kiến thức Không dùng UPS , hãy nghĩ đến việc dùng máy phát nếu muốn làm mát, chiếu sáng hoặc nấu nướng cho gia đình. ( chia sẻ và tư vấn tất cả về UPS)

6.2 Nội trở, và vấn đề kiểm tra chất lượng của ắc quy

Mấy nay bận, bỏ quên thớt này hơi lâu. Nhiều khi muốn nắng và mất điện thêm ít lâu nữa, để có thể chốt được sớm những dự án to đang theo :).

Nhân tiện hôm nọ qua bên đối tác, nó giới thiệu quả đồng hồ đo ắc quy có 300k Shopee, cũng vừa đặt về đến tay, nay viết một bài về nội trở ắc quy, thứ tác động đến chất lượng ắc quy nhiều nhất.

Nội trở (Internal Resistance - Viết tắt I.R) là điện trở trong của ắc quy. Nó sẽ thể hiện khả năng hoạt động của ắc quy. Nội trở càng thấp, ắc quy càng tốt và ngược lại. Khi ắc quy lỗi, các bản cực âm và dương của ắc quy bị ăn mòn, khiến cho khả năng dẫn điện kém, và làm cho nội trở tăng lên.

1687241536207.png

Đây là thông số tiêu chuẩn của bình ắc quy 9Ah, nội trở tiêu chuẩn là 18mO. Có những hãng xịn hơn thì thông số này có thể nhỏ hơn 1 chút.

Với ắc quy cũ và mới, ắc quy lỗi hay còn ngon. Nếu chỉ đo điện áp, không thể phát hiện được vấn đề ắc quy còn tốt hay không. cùng mức điện áp sạc đầy, ắc quy tốt sẽ phóng điện được đủ lâu, nhưng ắc quy lỗi sẽ nhanh tụt áp và ngắt xả. Khi ngừng xả ắc quy, ắc quy lỗi cũng sẽ nhanh chóng hồi về mức điện áp cao, từ đó khiến rất khó để phát hiện ắc quy có còn tốt.
IMG_20230620_124805.jpg
IMG_20230620_124819.jpg


Đây là 1 ắc quy lỗi, điện áp 12.7V nhưng nội trở cao ở mức 36mO

IMG_20230620_124905.jpg
IMG_20230620_124910.jpg

Còn đây là ắc quy mới, mặc dù cùng điện áp 12.7V, nhưng nội trở thấp hơn nhiều.

1687241098767.png

Hình là con máy đo ắc quy xịn, giá từ vài triệu đến vài chục triệu. Đã đầu tư và xót đứt ruột.

Còn bên trên là ảnh của 1 cái máy đo tàu giá từ 3-800k. dùng thử cũng được, chất lượng đo có thể chấp nhận.
 
Last edited:
6.2 Nội trở, và vấn đề kiểm tra chất lượng của ắc quy

Mấy nay bận, bỏ quên thớt này hơi lâu. Nhiều khi muốn nắng và mất điện thêm ít lâu nữa, để có thể chốt được sớm những dự án to đang theo :).

Nhân tiện hôm nọ qua bên đối tác, nó giới thiệu quả đồng hồ đo ắc quy có 300k Shopee, cũng vừa đặt về đến tay, nay viết một bài về nội trở ắc quy, thứ tác động đến chất lượng ắc quy nhiều nhất.

Nội trở (Internal Resistance - Viết tắt I.R) là điện trở trong của ắc quy. Nó sẽ thể hiện khả năng hoạt động của ắc quy. Nội trở càng thấp, ắc quy càng tốt và ngược lại. Khi ắc quy lỗi, các bản cực âm và dương của ắc quy bị ăn mòn, khiến cho khả năng dẫn điện kém, và làm cho nội trở tăng lên.

View attachment 1906193
Đây là thông số tiêu chuẩn của bình ắc quy 9Ah, nội trở tiêu chuẩn là 18mO. Có những hãng xịn hơn thì thông số này có thể nhỏ hơn 1 chút.

Với ắc quy cũ và mới, ắc quy lỗi hay còn ngon. Nếu chỉ đo điện áp, không thể phát hiện được vấn đề ắc quy còn tốt hay không. cùng mức điện áp sạc đầy, ắc quy tốt sẽ phóng điện được đủ lâu, nhưng ắc quy lỗi sẽ nhanh tụt áp và ngắt xả. Khi ngừng xả ắc quy, ắc quy lỗi cũng sẽ nhanh chóng hồi về mức điện áp cao, từ đó khiến rất khó để phát hiện ắc quy có còn tốt.
View attachment 1906200View attachment 1906202

Đây là 1 ắc quy lỗi, điện áp 12.7V nhưng nội trở cao ở mức 36mO

View attachment 1906208View attachment 1906199
Còn đây là ắc quy mới, mặc dù cùng điện áp 12.7V, nhưng nội trở thấp hơn nhiều.

View attachment 1906179
Hình là con máy đo ắc quy xịn, giá từ vài triệu đến vài chục triệu. Đã đầu tư và xót đứt ruột.

Còn bên trên là ảnh của 1 cái máy đo tàu giá từ 3-800k. dùng thử cũng được, chất lượng đo có thể chấp
Nội trở của ắc quy đúng là thông số quan trọng thể hiện chất lượng của ắc quy. Tuy nhiên trên sản phẩm thường chẳng hãng nào đề xuất mức nội trở tiêu chuẩn cả . Vì nó không có tham chiếu cụ thể. Thông số nội trở phụ thuộc vào số lượng bản cực, tỷ trọng axit, độ dày tấm cách, chất liệu cấu thành tấm cách.... CHính vì thế nó là thông số mặc dù quan trọng nhưng ít được niêm yết trên sản phẩm ( vì khó đưa ra được con số chính xác)
-Cùng dung lượng thì Các dòng bình khác nhau có mức nội trở khác nhau ( Bình nước, bình CMF, Bình VRLA....)
  • Mức sai lệch nội trở khi bình mới + nạp no và bình còn khoảng 70% tuổi thọ thay đổi nhưng không quá lớn , dẫn đến việc tham chiếu khó khăn ( ví dụ bình 100Ah mới nội trờ 3 mili ohm, thì sau khi sử dụng 1 năm, nội trở khoảng 3.2 mili ohm - Ý mình ở đây là sự thay đổi không quá rõ rệt dẫn đến việc đánh giá của người dùng rất khó khăn)
  • Thiết bị đo nội trở tương đối đắt đỏ . Máy Hioki BT 3554 ở hình bạn gửi ( mình cũng đang sử dụng con này ) có giá khá cao , khoảng 75tr thì phải ( thời điểm mình mua). nguyên 2 cái dây đo đã có giá ~5 tr rồi.
  • Máy cầm tay bác đang sử dụng có thông số SOH ( state of health) là thông số báo tuổi thọ còn lại của ắc quy bác có thể sử dụng nó để tham khảo. Ngoài ra các thông số CCA ( Dòng khởi động lạnh) theo các tham chiếu tiêu chuẩn SAE, JIS, DIN... có thể sử dụng để đánh giá chất lượng ắc quy ( Ắc quy khởi động thôi nhé).
  • Phương án tốt nhất để kiểm tra chất lượng ắc quy là kiểm tra dung lượng , tuy hơi mất thời gian nhưng chuẩn bác ạ
 
Nội trở của ắc quy đúng là thông số quan trọng thể hiện chất lượng của ắc quy. Tuy nhiên trên sản phẩm thường chẳng hãng nào đề xuất mức nội trở tiêu chuẩn cả . Vì nó không có tham chiếu cụ thể. Thông số nội trở phụ thuộc vào số lượng bản cực, tỷ trọng axit, độ dày tấm cách, chất liệu cấu thành tấm cách.... CHính vì thế nó là thông số mặc dù quan trọng nhưng ít được niêm yết trên sản phẩm ( vì khó đưa ra được con số chính xác)
-Cùng dung lượng thì Các dòng bình khác nhau có mức nội trở khác nhau ( Bình nước, bình CMF, Bình VRLA....)
  • Mức sai lệch nội trở khi bình mới + nạp no và bình còn khoảng 70% tuổi thọ thay đổi nhưng không quá lớn , dẫn đến việc tham chiếu khó khăn ( ví dụ bình 100Ah mới nội trờ 3 mili ohm, thì sau khi sử dụng 1 năm, nội trở khoảng 3.2 mili ohm - Ý mình ở đây là sự thay đổi không quá rõ rệt dẫn đến việc đánh giá của người dùng rất khó khăn)
  • Thiết bị đo nội trở tương đối đắt đỏ . Máy Hioki BT 3554 ở hình bạn gửi ( mình cũng đang sử dụng con này ) có giá khá cao , khoảng 75tr thì phải ( thời điểm mình mua). nguyên 2 cái dây đo đã có giá ~5 tr rồi.
  • Máy cầm tay bác đang sử dụng có thông số SOH ( state of health) là thông số báo tuổi thọ còn lại của ắc quy bác có thể sử dụng nó để tham khảo. Ngoài ra các thông số CCA ( Dòng khởi động lạnh) theo các tham chiếu tiêu chuẩn SAE, JIS, DIN... có thể sử dụng để đánh giá chất lượng ắc quy ( Ắc quy khởi động thôi nhé).
  • Phương án tốt nhất để kiểm tra chất lượng ắc quy là kiểm tra dung lượng , tuy hơi mất thời gian nhưng chuẩn bác ạ
Không biết bác hiện tại đang làm về UPS hay chủ yếu là ắc quy.

Mình làm về UPS là chính, và tham số kiểm tra ắc quy chủ yếu là đo nội trở. Hiện mình dùng cả máy xịn và vừa rồi mua thêm cái máy tàu kia để kiểm tra và đánh giá. quả thật nó đủ rẻ để có thể dùng đại trà cho mọi người.

Đơn giản như từ đầu topic được lập, bác có thể thấy thím @anhdao1522 có 1 dàn ắc quy 45Ah và ắc quy 9Ah không được xả cạn, cam đoan khi đo 15 bình ắc quy cũ với bình mới mua lắp cùng để thành dàn 16 bình, nó sẽ có sự chênh lệch khá lớn,

Về thông số nội trở, có thể không được ghi trên vỏ bình, nhưng nó được thể hiện rõ trong cataloge. Mình luôn tra và tham khảo các thông số thực tế cũng như thông số trên cataloge để làm việc,

Đôi khi có những dự án, sửa chữa UPS, có lượng lớn ắc quy cần thay thế ( thay để đồng bộ), cả dàn ắc quy có những bình lỗi và những bình còn dùng được. Không thể thải loại tất cả, vẫn phải tận dụng những bình còn khá.

Cái mình chia sẻ ở đây, là 1 cách để kiểm tra, cũng như dụng cụ để kiểm tra mà những người mua UPS có thể dùng. Với 1 dàn ắc quy vài chục triệu, bỏ ra chỉ mấy trăm nghìn mà có thể giúp mình biết được thông tin thì quá tốt rồi ấy cứ.

PS: Nếu bác đang làm về ắc quy, cho mình xin thông tin hãng bác đang làm , biết đâu mình có thể hợp tác ( miễn là có công nợ dài )
 
Không biết bác hiện tại đang làm về UPS hay chủ yếu là ắc quy.

Mình làm về UPS là chính, và tham số kiểm tra ắc quy chủ yếu là đo nội trở. Hiện mình dùng cả máy xịn và vừa rồi mua thêm cái máy tàu kia để kiểm tra và đánh giá. quả thật nó đủ rẻ để có thể dùng đại trà cho mọi người.

Đơn giản như từ đầu topic được lập, bác có thể thấy thím @anhdao1522 có 1 dàn ắc quy 45Ah và ắc quy 9Ah không được xả cạn, cam đoan khi đo 15 bình ắc quy cũ với bình mới mua lắp cùng để thành dàn 16 bình, nó sẽ có sự chênh lệch khá lớn,

Về thông số nội trở, có thể không được ghi trên vỏ bình, nhưng nó được thể hiện rõ trong cataloge. Mình luôn tra và tham khảo các thông số thực tế cũng như thông số trên cataloge để làm việc,

Đôi khi có những dự án, sửa chữa UPS, có lượng lớn ắc quy cần thay thế ( thay để đồng bộ), cả dàn ắc quy có những bình lỗi và những bình còn dùng được. Không thể thải loại tất cả, vẫn phải tận dụng những bình còn khá.

Cái mình chia sẻ ở đây, là 1 cách để kiểm tra, cũng như dụng cụ để kiểm tra mà những người mua UPS có thể dùng. Với 1 dàn ắc quy vài chục triệu, bỏ ra chỉ mấy trăm nghìn mà có thể giúp mình biết được thông tin thì quá tốt rồi ấy cứ.

PS: Nếu bác đang làm về ắc quy, cho mình xin thông tin hãng bác đang làm , biết đâu mình có thể hợp tác ( miễn là có công nợ dài )
Mình kỹ sư công nghệ ắc quy. Mình làm bên sản xuất ắc quy, không liên quan đến kinh doanh lắm. Mình phụ trách cả trung tâm thử nghiệm ắc quy nữa. Nên có thể cùng nhau tham khảo về các vấn đề kỹ thuật.
- Còn nữa bên mình chuyên sản xuất ắc quy khởi động. Mảng ắc quy UPS, viễn thông chắc sang 2024 mới đẩy mạnh .
 
Mình kỹ sư công nghệ ắc quy. Mình làm bên sản xuất ắc quy, không liên quan đến kinh doanh lắm. Mình phụ trách cả trung tâm thử nghiệm ắc quy nữa. Nên có thể cùng nhau tham khảo về các vấn đề kỹ thuật.
- Còn nữa bên mình chuyên sản xuất ắc quy khởi động. Mảng ắc quy UPS, viễn thông chắc sang 2024 mới đẩy mạnh .
Vậy bên b có làm về ắc quy LiPo chứ. Hiện nay thấy nhiều thông tin về ắc quy này. Tuy nhiên, bên hãng ups, họ có phản hồi mình về việc cần ups chuyên biệt để làm việc cùng pin. Do hệ thống sạc và quản lý pin là đặc trưng.

Bạn có thể giúp mình về việc sạc cho ắc quy LiPo được chứ. Cái này thì kiến thức của mình không có nhiều.

Thanks
 
Vậy bên b có làm về ắc quy LiPo chứ. Hiện nay thấy nhiều thông tin về ắc quy này. Tuy nhiên, bên hãng ups, họ có phản hồi mình về việc cần ups chuyên biệt để làm việc cùng pin. Do hệ thống sạc và quản lý pin là đặc trưng.

Bạn có thể giúp mình về việc sạc cho ắc quy LiPo được chứ. Cái này thì kiến thức của mình không có nhiều.

Thanks
Bên mình chuyên về ắc quy Chì- acid . LiPo hiện tại ở việt Nam không phổ biến
 
Bên mình chuyên về ắc quy Chì- acid . LiPo hiện tại ở việt Nam không phổ biến
Vậy bên b có làm về ắc quy LiPo chứ. Hiện nay thấy nhiều thông tin về ắc quy này. Tuy nhiên, bên hãng ups, họ có phản hồi mình về việc cần ups chuyên biệt để làm việc cùng pin. Do hệ thống sạc và quản lý pin là đặc trưng.

Bạn có thể giúp mình về việc sạc cho ắc quy LiPo được chứ. Cái này thì kiến thức của mình không có nhiều.

Thanks
Về cơ bản ,Pin Lithium- polymer cũng tương tự pin lithium-ion hiện nay thôi bác. Chế độ sạc cũng vậy thôi. Cần có mạch bảo vệ.
Còn về tính năng thì thằng liPo có khả năng tích điện cao hơn chút. Do công nghệ sản xuất có vài điểm khác biệt so với li-ion thông thường và thằng Li-Po có thể thiết kế siêu mỏng , phù hợp với nhiều thiết bị hiện đại.
Về cơ bản em hiểu sơ sơ là thế thôi bác ạ
 
Về cơ bản ,Pin Lithium- polymer cũng tương tự pin lithium-ion hiện nay thôi bác. Chế độ sạc cũng vậy thôi. Cần có mạch bảo vệ.
Còn về tính năng thì thằng liPo có khả năng tích điện cao hơn chút. Do công nghệ sản xuất có vài điểm khác biệt so với li-ion thông thường và thằng Li-Po có thể thiết kế siêu mỏng , phù hợp với nhiều thiết bị hiện đại.
Về cơ bản em hiểu sơ sơ là thế thôi bác ạ
Vâng thanks b
Vấn đề của mình hiện nay khá đơn giản. Mình đang lắp ngững bộ UPS dùng pin Lithium, không tính pin( đắt gấp nhiều lần pin chì) thì bộ ups cũng đắt hơn loại thường. Tổng thể 1 bộ có giá cao hơn 5-7 lần loại thường.
Trao đổi với nhà sản xuất, thì họ bảo, ắc quy Lithium cần có bộ giám sát riêng, và dòng điện của ups được yêu cầu phải liên tục đi qua ắc quy. Do vậy, 1 bộ ups dùng ắc quy Lithium phải đắt hơn. Do đặc thù về bộ sạc và bộ giám sát ắc quy.
Với ắc quy chì, việc sạc qua 3 giai đoạn : boost, float và cân bằng. Việc quản lý cũng đơn giản, sử dụng chế độ tự xả ắc quy khi đang hoạt động để cho chất lượng tốt nhất.

Nhưng cách trả lời với ắc quy Lithium của hãng làm mình hơi lấn cấn nên đng muốn tìm hiểu thêm ^^. Muốn biết lý do tại sao mà nó đắt quá thể như vậy ^^
 
Vâng thanks b
Vấn đề của mình hiện nay khá đơn giản. Mình đang lắp ngững bộ UPS dùng pin Lithium, không tính pin( đắt gấp nhiều lần pin chì) thì bộ ups cũng đắt hơn loại thường. Tổng thể 1 bộ có giá cao hơn 5-7 lần loại thường.
Trao đổi với nhà sản xuất, thì họ bảo, ắc quy Lithium cần có bộ giám sát riêng, và dòng điện của ups được yêu cầu phải liên tục đi qua ắc quy. Do vậy, 1 bộ ups dùng ắc quy Lithium phải đắt hơn. Do đặc thù về bộ sạc và bộ giám sát ắc quy.
Với ắc quy chì, việc sạc qua 3 giai đoạn : boost, float và cân bằng. Việc quản lý cũng đơn giản, sử dụng chế độ tự xả ắc quy khi đang hoạt động để cho chất lượng tốt nhất.

Nhưng cách trả lời với ắc quy Lithium của hãng làm mình hơi lấn cấn nên đng muốn tìm hiểu thêm ^^. Muốn biết lý do tại sao mà nó đắt quá thể như vậy ^^
Chuẩn đấy bác. Pin Lithium rất nhạy cảm với nhiệt độ cao, dòng sạc lớn. Ở nhiệt độ cao pin Lithium rất dễ cháy nổ gây mất an toàn nên hệ thống sạc của pin Li nói chung đều phải có mạch bảo vệ . Hệ thống mạch này cũng tương đối phức tạp nhưng nôm na có thể hiểu nó có khả năng điều tiết tăng điện trở để giảm dòng sạc vào pin khi phát sinh dòng sạc lớn, không tự ngắt . Và nó cũng hoạt động như một cầu chì. Có thể chấm dứt kết nối với dòng điện khi phát sinh dòng điện cao, hoặc phát sinh nhiệt lớn ( >45 độ ). Mình hiểu sơ sơ là thế . Nên UPS sử dụng pin Li sẽ đắt hơn UPS sử dụng chì - acid . Bản thân pin Li đã đắt hơn nhiểu so với ắc quy chì- acid rồi , thì thiết bị sử dụng cũng đắt hơn là điều dễ hiểu mà bác ^^!.
- À còn nữa. Pin Li chính hãng ( vài hãng nổi tiếng như Vision chẳng hạn ...) thì mạch bảo vệ còn ok. Chứ trôi nổi trên thị trường có rất nhiều pin được sản xuất bằng cách mua pin cục rồi tự đóng pacth. main thì nhập của tàu rất nguy hiểm. Mình khảo sát nhiều nơi sử dụng xe điện bị nổ trong quá trình sạc rất nguy hiểm.
Bác nên tìm hiểu và tính toán kỹ nếu chuyển sang mảng lithium này
 
Chuẩn đấy bác. Pin Lithium rất nhạy cảm với nhiệt độ cao, dòng sạc lớn. Ở nhiệt độ cao pin Lithium rất dễ cháy nổ gây mất an toàn nên hệ thống sạc của pin Li nói chung đều phải có mạch bảo vệ . Hệ thống mạch này cũng tương đối phức tạp nhưng nôm na có thể hiểu nó có khả năng điều tiết tăng điện trở để giảm dòng sạc vào pin khi phát sinh dòng sạc lớn, không tự ngắt . Và nó cũng hoạt động như một cầu chì. Có thể chấm dứt kết nối với dòng điện khi phát sinh dòng điện cao, hoặc phát sinh nhiệt lớn ( >45 độ ). Mình hiểu sơ sơ là thế . Nên UPS sử dụng pin Li sẽ đắt hơn UPS sử dụng chì - acid . Bản thân pin Li đã đắt hơn nhiểu so với ắc quy chì- acid rồi , thì thiết bị sử dụng cũng đắt hơn là điều dễ hiểu mà bác ^^!.
- À còn nữa. Pin Li chính hãng ( vài hãng nổi tiếng như Vision chẳng hạn ...) thì mạch bảo vệ còn ok. Chứ trôi nổi trên thị trường có rất nhiều pin được sản xuất bằng cách mua pin cục rồi tự đóng pacth. main thì nhập của tàu rất nguy hiểm. Mình khảo sát nhiều nơi sử dụng xe điện bị nổ trong quá trình sạc rất nguy hiểm.
Bác nên tìm hiểu và tính toán kỹ nếu chuyển sang mảng lithium này
Mình làm ups Lithium chủ yếu cho nhà máy, họ nhiều tiền, yêu cầu cao. Do vậy gặp khách này thì nhập khẩu nguyên bộ về cho lành.

Ngoài ra, gặp khách thường hoặc lên đây nhìn anh em khoe nhau độ chế ắc quy Lithium thì can ngăn thôi.

Gần đây trao đổi với đối tác thân mảng ắc quy, thì thấy có vẻ ắc quy cho mấy cái xe đạp/xe máy điện có chất lượng hơi kém. Được mỗi cái rẻ.

Mình làm hàng chủ yếu dùng Vision, và dùng thông số kỹ thuật của hãng này làm quy chuẩn chung. Thư viện thông tin của nó khá nhiều. Thi thoảng làm cả CSB nhưng đắt quá.
 
Mình làm ups Lithium chủ yếu cho nhà máy, họ nhiều tiền, yêu cầu cao. Do vậy gặp khách này thì nhập khẩu nguyên bộ về cho lành.

Ngoài ra, gặp khách thường hoặc lên đây nhìn anh em khoe nhau độ chế ắc quy Lithium thì can ngăn thôi.

Gần đây trao đổi với đối tác thân mảng ắc quy, thì thấy có vẻ ắc quy cho mấy cái xe đạp/xe máy điện có chất lượng hơi kém. Được mỗi cái rẻ.

Mình làm hàng chủ yếu dùng Vision, và dùng thông số kỹ thuật của hãng này làm quy chuẩn chung. Thư viện thông tin của nó khá nhiều. Thi thoảng làm cả CSB nhưng đắt quá.
bình xe đạp điện nhó nhiều phân khúc lắm. Chất lượng thì tiền nào vải đấy thôi. Chất lượng Nguyên vật liệu và phụ gia của ắc quy quyết định đến chất lượng ắc quy mà. Mình Ví dụ đơn giản sử dụng chì 99.99% làm chất hoạt động và dùng chì 99.9% nó đã lệch nhau số tiền không thể tưởng tượng nổi rồi đó @@. Bình VRLA nói chung thì mức độ tinh khiết của nguyên vật liệu quyết định đến chất lượng và tuổi thọ của ắc quy
 
Dùng UPS cho gia đình có được không, giá tiền của 1 bộ UPS khi dùng với mục đích gia đình là bao nhiêu?

Tính cho 1 bộ điều hòa 9-12.000BTU, có công suất khoảng 1kWh trở lên. Cần dùng 1 bộ UPS 2-3000kVA. Nếu dùng UPS 3kVA tiêu chuẩn- giá tầm 13-15tr, sử dụng 6 bình ắc quy 12V-9Ah, chỉ giúp điều hòa 12.000BTU chạy được trong vòng 12 phút.
Không sài nên không tìm hiểu, nhưng bộ UPS làm số ảo lùa gà ah ??
  • Tại vì ghi ÚP 2-3000kVA = 2-3000kw rồi (VA =W mà).
  • Mà sao chênh lệch dữ đội vậy từ 2kw đến 3000kw có lộn tiệm ko ?
  • Thêm cái UPS tính 2kw mà gắn "6 bình ắc quy 12V-9Ah" tính kiểu nào cũng chưa tới 700w. Vậy mua cái UPS to làm gì phí tiền ?
  • THêm nữa !! "6 bình ắc quy 12V-9Ah" = 648W mà sài cái điều hoà 1kw có 12 phút = có 200W??? Cái hệ số chuyển đổi hao phí hơi bị cao !! Nguồn 700w 12v ra 220v còn có hơn 200w.
Nói chung thời đi học không dốt, nên mấy cái tính cơ bản nầy vẫn nhớ. Và thấy sai sai.
Giống coi FB thấy tụi lùa gà, đèn năng lượng mắt trời toàn hô hào 200-300-500-700-1000w rồi sáng 5-14h. Mẹ ơi. Tính ra ít nhất cần nguồn từ 1000w trở lên !!! Mà cái nguồn pin xịn 2000w tầm 10 triệu rồi (gắn xe đạp điện - và to tổ bố).
TB: Tôi có thông tin mấy cái UPS dõm dõm, loại sài cho máy tính, nguồn bao nhiêu thây kệ, tức dư bao nhiêu kệ, VD nguồn 1kw sài cái computer có 200w nó cũng cho sài tầm 12 phút tự tắt, muốn bật lên sài tiếp 12 phút .Chả lẽ cái trường hợp trên là do mua nhằm dòng UPS bóp time sử dụng.
 
Không sài nên không tìm hiểu, nhưng bộ UPS làm số ảo lùa gà ah ??
  • Tại vì ghi ÚP 2-3000kVA = 2-3000kw rồi (VA =W mà).
  • Mà sao chênh lệch dữ đội vậy từ 2kw đến 3000kw có lộn tiệm ko ?
  • Thêm cái UPS tính 2kw mà gắn "6 bình ắc quy 12V-9Ah" tính kiểu nào cũng chưa tới 700w. Vậy mua cái UPS to làm gì phí tiền ?
  • THêm nữa !! "6 bình ắc quy 12V-9Ah" = 648W mà sài cái điều hoà 1kw có 12 phút = có 200W??? Cái hệ số chuyển đổi hao phí hơi bị cao !! Nguồn 700w 12v ra 220v còn có hơn 200w.
Nói chung thời đi học không dốt, nên mấy cái tính cơ bản nầy vẫn nhớ. Và thấy sai sai.
Giống coi FB thấy tụi lùa gà, đèn năng lượng mắt trời toàn hô hào 200-300-500-700-1000w rồi sáng 5-14h. Mẹ ơi. Tính ra ít nhất cần nguồn từ 1000w trở lên !!! Mà cái nguồn pin xịn 2000w tầm 10 triệu rồi (gắn xe đạp điện - và to tổ bố).
TB: Tôi có thông tin mấy cái UPS dõm dõm, loại sài cho máy tính, nguồn bao nhiêu thây kệ, tức dư bao nhiêu kệ, VD nguồn 1kw sài cái computer có 200w nó cũng cho sài tầm 12 phút tự tắt, muốn bật lên sài tiếp 12 phút .Chả lẽ cái trường hợp trên là do mua nhằm dòng UPS bóp time sử dụng.
Nói chung thời đi học bạn không kém, nhưng thấy sai là đúng, vì bạn đang bị nhầm lẫn giữa các đơn vị đo.
Và cũng không hiểu bạn bảo mua UPS là phí tiền là sao. nó được sinh ra cho những nhiệm vụ nhất định, và không phải ai cũng nên dùng UPS. Topic này được tạo ra để giải thích xem nên dùng UPS cho cái gì, và không dùng UPS cho cái gì. Không phí tiền, không lùa gà. Và cũng không bắt ai phải mua.

1. UPS thông số không ảo, không lùa gà. Công suất có nhiều loại, được gây ra bởi tải trở, tải cảm và tải dung. Do vậy mới sinh ra cái gọi là hệ số cos phi, công suất phản kháng, công suất thực. tính theo các tham số là VA và W. cũng chính vì thế, trừ bóng đèn sợi đốt, các loại ấm điện, lò nướng, các thiết bị khác có công suất VA lớn hơn công suất W.
Vì vậy, ví dụ với máy in, hệ số cos phi chỉ 0.6. Tức 1000VA-600W. Ví dụ, nếu dùng 1 UPS 800VA/720W. sẽ không chạy được cho máy in, do 720W>600W nhưng 800VA<1000VA. Đây chỉ là ví dụ, thông số có thể không được hoàn toàn chính xác.
2. ắc quy thông số là Ah chứ không phải A ( Armpe). Do vậy ví dụ 6 bình ắc quy 12V-9Ah, dung lượng của nó là 648Wh . Chưa tính tổn hao, chạy cho điều hòa 1kW thì chỉ được 0.6h. Tức tầm 30 phút. Tuy nhiên toonr hao và các thông số của điều hòa là không chính xác, do vậy chả ai dùng 1 UPS 3kVa dùng 6 bình 9ah có giá hơn 10tr để lắp cho điều hòa cả. Được không đến 20 phút thì làm ăn được gì. Cái này mình nói rõ ngay bài viết đầu.
3. Một số UPS được dùng chạy cùng máy tính, được thiết lập tắt máy tính và UPS khi mất điện. Có thể dùng phần mềm giám sát UPS để thiết lập bật hoặc tắt ứng dụng này. Có lẽ bạn chưa để ý đến nó. Nó không bop, nhưng có lẽ người dùng không biết điều đó. Do vậy, lỗi chắc nằm ở giữa cái ghế và cái bàn. ^^
4. Tôi không có kiến thức về đèn mặt trời, hay thiết bị năng lượng mặt trời, do vậy các thông tin về thiết bị đó tôi sẽ không bàn ở đây, và cũng không khuyến khích bàn ở đây nhé
 
Nói chung thời đi học bạn không kém, nhưng thấy sai là đúng, vì bạn đang bị nhầm lẫn giữa các đơn vị đo.
Và cũng không hiểu bạn bảo mua UPS là phí tiền là sao. nó được sinh ra cho những nhiệm vụ nhất định, và không phải ai cũng nên dùng UPS. Topic này được tạo ra để giải thích xem nên dùng UPS cho cái gì, và không dùng UPS cho cái gì. Không phí tiền, không lùa gà. Và cũng không bắt ai phải mua.

1. UPS thông số không ảo, không lùa gà. Công suất có nhiều loại, được gây ra bởi tải trở, tải cảm và tải dung. Do vậy mới sinh ra cái gọi là hệ số cos phi, công suất phản kháng, công suất thực. tính theo các tham số là VA và W. cũng chính vì thế, trừ bóng đèn sợi đốt, các loại ấm điện, lò nướng, các thiết bị khác có công suất VA lớn hơn công suất W.
Vì vậy, ví dụ với máy in, hệ số cos phi chỉ 0.6. Tức 1000VA-600W. Ví dụ, nếu dùng 1 UPS 800VA/720W. sẽ không chạy được cho máy in, do 720W>600W nhưng 800VA<1000VA. Đây chỉ là ví dụ, thông số có thể không được hoàn toàn chính xác.
2. ắc quy thông số là Ah chứ không phải A ( Armpe). Do vậy ví dụ 6 bình ắc quy 12V-9Ah, dung lượng của nó là 648Wh . Chưa tính tổn hao, chạy cho điều hòa 1kW thì chỉ được 0.6h. Tức tầm 30 phút. Tuy nhiên toonr hao và các thông số của điều hòa là không chính xác, do vậy chả ai dùng 1 UPS 3kVa dùng 6 bình 9ah có giá hơn 10tr để lắp cho điều hòa cả. Được không đến 20 phút thì làm ăn được gì. Cái này mình nói rõ ngay bài viết đầu.
3. Một số UPS được dùng chạy cùng máy tính, được thiết lập tắt máy tính và UPS khi mất điện. Có thể dùng phần mềm giám sát UPS để thiết lập bật hoặc tắt ứng dụng này. Có lẽ bạn chưa để ý đến nó. Nó không bop, nhưng có lẽ người dùng không biết điều đó. Do vậy, lỗi chắc nằm ở giữa cái ghế và cái bàn. ^^
4. Tôi không có kiến thức về đèn mặt trời, hay thiết bị năng lượng mặt trời, do vậy các thông tin về thiết bị đó tôi sẽ không bàn ở đây, và cũng không khuyến khích bàn ở đây nhé
1. Tính VA thì theo VA, tính W theo W, Với lại bác ví dụ quá rồi.
- Thiết bị dân dụng hệ số cos phi giới hạn tối thiểu đâu đó 0.8 hay 0.9 gì đó mà, có tiêu chuẩn hẳn hoi. Đâu ra máy in 0.6. Nên ví dụ bạn ko thực tế. Và nếu có đi thì sài vẫn dc nhưng bị gì đó thôi nha. Vì khi bạn mở máy in chưa in nó có ngốn tới max công suất đâu, nên vẫn sài đc, tới ra lệnh in mới có vấn đề, còn vấn đề gì ko biết.

2. Mình cũng ghi Ah mà, và hiểu rõ sự khác nhau khi ghi Ah với A mà .
  • Và cái VD bạn nêu, mình chỉ lý luận theo chơi thôi. Vì theo mình biết thực tế cái 6 bình 12v 9Ah ko đủ tải để kéo khởi động cái máy lạnh 1Hp 1000VA đó, vì nó cần vol 220, tối thiểu 5A, dàn trên quy dổi ra kéo không nổi dề ba.
  • Với lại như 1, thì đân ụng thường tính (cho hàng mới) với mấy thiết bị biến đổi điện bình thành điện 220v là công suất thực chỉ tầm 0.7-0,8 công suất công bố. Trong khi bạn nói gần 0,5 ảo quá nên mới nói. Sài UPS mắc tiền mà tiêu hao 1/2 thì mua mấy cái đồ đổi điện ok hơn ko !? Cái nầy trước hơn chục năm còn bị cúp thường nhà có sài để tối thắp đèn, phát tivi - đầu máy nên nhớ mang máng, chả tệ như bạn nói.
Nên mình nói cái UPS mà ngốn điện tới 1/2 công suất để đổi điện thì ko đáng sài. Vậy thôi. Và Thôi vấn đề dừng ở đây. Tự mình tìm hiểu thêm cũng rõ thêm 1 số rồi.
 
1 case máy tính dùng nguồn 800W thì cần cục lưu điện UPS bao nhiêu vậy các bac


Cũng không hẳn là sai, nhưng cũng chưa hẳn là đúng bác nhé

Nó liên quan rất lớn đến độ bền của acquy hay pin nữa, tức là phải quan tâm thêm thông số dòng xả C của pin hay acquy trong bộ lưu điện UPS đang dùng là bao nhiêu nữa bác nhé

Những sai lầm Khi mua và dùng Bộ lưu điện UPS, gần như không ai nói, và tôi cũng đã từng bị hỏng nhiều cái
 
mua ups để nắn chỉnh các loại nguồn điện ko ổn định như máy phát , inven của pin mặt trời để cho máy tính sử dụng k ko nhỉ các bác
 
Nhân đây có các chuyên gia, mình xin hỏi như sau: mình tính mua vài cục như thế này để chạy router, WiFi v.v... khi cúp điện từ sáng đến tối, cục này có ổn không, cần lưu ý gì, cảm ơn

https://shopee.vn/UPS-12V-dung-lượng-15600mAh-lưu-điện-camera-wifi-bảo-hành-12-tháng-i.225179206.16759455958?xptdk=41677b47-0f40-4f3e-860a-470df4285454

.
cơ bản là mạch nó tốt thì dùng ổn định và bền thôi, cụ muốn dùng lâu thì đóng pin to hơn thì lưu trữ lâu hơn thôi, mấy cái wifi là tải nhỏ rồi nên cái gì thấy phù hợp thì múc thôi cụ, thấy phù hợp thì chơi
 
Back
Top