Hy vọng mua nhà ở Mỹ giảm xuống mức thấp kỷ lục

Tôi đồng ý việc bộ phận thứ 3 lớn hơn 0 . Còn việc cố giữ so với $ là thực tế , họ lạm phát bao nhiêu mình lạm phát bấy nhiêu , chênh lệch thấp, không đáng kể . Còn việc chú phỉn húp , hay do điều tiết chưa chính xác thì không bàn vì sẽ dẫn tới 1 số vấn đề . Nhưng dù sao theo tôi hiểu thì việc in dư ra đó là bắt buộc để trả lương cho các viên chức nhà nước , điều hành quốc gia cũng tốn sức chứ không phải free

Các nước nào mà không neo theo $ là số ít thôi , đa phần là họ neo theo $ cho chắc , chênh lệch không đáng kể . Vừa rồi có Nhật làm cú lớn đấy , chưa biết ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực .

Về mặt du lịch thì tích cực về mặt sản xuất xuất khẩu thì tiêu cực , đánh giá tổng thế thì chắc họ biết (có thể thôi)

Hoặc như anh cả phía trên hay các nước châu Âu cũng muốn tự lực khoản này đấy nhưng cũng chưa có thành quả gì . Còn nhà nghỉ con vịt thì thôi , tôi nghĩ không đủ trình đâu
Chưa chính xác thì phải lúc thừa lúc thiếu. Còn vì sao luôn thừa chắc anh cũng tự luận ra dc.

Đúng thế đấy, trả lương thưởng chính là phương thức húp đấy
Và việc in dư ko phải là bắt buộc, vì có thể trả lương từ thuế mà.
Nhưng việc in dư tiền ra có lợi hơn hẳn, ví khác với thuế là hình thức thu giá trị hữu hình, in tiền là hình thức thu giá trị vô hình, khó bị phản đối hơn.
Thu thuế chỉ lấy giá trị từ người lao động và chủ dn, trong khi lạm phát là đánh vào tất cả mọi người => cơ số lớn hơn hẳn
 
Làm ăn có lãi thật hay fake mà bảo ko sợ tội?
Thôi, tóm lại là có 2 nguồn gây lạm phát từ việc NHTW in tiền nhé:
  • Nợ xấu do DN vay tiền nhưng làm ăn thua lỗ, hoặc đơn giản là ko sx đủ hàng hóa nó cam kết.
  • Tham nhũng, vi phạm pháp luật trong hệ thống ngân hàng
Lãi thật chứ, tiền thật 100% thì sợ gì tội.
Nhưng tiền lãi này khác tiền lãi doanh nghiệp. DN phải bỏ công sức, bỏ lao động mới thu dc lãi.
Còn lãi do in tiền là đến từ hút máu dân.
1 bên có làm mới có ăn, 1 bên ko làm vẫn có ăn.
 
Chưa chính xác thì phải lúc thừa lúc thiếu. Còn vì sao luôn thừa chắc anh cũng tự luận ra dc.

Đúng thế đấy, trả lương thưởng chính là phương thức húp đấy
Và việc in dư ko phải là bắt buộc, vì có thể trả lương từ thuế mà.
Nhưng việc in dư tiền ra có lợi hơn hẳn, ví khác với thuế là hình thức thu giá trị hữu hình, in tiền là hình thức thu giá trị vô hình, khó bị phản đối hơn.
Thu thuế chỉ lấy giá trị từ người lao động và chủ dn, trong khi lạm phát là đánh vào tất cả mọi người => cơ số lớn hơn hẳn
Theo quan điểm của anh thì vẫn có 2 trường hợp
Trường hợp 1 : thì như anh nói tôi cũng hiểu​
Trường hợp 2: thu thuế không đủ do dân gian(hay muốn nói là dn cũng được) trốn thuế buộc nhà nghỉ phải in thêm​
Vì để tránh bỏ sót đối tượng tôi cho rằng là cả 2 yếu tố trên , còn phần tỷ lệ nào đang cao hơn thì rõ ràng không ai biết được.

Tất nhiên nếu quy chuẩn lại hết thì số lượng dân gian và số lượng ở trường hợp 1 cũng là số ít so với đa số người dân đang cày như trâu chó ngoài kia .

Còn nếu nói lúc thừa lúc thiếu thì rõ ràng có lúc thừa lúc thiếu mà , chuyện đồng $ mất giá với VND là có chứ không phải không có . Chứ mà VND mất giá lớn so với $ thì nhà nghỉ chết đầu tiên . Đến cuối năm 2023 nợ nước ngoài 160 tỷ $ . Tất nhiên in nhiều hay in ít so với $ thì cũng lạm phát cả thôi
z5436996765108_2520cadd57dc50a6034d6cf4e9ea794e.jpg
 
Last edited:
Lãi thật chứ, tiền thật 100% thì sợ gì tội.
Nhưng tiền lãi này khác tiền lãi doanh nghiệp. DN phải bỏ công sức, bỏ lao động mới thu dc lãi.
Còn lãi do in tiền là đến từ hút máu dân.
1 bên có làm mới có ăn, 1 bên ko làm vẫn có ăn.
Nếu NHTW điều hành kinh tế tốt, thúc đẩy tăng trưởng GDP thì thưởng cho lãnh đạo có gì sai mà anh bảo hút máu dân?
Còn nó dám báo cáo láo, thổi phồng số liệu hay tham ô tiền lãi của NHTW là vi phạm pháp luật cmnr.
 
Nếu NHTW điều hành kinh tế tốt, thúc đẩy tăng trưởng GDP thì thưởng cho lãnh đạo có gì sai mà anh bảo hút máu dân?
Còn nó dám báo cáo láo, thổi phồng số liệu hay tham ô tiền lãi của NHTW là vi phạm pháp luật cmnr.
Như này anh nhé: Thời trc khi có tiền fiat, nhà nước là bộ máy dc nhân dân thuê để điều hành.
Khi đó tiền lương lãnh đạo lấy từ thuế. Lãnh đạo muốn thu nhập cao thì phải thúc đẩy phát triển kinh tế, dân giàu hơn thì họ mới chấp nhận đóng thuế cao hơn.
Nhưng khi có công cụ tiền fiat thì mọi thứ thay đổi.
Lãnh đạo giờ có thể tự tăng thu nhập bằng in tiền (vì việc in tiền ra sẽ tái phân phối lại tổng tài sản, như tôi đã phân tích ở các cmt trc). Tức là mức thuế vẫn thế, lãnh đạo ko làm thêm việc j nhưng tự nhiên giờ có thêm 1 phần thu nhập free (và hoàn toàn hợp pháp)
Theo anh đấy có phải hút máu ko?
 
Như này anh nhé: Thời trc khi có tiền fiat, nhà nước là bộ máy dc nhân dân thuê để điều hành.
Khi đó tiền lương lãnh đạo lấy từ thuế. Lãnh đạo muốn thu nhập cao thì phải thúc đẩy phát triển kinh tế, dân giàu hơn thì họ mới chấp nhận đóng thuế cao hơn.
Nhưng khi có công cụ tiền fiat thì mọi thứ thay đổi.
Lãnh đạo giờ có thể tự tăng thu nhập bằng in tiền (vì việc in tiền ra sẽ tái phân phối lại tổng tài sản, như tôi đã phân tích ở các cmt trc). Tức là mức thuế vẫn thế, lãnh đạo ko làm thêm việc j nhưng tự nhiên giờ có thêm 1 phần thu nhập free (và hoàn toàn hợp pháp)
Theo anh đấy có phải hút máu ko?
anh cần làm rõ là in tiền rồi cho DN vay hay in tiền rồi nhét vào túi?
Nếu in tiền cho DN vay thì lãnh đạo phải chịu trách nhiệm nếu DN không trả được nợ -> nợ xấu.
Nếu in tiền bỏ túi là vi phạm pháp luật từ trước đến nay rồi.
 
Hôm trước đọc ở đâu đấy là sinh viên Mỹ ra trường trung bình nợ sinh viên khoảng 2-30k$ mà è cổ bao nhiêu năm không trả nổi còn phải đang kêu gào nhà nước xóa nợ, trước mình cữ nghĩ là nó lương tb 1 năm 5-60k thì trả phát một mà thực tế nó đéo phải vậy :burn_joss_stick:
Bên đấy chúng nó toàn tiêu bằng thẻ tín dụng

via theNEXTvoz for iPhone
 
anh cần làm rõ là in tiền rồi cho DN vay hay in tiền rồi nhét vào túi?
Nếu in tiền cho DN vay thì lãnh đạo phải chịu trách nhiệm nếu DN không trả được nợ -> nợ xấu.
Nếu in tiền bỏ túi là vi phạm pháp luật từ trước đến nay rồi.
In tiền bỏ túi, nhưng mà "đúng quy trình", ko vi phạm pháp luật anh ạ.
Bản chất cũng giống như rửa tiền thôi: thông qua đầu tư biến thu nhập phi pháp thành thu nhập hợp pháp.
Theo quan điểm của anh thì vẫn có 2 trường hợp
Trường hợp 1 : thì như anh nói tôi cũng hiểu​
Trường hợp 2: thu thuế không đủ do dân gian(hay muốn nói là dn cũng được) trốn thuế buộc nhà nghỉ phải in thêm​
Vì để tránh bỏ sót đối tượng tôi cho rằng là cả 2 yếu tố trên , còn phần tỷ lệ nào đang cao hơn thì rõ ràng không ai biết được.

Tất nhiên nếu quy chuẩn lại hết thì số lượng dân gian và số lượng ở trường hợp 1 cũng là số ít so với đa số người dân đang cày như trâu chó ngoài kia .

Còn nếu nói lúc thừa lúc thiếu thì rõ ràng có lúc thừa lúc thiếu mà , chuyện đồng $ mất giá với VND là có chứ không phải không có . Chứ mà VND mất giá lớn so với $ thì nhà nghỉ chết đầu tiên . Đến cuối năm 2023 nợ nước ngoài 160 tỷ $ . Tất nhiên in nhiều hay in ít so với $ thì cũng lạm phát cả thôiView attachment 2491085
TH1 ko nói, TH2 cũng có vấn đề, vi cái này tương đương chú phỉnh lấy tiền dân lành bù cho bọn dân gian trốn thuế.

Neo giá thì có thể lúc thừa lúc thiếu, nhưng nó phải dao động quanh 1 giá trị cố định. Nhìn vào biểu đồ tổng thể dễ thấy ngay xu hướng là tăng chứ ko phải cố định.

VND mất giá với $ thì chết đầu tiên là dân chứ ko phải nhà nghỉ nhé, vì tiền là nhà nghỉ in.
Thực tế ra chính nợ công cao mới là thúc đẩy nhà nghỉ in tiền nhiều để trả nợ cho dễ.
Chiến thuật này từng dc Đức áp dụng sau WWI.
 
In tiền bỏ túi, nhưng mà "đúng quy trình", ko vi phạm pháp luật anh ạ.
Bản chất cũng giống như rửa tiền thôi: thông qua đầu tư biến thu nhập phi pháp thành thu nhập hợp pháp.
anh cứ vòng vo làm gì, nói vi phạm pháp luật là vi phạm pháp luật cho xong còn lòng lòng "đúng quy trình". Chả có cái "đúng quy trình" nào cho phép in tiền bỏ túi riêng cả.
TH1 ko nói, TH2 cũng có vấn đề, vi cái này tương đương chú phỉnh lấy tiền dân lành bù cho bọn dân gian trốn thuế.

Neo giá thì có thể lúc thừa lúc thiếu, nhưng nó phải dao động quanh 1 giá trị cố định. Nhìn vào biểu đồ tổng thể dễ thấy ngay xu hướng là tăng chứ ko phải cố định.

VND mất giá với $ thì chết đầu tiên là dân chứ ko phải nhà nghỉ nhé, vì tiền là nhà nghỉ in.
Thực tế ra chính nợ công cao mới là thúc đẩy nhà nghỉ in tiền nhiều để trả nợ cho dễ.
Chiến thuật này từng dc Đức áp dụng sau WWI.
Nói về nợ thì anh nên nhìn cả nợ khối tư nhân
Nợ công chỉ chiếm khoảng 40% GDP và bị kiểm soát bởi trần do QH quy định.
Nợ tư nhân chiếm khoảng 140% GDP và éo ai kiểm soát cả Ẩn số nợ khu vực tư nhân (https://cuoituan.tuoitre.vn/an-so-no-khu-vuc-tu-nhan-20221104102827218.htm)
VND mất giá thì khối tư nhân là khối được hưởng lợi lớn nhất nhé.
 
anh cứ vòng vo làm gì, nói vi phạm pháp luật là vi phạm pháp luật cho xong còn lòng lòng "đúng quy trình". Chả có cái "đúng quy trình" nào cho phép in tiền bỏ túi riêng cả.
Nếu anh thực sự tin pháp luật ko có lỗ hổng thì tôi cũng ko biết nói j hơn.
Nói về nợ thì anh nên nhìn cả nợ khối tư nhân
Nợ công chỉ chiếm khoảng 40% GDP và bị kiểm soát bởi trần do QH quy định.
Nợ tư nhân chiếm khoảng 140% GDP và éo ai kiểm soát cả Ẩn số nợ khu vực tư nhân (https://cuoituan.tuoitre.vn/an-so-no-khu-vuc-tu-nhan-20221104102827218.htm)
VND mất giá thì khối tư nhân là khối được hưởng lợi lớn nhất nhé.
Tôi nói gà mà anh lại nói vịt là sao?
Tôi ko nói đến ai dc lợi lớn nhất, tôi đang nói đến ai chết đầu tiên aka bị thiệt lớn nhất.
 
Nếu anh thực sự tin pháp luật ko có lỗ hổng thì tôi cũng ko biết nói j hơn.
chả ai bảo ko có lỗ hổng cả, trên đời làm gì có thứ gì hoàn hảo hả anh? xã hội muốn phát triển được là nhờ liên tục phát hiện ra lỗ hổng và bịt kín nó
Tôi nói gà mà anh lại nói vịt là sao?
Tôi ko nói đến ai dc lợi lớn nhất, tôi đang nói đến ai chết đầu tiên aka bị thiệt lớn nhất.
ai thiệt á? dĩ nhiên là những người không được DN tăng lương theo "lạm phát trực quan" rồi :sexy_girl:
 
In tiền bỏ túi, nhưng mà "đúng quy trình", ko vi phạm pháp luật anh ạ.
Bản chất cũng giống như rửa tiền thôi: thông qua đầu tư biến thu nhập phi pháp thành thu nhập hợp pháp.

TH1 ko nói, TH2 cũng có vấn đề, vi cái này tương đương chú phỉnh lấy tiền dân lành bù cho bọn dân gian trốn thuế.

Neo giá thì có thể lúc thừa lúc thiếu, nhưng nó phải dao động quanh 1 giá trị cố định. Nhìn vào biểu đồ tổng thể dễ thấy ngay xu hướng là tăng chứ ko phải cố định.

VND mất giá với $ thì chết đầu tiên là dân chứ ko phải nhà nghỉ nhé, vì tiền là nhà nghỉ in.
Thực tế ra chính nợ công cao mới là thúc đẩy nhà nghỉ in tiền nhiều để trả nợ cho dễ.
Chiến thuật này từng dc Đức áp dụng sau WWI.
Theo tôi thì không chính xác lắm .
Trường hợp 2 không thể gọi là chú phỉnh bù tiền qua lại được mà chưa ngăn chặn đủ thôi . Anh thấy chú phỉnh có từ chối cơ hội nào lấy được tiền không ?

VND mất giá thì nhà nghỉ chết trước , chuyện con dân chết là chuyện phía sau đó , hiệu ứng kép thôi . Không phải nhà nghỉ muốn in là in , phải thông qua NHNN nữa .

Hiển nhiên con nợ sẽ bị chủ nợ đấm trước , con nợ không đủ tiền thì lại vặt lông con dân . Con dân chết là hệ quả thôi chứ không phải chủ thể . Và để con dân chết không phải cứ in tiền là được mà phải để nó lưu thông ra ngoài và thu về ngoại tệ là $ chứ anh không thể in VND rồi trả cho chủ nợ được .

Nhìn vào tổng thể sẽ thấy chỉ tăng , nhưng việc đó không ảnh hưởng đến yếu tố nhà nghỉ muốn giữ giá so với $ . Muốn giữ là 1 chuyện , làm được hay không là chuyện khác . Nếu không muốn giữ giá thì tội gì phải quan tâm bọn bên ngoài
 
Last edited:
Back
Top