thảo luận Hội đam mê thuỷ sinh cá cảnh

có ấy bác giảm đc No3 có test thử rồi của mấy anh Tung cước khử màu thôi, em cũng thắc mắc sao nó mắc vậy, thì ra là cái hạt của thằng Seachem có khử No3
Purigen khử no3 dựa trên bằng chứng nào? Trong khi nó chỉ là hạt resin Purolite khử màu?
hFYD3lS.gif
1717142127818.png
 

Attachments

  • 1717141619616.png
    1717141619616.png
    261.3 KB · Views: 6
Thằng Seachem nó tráo từ ngữ ảo diệu thật :D.
Purigen giúp kiểm soát NH3, NO2, NO3 bằng cách loại bỏ các chất thải hữu cơ có gốc Nito mà nếu để nguyên sẽ chuyển đổi thành các thành phần gây hại.
=> Bể mà có sẵn NO3 rồi thì nó khử bằng răng :eek: . Chủ đề purigen này ae tây lông cãi nhau cũng nhiều năm qua rồi.
 
Thằng Seachem nó tráo từ ngữ ảo diệu thật :D.
Purigen giúp kiểm soát NH3, NO2, NO3 bằng cách loại bỏ các chất thải hữu cơ có gốc Nito mà nếu để nguyên sẽ chuyển đổi thành các thành phần gây hại.
=> Bể mà có sẵn NO3 rồi thì nó khử bằng răng :eek: . Chủ đề purigen này ae tây lông cãi nhau cũng nhiều năm qua rồi.
:ROFLMAO: theo bác nói thì nếu có sẵn NO3 thì khác, nhưng hấp thụ các nitri nitrat thì có, chẳng biết nó tráo hay ko, xài thử của nó so với của yee và susun rồi đã lấy kit đo, trong bể chỉ xài mỗi con lọc thác nhét 1 túi 100ml thì thông số so với bể cùng loại của sunsun thì nitrat amoni ít hơn, cùng 1 chủng vi sinh ngoài ra ko xài vll khác, thì nó cũng đúng 1 phần chứ cái hạt của nó ko chỉ hút màu ko đâu
 
Em cũng đang dùng purigen của seachem cho bể 845 đây. Dùng để cho vui chứ cũng ko có kit test chuyên nghiệp để đánh giá hiệu quả. Vì để test chuẩn thì phải lặp lại vài lần, rồi so sánh cùng điều kiện, abc xyz.
Được cái hấp thụ màu thì nhìn rõ kết quả, ai chơi lũa ko luộc thì recommend thả purigen vào cho nước ko vàng.
 
Các bác có ai có kinh nghiệm chăm ông tiên đẻ con không nhỉ? Nay em để ý bọn ông tiên em nuôi đẻ 1 rổ trứng trên cái máy lọc oxy :still_dreaming:
 
Tin thế l nào được thằng chuyên đánh tráo khái niệm từ việc đo lường diện tích bề mặt mà khí Nitrogen có thể đi qua rồi mặc định nó là diện tích bề mặt mà vi khuẩn có thể sinh sống dù vi khuẩn nó to gấp 1000 lần phân tử Nitrogen
ym82GCm.gif
Hơn nữa Nitrate chỉ có thể 1 là hấp thụ bởi cây hoặc ăn bởi vi khuẩn kị khí - loại vi khuẩn chỉ có thể sống dưới lớp nền dày tối thiểu 6cm nhưng đương nhiên con lợn seachem nó bảo denitrate của t chỉ cần m đặt chỗ có dòng dưới 200L/H
6iUvNCt.gif
 
ở 1 góc thì fen cho cát lấp lại bt cũng đc, mình hay xài ống để xuống chỗ cần lấp rồi cho cát chạy theo ống xuống nền, cách đó hạn chế việc nước bị đục nếu rải trực tiếp xuống
nể châm phân nước giờ nó lên rêu đầy hồ lên cả lọc giờ xử lý ntn bạn?? thay nước 100% sáng hôm sau lại lên tiếp

via theNEXTvoz for iPhone
 
nền trơn thì dễ vệ sinh thôi. cứ thò vòi xuống đáy hút phân cặn rồi châm thêm nước là xong.

Nhìn lại thì đúng là nền trơn. Tôi định làm cái kệ, phía trên để 1 cái, phía dưới để cái nhỏ xinh xinh, mà hơi ngại phần vệ sinh cái ở dưới :(
 
Back
Top