thảo luận Hội máy ảnh Sony Mirrorless 2020

Thực ra mình thấy lens càng nhỏ càng ít quang sai chứ ko phải ngc lại.

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Vấn đề như này nè:
Công thức kính và thiết kế dựa trên công thức kính sẽ giảm quang sai ít nhiều, quang sai tăng dần về phía viền ảnh, nếu lens phủ rộng hơn cảm biến thì có thể crop bớt phần rìa.
Giảm quang sai không khó, quan trọng là giảm quang sai cần đi song song với vấn đề ít nhất là không làm suy giảm các thông số khác.
Ngày nay người ta sử dụng kính phi cầu để nắn lại đường tia cho không bị phân kì cụm tia thành các bước sóng màu rời rạc lệch nhau, hạn chế quang sai. Tiếp nữa là làm cho mặt phẳng nét đồng đều, không bị xoáy, soi rìa đã bớt soft.
Chính các kính này cũng làm tia sáng không bị thất thoát, ra ngoài hệ thấu kính, giảm hiện tượng phản xạ trong ống kính, giúp tăng tương phản.
Tuy nhiên kính phi cầu yêu cầu thứ nhất là sức mạnh tính toán của máy thiết kế, tiếp theo là chất lượng thủy tinh dùng công nghệ đúc nén hay công nghệ mài. Việc đúc nén cho phép sản xuất rất nhanh nhưng thấu kính sẽ không kết tinh đồng nhất, phải khắc phục nếu không tia sáng đi qua thấu kính không đc như tính toán ban đầu.
 
Last edited:
Lens nhỏ lại thì tâm nét, viền soft hơn thôi.
Chưa kể quang sai, màu mè.
Hoặc Sigma dùng đc siêu máy tính chế ra công thức, kiểu dáng lens ngon

6N9XpLi.jpg

Như này thì dáng cũ:) mà gần 8 lạng
lmAlC57.gif


Gửi từ Iphone 13 Pro Max Alpine Green bằng vozFApp
 
Last edited:
Vấn đề như này nè:
Công thức kính và thiết kế dựa trên công thức kính sẽ giảm quang sai ít nhiều, quang sai tăng dần về phía viền ảnh, nếu lens phủ rộng hơn cảm biến thì có thể crop bớt phần rìa.
Giảm quang sai không khó, quan trọng là giảm quang sai cần đi song song với vấn đề ít nhất là không làm suy giảm các thông số khác.
Ngày nay người ta sử dụng kính phi cầu để nắn lại đường tia cho không bị phân kì cụm tia thành các bước sóng màu rời rạc lệch nhau, hạn chế quang sai. Tiếp nữa là làm cho mặt phẳng nét đồng đều, không bị xoáy, soi rìa đã bớt soft.
Chính các kính này cũng làm tia sáng không bị thất thoát, ra ngoài hệ thấu kính, giảm hiện tượng phản xạ trong ống kính, giúp tăng tương phản.
Tuy nhiên kính phi cầu yêu cầu thứ nhất là sức mạnh tính toán của máy thiết kế, tiếp theo là chất lượng thủy tinh dùng công nghệ đúc nén hay công nghệ mài. Việc đúc nén cho phép sản xuất rất nhanh nhưng thấu kính sẽ không kết tinh đồng nhất, phải khắc phục nếu không tia sáng đi qua thấu kính không đc như tính toán ban đầu.

Những cái bác nói mình hiểu cả, nhưng những kiến thức về thấu kính phi cầu, ed, công nghệ kính đúc hay kính mài,... nó ko giải thích hay phản biện cmt mà bác đang quote: "lens càng nhỏ, quang sai càng ít" của mình.

Đây cũng chỉ là kiến thức vật lý hồi c3 về quang học. Thấu kính càng lớn, càng dày thì bị khúc xạ càng nhiều, quang sai càng rõ. Lens càng lớn thì càng khó kiểm soát quang sai chứ ko phải như bác nói lens thiết kế lớn để giảm quang sai.

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
 
Last edited:
Những cái bác nói mình hiểu cả, nhưng những kiến thức về thấu kính phi cầu, ed, công nghệ kính đúc hay kính mài,... nó ko giải thích hay phản biện cmt mà bác đang quote: "lens càng nhỏ, quang sai càng ít" của mình.

Đây cũng chỉ là kiến thức vật lý hồi c3 về quang học. Thấu kính càng lớn, càng dày thì bị khúc xạ càng nhiều, quang sai càng rõ. Lens càng lớn thì càng khó kiểm soát quang sai chứ ko phải như bác nói lens thiết kế lớn để giảm quang sai.

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Vì để giảm quang sai nói riêng và chất lượng nói chung mà nó phải to ra, chứ k phải thiết kế to để giảm.
Lens APO là minh chứng rõ nhất vụ này.
 
Những cái bác nói mình hiểu cả, nhưng những kiến thức về thấu kính phi cầu, ed, công nghệ kính đúc hay kính mài,... nó ko giải thích hay phản biện cmt mà bác đang quote: "lens càng nhỏ, quang sai càng ít" của mình.

Đây cũng chỉ là kiến thức vật lý hồi c3 về quang học. Thấu kính càng lớn, càng dày thì bị khúc xạ càng nhiều, quang sai càng rõ. Lens càng lớn thì càng khó kiểm soát quang sai chứ ko phải như bác nói lens thiết kế lớn để giảm quang sai.

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Em thì ko dám nhận là có nhiều kiến thức nhưng bản thân có tìm hiểu qua thì thấy lens máy ảnh càng ngày càng nét hơn, ít quang sai, viền tím. Lens đời mới ra bây giờ thậm chí viền tím ra ít hơn so với lens xịn ra cách đây 10-15 năm. Thế nên theo em thì bác bảo lens càng nhỏ quang sai càng ít em thấy hơi cấn, giờ ko nhầm thì quang sai họ nhét nhiều thấu kính vào là đỡ liền --> nhưng khiến ảnh "phẳng" hơn. Em nghĩ quang sai ít đi là cho số lượng thấu kính nhét vào lens ngày càng nhiều và công nghệ phủ thấu kính giờ cũng ổn hơn trước

via theNEXTvoz for iPhone
 
Con Sigma 50 f1.2 so với Sony 50 f1.4 gm thì thế nào các bác nhỉ?
sigma sao bằng GM được, chưa ra nhưng truyền thống là méo, tối góc, viền nhiều, màu lạnh trung tính, thở như chó thè lưỡi. 50 f1.2 GM đang rất mạnh khoản quay. Giá mới same same với gm cũ. GM thì màu đẹp gọn nhẹ, tín hơn, ko nhớ là con 1.4 có bị foscus breathing nặng ko nhưng lens hãng có hỗ trợ khoản này bằng cách crop nhẹ vào.
 
Mình vừa lấy a6400, đang định nâng cấp từ lens kit sang sigma 18-50mm f2.8
Các bác thấy chất lượng con lens này có ngon hơn nhiều lens kit không? Sorry mình mới tập tành nên còn ngu ngơ
 
Mình vừa lấy a6400, đang định nâng cấp từ lens kit sang sigma 18-50mm f2.8
Các bác thấy chất lượng con lens này có ngon hơn nhiều lens kit không? Sorry mình mới tập tành nên còn ngu ngơ
Con này tuyệt vời luôn bác ơi, từ Fuji đến Sony đang là 1 lựa chọn ngon lành cho đa dụng
 
Vì để giảm quang sai nói riêng và chất lượng nói chung mà nó phải to ra, chứ k phải thiết kế to để giảm.
Lens APO là minh chứng rõ nhất vụ này.
Mình nghĩ bác đang lẫn lộn giữa các khái niệm APSH vs APO và ED rồi đấy.
APSH mới làm to lens vì nó phải "nhét thêm" lens APSH vào hệ thấu kính. Còn APO hay ED thì ko, vì nó "thay thế" thấu kính thường = 1 thấu kính APO (hoặc ED tùy từ ngữ marketing hãng gọi) có góc khúc xạ thấp (từ chuyên ngành nghe hoa mỹ hơn là thấu kính tán xạ thấp). Và tất nhiên thay thế thì nó ko làm lens to ra :matrix:

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
 
Mình nghĩ bác đang lẫn lộn giữa các khái niệm APSH vs APO và ED rồi đấy.
APSH mới làm to lens vì nó phải "nhét thêm" lens APSH vào hệ thấu kính. Còn APO hay ED thì ko, vì nó "thay thế" thấu kính thường = 1 thấu kính APO (hoặc ED tùy từ ngữ marketing hãng gọi) có góc khúc xạ thấp (từ chuyên ngành nghe hoa mỹ hơn là thấu kính tán xạ thấp). Và tất nhiên thay thế thì nó ko làm lens to ra :matrix:

Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Chắc không nhầm đâu chứ:
ASPH: giảm hiệu ứng quang sai, dùng 1 lens thay vì phải dùng 1 hệ nhóm thấu kính để chỉnh sửa đường đi ánh sáng
A single aspheric lens can often replace a much more complex multi-lens system. The resulting device is smaller and lighter, and sometimes cheaper than the multi-lens design
APO: là mark name cho những ống kính được thiết kế giảm quang sai, như thế APO có thể bao gồm bất cứ cái gì, ASPH, ED, các loại tán xạ thấp mang tên khác :confident:
Apochromat - Wikipedia (https://en.wikipedia.org/wiki/Apochromat#:~:text=An%20apochromat%2C%20or%20apochromatic%20lens,much%20more%20common%20achromat%20lenses).
Bên dưới đây là công thức kính của con Voigtlander APO Lanthar 50/2.
  • ED, LD là tên đặc tính của kính, có độ tán xạ thấp, tán xạ đặc biệt...
  • ASPH: tên hình dạng kính
  • APO: tiêu chuẩn chất lượng ống kính
246068c867460948271a6b5cfefa9e4a.jpg
 
Chắc không nhầm đâu chứ:
ASPH: giảm hiệu ứng quang sai, dùng 1 lens thay vì phải dùng 1 hệ nhóm thấu kính để chỉnh sửa đường đi ánh sáng
A single aspheric lens can often replace a much more complex multi-lens system. The resulting device is smaller and lighter, and sometimes cheaper than the multi-lens design
APO: là mark name cho những ống kính được thiết kế giảm quang sai, như thế APO có thể bao gồm bất cứ cái gì, ASPH, ED, các loại tán xạ thấp mang tên khác :confident:
Apochromat - Wikipedia (https://en.wikipedia.org/wiki/Apochromat#:~:text=An%20apochromat%2C%20or%20apochromatic%20lens,much%20more%20common%20achromat%20lenses).
Bên dưới đây là công thức kính của con Voigtlander APO Lanthar 50/2.
  • ED, LD là tên đặc tính của kính, có độ tán xạ thấp, tán xạ đặc biệt...
  • ASPH: tên hình dạng kính
  • APO: tiêu chuẩn chất lượng ống kính
246068c867460948271a6b5cfefa9e4a.jpg
Thế thì mình khá sure là phen đang hiểu sai khái niệm đấy.
1. "dùng 1 lens thay vì phải dùng 1 hệ nhóm thấu kính"
Phen đang dùng lens thay cho thấu kính (mình hiểu như vậy). Thực ra hai khái niệm này khác nhau.
2. "APO có thể bao gồm bất cứ cái gì, ASPH, ED, các loại tán xạ thấp mang tên khác"
Giữa APO và APSH thì APO là chất liệu, đặc tính quang học của chất liệu làm thấu kính, còn ASPH là hình dạng thấu kính (phi cầu). Nên 2 cái này ko thể gọi lẫn sang nhau dc.

Con Voigtlander APO Lanthar 50/2 kia có tên APO vì nó có thấu kính dc làm bằng chất liệu tán xạ thấp. Chứ ko phải nó có thấu kính ASPH trong thiết kế nên dc gọi là APO.
 
Thế thì mình khá sure là phen đang hiểu sai khái niệm đấy.
1. "dùng 1 lens thay vì phải dùng 1 hệ nhóm thấu kính"
Phen đang dùng lens thay cho thấu kính (mình hiểu như vậy). Thực ra hai khái niệm này khác nhau.
2. "APO có thể bao gồm bất cứ cái gì, ASPH, ED, các loại tán xạ thấp mang tên khác"
Giữa APO và APSH thì APO là chất liệu, đặc tính quang học của chất liệu làm thấu kính, còn ASPH là hình dạng thấu kính (phi cầu). Nên 2 cái này ko thể gọi lẫn sang nhau dc.

Con Voigtlander APO Lanthar 50/2 kia có tên APO vì nó có thấu kính dc làm bằng chất liệu tán xạ thấp. Chứ ko phải nó có thấu kính ASPH trong thiết kế nên dc gọi là APO.
Mình nhầm, thay vì lens thì nó là ASPH element.
Còn APO là vì thành phần nào cụ thể hay do tổng thể thì dựa vào kết quả. APO là tiêu chuẩn có từ trước khi ASPH ra đời, vậy nên có thể dùng vật liệu kính tốt để cho ra kết quả đạt APO.
Như link mình đưa thì ASPH không hề to nặng, mục đích nó ra đời là 1 thấu thay cho 1 nhóm hoặc đơn giản hoá công thức.
 
Chắc không nhầm đâu chứ:
ASPH: giảm hiệu ứng quang sai, dùng 1 lens thay vì phải dùng 1 hệ nhóm thấu kính để chỉnh sửa đường đi ánh sáng
A single aspheric lens can often replace a much more complex multi-lens system. The resulting device is smaller and lighter, and sometimes cheaper than the multi-lens design
APO: là mark name cho những ống kính được thiết kế giảm quang sai, như thế APO có thể bao gồm bất cứ cái gì, ASPH, ED, các loại tán xạ thấp mang tên khác :confident:
Apochromat - Wikipedia (https://en.wikipedia.org/wiki/Apochromat#:~:text=An%20apochromat%2C%20or%20apochromatic%20lens,much%20more%20common%20achromat%20lenses).
Bên dưới đây là công thức kính của con Voigtlander APO Lanthar 50/2.
  • ED, LD là tên đặc tính của kính, có độ tán xạ thấp, tán xạ đặc biệt...
  • ASPH: tên hình dạng kính
  • APO: tiêu chuẩn chất lượng ống kính
246068c867460948271a6b5cfefa9e4a.jpg
Đến hãi hùng với kiến thức vật lý phổ thông của mấy ông chụp ảnh.
- ED liên quan đến tán sắc của vật liệu thủy tinh làm thấu kính. Cấp 3 học có cái thí nghiệm lăng kính tán sắc, chiết suất thủy tinh phụ thuộc vào bước sóng ánh dẫn tới việc tách màu khi đi qua lăng kính. Chiết suất phụ thuộc bước sóng dẫn tới tiêu cự thấu kính cũng phụ thuộc vào bước sóng. Thấu kính ED nghĩa là dùng loại thủy tinh mà hiệu ứng tán sắc nhỏ, Sự tách của tiêu cự theo bước sóng (màu sắc ánh sáng) sẽ nhỏ. Công thức tiêu cự thấu kính mặt cầu gần đúng là : 1/f=(n-1)(1/R1+1/R2) cho ai quan tâm.
Aspheric lens nghĩa là mặt cong của thấu kính khác mặt cầu (aspheric # spherical). Công thức tiêu cự thấu kính mặt cầu chỉ là gần đúng. Khi chùm sáng song song rộng chiếu vào thấu kính (ví dụ ở độ mở ống lớn), để chùm sáng song song hội tụ tại 1 điểm thì các bề mặt thấu kính phải là hyperbol (1 trong 3 đường conic). Chứng minh điều này không khó, chỉ cần tính thời gian ánh sáng đến tiêu điểm là bằng nhau ở mọi vị trí tới trong chùm tia. Tuy nhiên gia công bề mặt thấu kính khác hình cầu sẽ phức tạp hơn, nên Aspheric lens hay dùng trong ống đắt, góc rộng, độ mở ống lớn...
 
Em thì ko dám nhận là có nhiều kiến thức nhưng bản thân có tìm hiểu qua thì thấy lens máy ảnh càng ngày càng nét hơn, ít quang sai, viền tím. Lens đời mới ra bây giờ thậm chí viền tím ra ít hơn so với lens xịn ra cách đây 10-15 năm. Thế nên theo em thì bác bảo lens càng nhỏ quang sai càng ít em thấy hơi cấn, giờ ko nhầm thì quang sai họ nhét nhiều thấu kính vào là đỡ liền --> nhưng khiến ảnh "phẳng" hơn. Em nghĩ quang sai ít đi là cho số lượng thấu kính nhét vào lens ngày càng nhiều và công nghệ phủ thấu kính giờ cũng ổn hơn trước

via theNEXTvoz for iPhone
Thím cứ nhìn thiết kế của mấy con lens macro là hiểu tại sao mình nói lens nhỏ, quang sai thấp (đúng ra phải nói thấu kính nhỏ, quang sai thấp).
Lens macro luôn là mẫu mực của bọn lens có quang sai thấp: net nhất, màu sắc chuẩn mực, no màu nhất, ít méo nhất.
Và bọn này thiết kế luôn có thấu kính nhỏ thím ạ. Mình để hình con 1 lens macro của Takumar. Thím thích thì tìm thêm các lens khác như của Laowa hay, Canon, Nikon, Minolta, Olympus, Konica,...vv đều thiết kế thấu kính nhỏ như vậy cả.
ehNUBK4.jpg


Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
 
Thím cứ nhìn thiết kế của mấy con lens macro là hiểu tại sao mình nói lens nhỏ, quang sai thấp (đúng ra phải nói thấu kính nhỏ, quang sai thấp).
Lens macro luôn là mẫu mực của bọn lens có quang sai thấp: net nhất, màu sắc chuẩn mực, no màu nhất, ít méo nhất.
Và bọn này thiết kế luôn có thấu kính nhỏ thím ạ. Mình để hình con 1 lens macro của Takumar. Thím thích thì tìm thêm các lens khác như của Laowa hay, Canon, Nikon, Minolta, Olympus, Konica,...vv đều thiết kế thấu kính nhỏ như vậy cả.
ehNUBK4.jpg


Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Hèn chi mình từng thắc mắc sao lens Macro bự mà cái kính trước nó có chút xíu, ra là vầy. :beauty:
 
Thím cứ nhìn thiết kế của mấy con lens macro là hiểu tại sao mình nói lens nhỏ, quang sai thấp (đúng ra phải nói thấu kính nhỏ, quang sai thấp).
Lens macro luôn là mẫu mực của bọn lens có quang sai thấp: net nhất, màu sắc chuẩn mực, no màu nhất, ít méo nhất.
Và bọn này thiết kế luôn có thấu kính nhỏ thím ạ. Mình để hình con 1 lens macro của Takumar. Thím thích thì tìm thêm các lens khác như của Laowa hay, Canon, Nikon, Minolta, Olympus, Konica,...vv đều thiết kế thấu kính nhỏ như vậy cả.
ehNUBK4.jpg


Gửi từ Telegram from VOZ with love (https://t.me/vozfreedom) bằng vozFApp
Kích thước thấu kính thì liên quan gì đến quang sai ? Dù ống kính ngày xưa không có ed hay aspheric nhưng vẫn có thể có quang sai bé là do người ta dùng các thủ thuật bù trừ cho một hệ thấu kính. Chú ý trong hệ thấu kính có những thấu kính 2 mặt lồi, có những thấu kính một mặt lồi một mặt lõm, thậm chí 2 mặt lõm là để chúng nó bù trừ quang sai cho nhau. Ống macro quang sai bé có lẽ là do thiết kế macro cho phép bù trừ quang sai giữa các thấu kính riêng lẻ của ống.
 
Back
Top