiếng Việt còn nó vẫn theo chuẩn Solfège: Do Re Mi Fa Sol La.
Nó vẫn là 1 chuẩn lớn so với ABCDEF.
Chẳng khác gì chúng ta dùng hệ đo lường mét kilogam mà ko dùng inch với pound cả.
Ai tiếp xúc hệ của Mẽo thì đổi.

Không phải như hoá giờ gọi ko theo chuẩn nào chỉ riêng mình ta với hàng tá kiểu gọi + gọi ko đúng bản chất.
 
Anh đéo biết đọc lại kêu ng Việt ko biết đọc. Xưa đi học tiếng Anh cúp ah?
/pəˈtasēəm/
Thế những người không học tiếng Anh thì sao? Các môn ngoại ngữ ở VN là Anh, Pháp, Nga, Nhật, Trung chứ có phải mỗi tiếng Anh đâu
 
Những cái đi theo a từ trẻ rất khó sửa. Nó tập cho a 1 phản xạ sai.
Anh làm tôi nhớ lại thằng bạn đh khi thi tiếng Anh có 1 phần nói 2 sv sẽ có 1 chủ đề nc, giáo viên sẽ nghe và chấm.
Thằng bạn nó nói cũng ok theo chủ đề đã luyện, 1 đứa đc 8, nó đc có 6 vì 1 lỗi là cái chủ đề về nghe nhạc gì đấy, nói về định dạng âm nhạc, đến mp3 nó đọc luôn là mờ pê ba! =]]

Không phải cái gì muốn rồi sau này tập lại là được đâu anh ạ. Nền tảng mà sai thì....
Thứ nhất, nền tảng ko hề sai. Gọi clorua là phiên âm từ tiếng Pháp. Ko có lí do gì để tiếng pháp sai mà tiếng Anh lại đúng.
Nó sai khi và chỉ khi anh áp đặt suy nghĩ rằng phải gọi theo tiếng Anh mới đúng, phải gọi tiếng Anh mới học đc.
Còn nếu ko có 2 yếu tố đó, clorua hoàn toàn hợp lí.

Nói về việc học clorua rồi làm sao hiểu chloride? Thì học thêm thôi, như một từ mới. Trình độ nghiên cứu sinh mà ko học đc thế thì vứt.
Chứ ko phải là sửa từ clorua sang chloride. Vốn ko cần sửa thì khó với dễ gì.

Ví dụ ông nào nói tiếng Anh mà cứ mờ pê 3 là sai nhưng nói tiếng Việt thì ko hề sai, hay thích Engrisk hơn tí thì em pê ba, chả sao. Thằng bạn ông nó lịu or nó dốt chứ ko phải lỗi của cả đất nước này ko gọi là em pi thờ ri đâu. Cho nên nếu muốn thì nó đi mà sửa chứ làm sao bắt cả nước cải cách theo nó đc
 
Một cải cách không cần thiết.
Để mọi người quen với các từ mới, định nghĩa mới thì cần rất nhiều thời gian, nhất là khi các từ cũ đã có sẵn và dễ hiểu. Chắc phải cần 60-70 năm quá.
Chỉ những ai nghiên cứu học thuật mới cần biết các từ này, mà việc học thêm 1 định nghĩa với những đối tượng đấy thì rất đơn giản.
 
Có # đã nói. Ở trong nhà anh chọn gọi nó như nào là việc của anh. Nhưng ra ngoài đường anh nói họ không hiểu cũng là việc của anh nốt. Anh gọi nước nọ theo cách phiên âm gốc là Tung Của. Anh ra ngoài đường chày cối giải thích với mọi người rằng "cách gọi này mới là nguyên gốc, không phải China", "Mông cổ chứ không phải Mongolia", "Mê hi cô chứ không phải Mexico". Và theo anh thì tất cả các từ tiếng Anh mượn từ Latin, Hy Lạp đều phải quy về nguyên gốc luôn chứ nhỉ.
Team "nguyên gốc" đâu hết rồi nhỉ? Không cãi được nên gạch à? À mà rồ "nguyên gốc" cấm nói Latin là "Latinh" nhé. Vì Latin gốc là Latine, phiên âm La-tin-ni.
 
Mà tôi cũng ko hiểu chuẩn nào cho rằng tên tiếng Anh là chuẩn :doubt:
Thứ 2 việc thay đổi thế có làm việc học trở nên hiệu quả hơn ko.

Nói chứ riết tiếng Anh cũng như bất động sản ấy. Hót hòn họt như giá trị thực tiễn lại ko hề tương xứng
 
Nước ngoài của anh là nước nào? Pháp, Ý, Tây Ban Nha nó có gọi là Sodium không? :doubt:
Pháp vẫn gọi là Sodium
Ý, Tây Ban Nha gọi là sodio/sódio.

Lấy ví dụ thì lấy ví dụ từ ngữ hệ latin như thằng Đức/Hà Lan/Phần Lan/ấy; nó gọi là natrium/natriumia.

Ý tôi là tài liệu học tập viết chủ yếu bằng tiếng Anh; học như vậy chả có vấn đề gì cả.
 
Back
Top