thắc mắc Kinh nghiệm phân giải DNS trên Domain Controller

Trung95

Junior Member
Xin chào các anh em trong nghề , em có 1 vấn đề mà chưa hỏi được ở đâu , nhờ anh em có kiến thức giải đáp dùm , em cảm ơn nhé .

Tình hình là công ty em có 260 Device chạy Window 10 Pro và đang Join vào miền của công ty được quản lý bằng 1 Server Primary Domain Controller chạy Window Server 2019 với IP 10.0.0.12 và các máy Clients phân giải DNS 10.0.0.12 .

Em muốn hỏi là giờ em dựng thêm con Additional Domain Controller ( 10.0.0.13 ) để chạy đồng bộ Realtime với Primary Domain Controller ( 10.0.0.12 )
2 con sẽ đồng bộ qua lại khi mà con 10.0.0.12 đột ngột chết thì con 10.0.0.13 sẽ lên chức quản lý các máy Clients .

Nhưng các máy Clients em đang đặt DNS 10.0.0.12 không có đặt DNS là 10.0.0.13 vậy thì các máy Clients có hiểu không và có kết nối được với 10.0.0.13 lúc bấy giờ không . Cám ơn anh em rất nhiều .
 
để con Second vào dòng DNS thứ 2 trong DHCP server cấp cho máy con thôi bạn, khi phân giải 10.0.0.12 ko dc thì nó sẽ dùng con 10.0.0.13 để phân giải.
 
để con Second vào dòng DNS thứ 2 trong DHCP server cấp cho máy con thôi bạn, khi phân giải 10.0.0.12 ko dc thì nó sẽ dùng con 10.0.0.13 để phân giải.
Thực tế thì ông DNS của window khá là í ẹ, bạn có thể thử set primary là 1 cái ip nào đó ko tồn tại, secondary là dns google chẳng hạn. Khi đó sẽ thấy internet tèo vì nó vẫn dùng primary dns. Cơ chế chọn dns của window nó ko đc thông minh lắm, nhiều khi reboot + clear cache vẫn không hết, mà chỉ có đợi nó timeout thôi (cái này có thể từ vài tiếng đến nửa ngày).
Còn về giải pháp thì nếu có điều kiện có thể xây thêm 1 con loadbalancer (ảo hoá thôi, dùng hàng free, tốn ít tài nguyên)
 
Thực tế thì ông DNS của window khá là í ẹ, bạn có thể thử set primary là 1 cái ip nào đó ko tồn tại, secondary là dns google chẳng hạn. Khi đó sẽ thấy internet tèo vì nó vẫn dùng primary dns. Cơ chế chọn dns của window nó ko đc thông minh lắm, nhiều khi reboot + clear cache vẫn không hết, mà chỉ có đợi nó timeout thôi (cái này có thể từ vài tiếng đến nửa ngày).
Còn về giải pháp thì nếu có điều kiện có thể xây thêm 1 con loadbalancer (ảo hoá thôi, dùng hàng free, tốn ít tài nguyên)
DNS Windows xài ok nhất đấy, mình xài đủ các kiểu thì thấy ông này chạy ổn và lâu dài ko lỗi nhất
 
DNS Windows xài ok nhất đấy, mình xài đủ các kiểu thì thấy ông này chạy ổn và lâu dài ko lỗi nhất
Cái mình nói là dns client trên window cơ, cái setting trong card mạng ấy. Còn phần server thì toan dùng bind nên ko rõ window server thế nào
 
để con Second vào dòng DNS thứ 2 trong DHCP server cấp cho máy con thôi bạn, khi phân giải 10.0.0.12 ko dc thì nó sẽ dùng con 10.0.0.13 để phân giải.
Nhưng mà toàn bộ gần 200 máy đã cài DNS 10.0.0.12 và dòng DNS thứ 2 đặt là 8.8.8.8 hết rồi anh , không lẻ đi sửa từng máy 😢
 
Nhưng mà toàn bộ gần 200 máy đã cài DNS 10.0.0.12 và dòng DNS thứ 2 đặt là 8.8.8.8 hết rồi anh , không lẻ đi sửa từng máy 😢
Đã join domain rồi thì dùng GPO để chỉnh chứ, ai lại đi làm tay từng máy :))
 
Xin chào các anh em trong nghề , em có 1 vấn đề mà chưa hỏi được ở đâu , nhờ anh em có kiến thức giải đáp dùm , em cảm ơn nhé .

Tình hình là công ty em có 260 Device chạy Window 10 Pro và đang Join vào miền của công ty được quản lý bằng 1 Server Primary Domain Controller chạy Window Server 2019 với IP 10.0.0.12 và các máy Clients phân giải DNS 10.0.0.12 .

Em muốn hỏi là giờ em dựng thêm con Additional Domain Controller ( 10.0.0.13 ) để chạy đồng bộ Realtime với Primary Domain Controller ( 10.0.0.12 )
2 con sẽ đồng bộ qua lại khi mà con 10.0.0.12 đột ngột chết thì con 10.0.0.13 sẽ lên chức quản lý các máy Clients .

Nhưng các máy Clients em đang đặt DNS 10.0.0.12 không có đặt DNS là 10.0.0.13 vậy thì các máy Clients có hiểu không và có kết nối được với 10.0.0.13 lúc bấy giờ không . Cám ơn anh em rất nhiều .
ko, phải thêm vào chứ fen :angry:
dùng gpo để cấu hình dns cho toàn bộ client

 
Nhưng mà toàn bộ gần 200 máy đã cài DNS 10.0.0.12 và dòng DNS thứ 2 đặt là 8.8.8.8 hết rồi anh , không lẻ đi sửa từng máy 😢
người ta add dns vào thẳng dhcp. chứ fen chơi tay thủ công 200 máy.. chịu khó đấy
 
người ta add dns vào thẳng dhcp. chứ fen chơi tay thủ công 200 máy.. chịu khó đấy
add dns vào DHCP qua Router hả bác , em có add rồi mà sao thấy nó vẫn không Join vào được Domain trên các máy mới thiết lập mặc dù DNS trỏ thẳng vào Domain Controller .
 
add dns vào DHCP qua Router hả bác , em có add rồi mà sao thấy nó vẫn không Join vào được Domain trên các máy mới thiết lập mặc dù DNS trỏ thẳng vào Domain Controller .
cái gì cấp DHCP thì add vào đó. ví dụ sử dụng Router để cấp DHCP thì add DNS vào thằng router. còn dùng server DHCP thì add vào server đó.
cơ bản là add đúng hay chưa thôi.
 
cái gì cấp DHCP thì add vào đó. ví dụ sử dụng Router để cấp DHCP thì add DNS vào thằng router. còn dùng server DHCP thì add vào server đó.
cơ bản là add đúng hay chưa thôi.
Vâng , cám ơn bác nhiều , có lẽ em đang add DNS vào Router bị sai chổ nào đó .
 
Vâng , cám ơn bác nhiều , có lẽ em đang add DNS vào Router bị sai chổ nào đó .
1706419554704.png

1706419582501.png


Đây là ví dụ của router nhà mạng. tôi add vào và không cần phải set thủ công tay làm gì cho mệt người
 
Cài đặt DHCP trên con AD luôn, mốt đổi lớp mạng DNS này nọ dễ hơn. Mà liều mạng nhỉ cho client và server chung 1 lớp mạng :v
 
Cài đặt DHCP trên con AD luôn, mốt đổi lớp mạng DNS này nọ dễ hơn. Mà liều mạng nhỉ cho client và server chung 1 lớp mạng :v
Sao vậy bác , bên e dùng nội bộ là chính nên dùng chung 1 lớp mạng , xin bác cho ý kiến .
 
Sao vậy bác , bên e dùng nội bộ là chính nên dùng chung 1 lớp mạng , xin bác cho ý kiến .
Chung 1 lớp mạng, thì tức là nếu có firewall cứng thì cũng ko protect được server, do client nó connect thẳng tới server luôn, kiểu bad practice. Còn nếu ko có/ko dùng firewall thì cùng mạng hay khác mạng cũng ko ý nghĩa gì mấy.
 
Chung 1 lớp mạng, thì tức là nếu có firewall cứng thì cũng ko protect được server, do client nó connect thẳng tới server luôn, kiểu bad practice. Còn nếu ko có/ko dùng firewall thì cùng mạng hay khác mạng cũng ko ý nghĩa gì mấy.
Cảm ơn kiến thức của bác , nhưng em không hiểu lắm do lần đầu dùng Firewall Fortigate 100F , bên em có File Server Join vào Domain để quản lý phân quyền , có Kaspersky Endpoint để bảo vệ File Server , các máy Client dùng user trong Directory để truy cập dữ liệu trên File Server , File Server và Cliets chung lớp mạng , vậy giờ em phải thêm bước đổi File Server khác lớp mạng với Client để bảo mật hơn hả bác ?
 
Back
Top