Khách hàng ‘rủ nhau' bỏ tài khoản VNDirect

Phần lớn các công ty VN đâu có xem bảo mật là 1 mảng quan trọng trong quá trình vận hành doanh nghiệp đâu, máy tính lỡ dính virus thì vác đi cài lại Windows là xong, chứ chả thiết tha gì việc bảo vệ với phòng ngừa cả. Giờ bị sập thì hi vọng m.n aware hơn về vấn đề này, vì nhiều khi bị hack cũng chỉ vì bật 1 file word rồi nhả quyền chạy macro cho nó là cũng tạch cái máy.
Có nha fence. Nhưng ở VN có một cái sự " tiện ". Ngta ko thể bỏ nó đi để bảo mật. Kiểu vẹo gì cũng hổng.

Và cái chết nhất là ngta nghĩ đó chỉ là việc của mấy ông IT chui gầm bàn
 
Tôi tư duy đơn giản thế này:
Công ty ko thu phí --> ko có tiền đầu tư công nghệ, đầu tư bảo mật --> rủi ro cao.
Nên chắc chắn phần lớn tài sản tôi vẫn chọn công ty lớn, có thu phí và đầu tư cho công nghệ. Còn lại sẽ chọn mở 2 công ty khác nhau.
Ông nào hay giao dịch thường xuyên thì mới care đến phí, còn như tôi vài tháng gd 1 lần thì mấy đồng phí ko đáng để đánh đổi.
 
mấy bác muốn chuyển chứng khoán thì ra chinh nhánh VND để làm yêu cầu chuyển thôi, hồi xưa mình chuyển 2 lần
1 ACBS -> TCBS
2 TCBS -> VPS
thì thấy chuyển mấy tầm 2 tuần làm việc, phí thì hình như là 1 đồng/ 1 cổ phiếu, mà giờ ai cũng chuyển mình nghi 100% nghẽn mạng và thời gian chờ sẽ lâu hơn
 
Phần lớn các công ty VN đâu có xem bảo mật là 1 mảng quan trọng trong quá trình vận hành doanh nghiệp đâu, máy tính lỡ dính virus thì vác đi cài lại Windows là xong, chứ chả thiết tha gì việc bảo vệ với phòng ngừa cả. Giờ bị sập thì hi vọng m.n aware hơn về vấn đề này, vì nhiều khi bị hack cũng chỉ vì bật 1 file word rồi nhả quyền chạy macro cho nó là cũng tạch cái máy.
Tư duy người dùng cá nhân thì đó là đúng đấy fen, vì dữ liệu họ sài không quá lớn và quan trọng. Không cần phải mua phần mềm diệt viruss làm gì hết, cùng lắm cài lại win easy, thậm chí fen chỉ cần restart máy thì windows defender mặc định nó cũng đóng vai trò như một phần mềm diệt viruss, thậm chí còn xịn hơn cứ tệp nào gây hại máy là nó tự động xóa liền. Nhưng nếu làm trên server chứa data lớn và chạy liên tục thì cực kỳ khó có chuyện restart máy như máy tính cá nhân vì chỉ cần restart là một số services sẽ mất hoạt động phải bật lên lại mà chưa chắc nó đã chạy ổn định như ban đầu vì phải tính đến các bản update nữa, hoặc khi dính viruss thì làm gì có chuyện cài lại window server, cài đống services như ban đầu đã đuối chứ đừng nói đến data khách hàng và công ty. Dính đến mức đó thì chỉ có backup may ra mới cứu nổi.
 
Last edited:
Đội ngũ kém thì chị cứ thừa nhận, đâu cần phải nói lắt léo làm gì nhỉ.

Đội ngũ của VND dù rất giỏi chuyên môn, song còn thiếu kinh nghiệm trong việc phòng bị, ngăn chặn các cuộc tấn công mạng tinh vi, ở tầm cỡ quốc tế như thế này”
trả lương ~ quốc tế đi rồi sẽ có đội ngũ có kinh nghiệm ứng phó với sự cố tầm quốc tế
FfsqRRV.png
FfsqRRV.png
 
Tôi tư duy đơn giản thế này:
Công ty ko thu phí --> ko có tiền đầu tư công nghệ, đầu tư bảo mật --> rủi ro cao.
Nên chắc chắn phần lớn tài sản tôi vẫn chọn công ty lớn, có thu phí và đầu tư cho công nghệ. Còn lại sẽ chọn mở 2 công ty khác nhau.
Ông nào hay giao dịch thường xuyên thì mới care đến phí, còn như tôi vài tháng gd 1 lần thì mấy đồng phí ko đáng để đánh đổi.
Suy nghĩ của anh khá sai do anh không hiểu mô hình, chiến lược kinh doanh của bọn nó. Bọn ctyck không thu phí nó không nuôi môi giới lẫn research cũng như các đám râu ria khác, cả công ty hầu như chỉ dựa vào hệ thống trading, IT, nhân sự không bao nhiêu cả nên chi phí của tụi nó cực thấp và phần tiết kiệm này nó chia cho khách hàng thông qua việc bỏ phí. Còn thu nhập của nó từ đâu: chính là từ cho vay margin do nó có 1 lượng khách hàng rất lớn.
 
Suy nghĩ của anh khá sai do anh không hiểu mô hình, chiến lược kinh doanh của bọn nó. Bọn ctyck không thu phí nó không nuôi môi giới lẫn research cũng như các đám râu ria khác, cả công ty hầu như chỉ dựa vào hệ thống trading, IT, nhân sự không bao nhiêu cả nên chi phí của tụi nó cực thấp và phần tiết kiệm này nó chia cho khách hàng thông qua việc bỏ phí. Còn thu nhập của nó từ đâu: chính là từ cho vay margin do nó có 1 lượng khách hàng rất lớn.
Tôi trong ngành và làm quản lý nên quá rõ những cái này. Hiện tại lợi nhuận từ mảng giao dịch ck (phí + cho vay mg) của các cty zero fee mỏng như tờ giấy, không đủ để đầu tư và duy trì 1 hệ thống giao dịch chứng khoán vừa quy mô lớn vừa bảo mật vài trăm tỷ/năm được. Nên chiến lược đốt tiền này không make sense trong dài hạn, giống như đa phần các startup fintech bây giờ thôi.
Trừ TCBS có lợi nhuận chủ yếu từ làm dịch vụ trái phiếu cho TCB, các công ty 0fee khác không có nhiều tiền để đốt vào công nghệ đâu. Và theo tôi được biết thì đội IT ở SSI và VND cũng là đông nhất trong tất cả các ctck ở VN.
 
mấy bác muốn chuyển chứng khoán thì ra chinh nhánh VND để làm yêu cầu chuyển thôi, hồi xưa mình chuyển 2 lần
1 ACBS -> TCBS
2 TCBS -> VPS
thì thấy chuyển mấy tầm 2 tuần làm việc, phí thì hình như là 1 đồng/ 1 cổ phiếu, mà giờ ai cũng chuyển mình nghi 100% nghẽn mạng và thời gian chờ sẽ lâu hơn
tcbs lâu lâu lại cắt giao dịch với sàn, hôm trc sập mua ko khớp 1 cổ nào, lên thì thấy đổ cho hose lỗi, Hose thì bảo sản bình thường và các cty khác gd ầm ầm :cautious:
 
Ở lại Vndirect
1. Bảng điện đẹp nhất, qua đợt này đi xem các chỗ khác đều ko bằng
2. Bị 1 lần hack rồi sẽ bảo mật tốt hơn, yên tâm hơn
 
Ở lại Vndirect
1. Bảng điện đẹp nhất, qua đợt này đi xem các chỗ khác đều ko bằng
2. Bị 1 lần hack rồi sẽ bảo mật tốt hơn, yên tâm hơn
bảng điện UI của vnd có thể k xịn, bóng bẩy như bọn mới, nhưng UX phải nói đỉnh cao
thử vô trading bằng thằng tcbs xong qua vnd coi, 1 trời 1 vực, bọn tcbs thiết kế cực kì ngu học, rối rắm, mua bán rất mệt
 

Ở lại Vndirect
1. Bảng điện đẹp nhất, qua đợt này đi xem các chỗ khác đều ko bằng
2. Bị 1 lần hack rồi sẽ bảo mật tốt hơn, yên tâm hơn
qua đợt này mà thấy topic tuyển chuyên gia bảo mật package x tỷ/năm của vnd thì tôi sẽ bớt nghi ngờ câu này, còn đâu lại thấy tuyển sec lương 20 củ nhưng x10 vi trí thì
Q8sGcLO.png
Q8sGcLO.png
 
Back
Top