Làm thế nào ngăn 'lương chưa tăng, giá đã tăng'?

ra lệnh tăng lương cơ bản còn công ty thì chịu trận :D
thùng nước 15k lên 16k kể từ 1/7 chắc do công ty nó thích
 
Vậy sau khi tăng lương thì khối tư nhân bị giảm lương thực nhận do BHXH fai đóng cao lên, tôi hiểu thế đúng ko ae ?
 
Vậy sau khi tăng lương thì khối tư nhân bị giảm lương thực nhận do BHXH fai đóng cao lên, tôi hiểu thế đúng ko ae ?
Tặng bác tóm tắt:

Tăng mức đóng BHXH bắt buộc

Hiện trong cơ cấu đóng BHXH bắt buộc, người lao động sẽ đóng 10,5% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH (8% vào Quỹ Hưu trí tử tuất, 1,5% vào Quỹ BHYT, 1% Quỹ BHTN).

Mức lương cơ sở là căn cứ để tính lương cơ bản cho người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Lương cơ bản là mức lương làm căn cứ để đóng BHXH. Do đó, khi lương cơ sở tăng 30% thì lương cơ bản cũng tăng tương ứng, mức đóng BHXH bắt buộc của người lao động cũng tăng theo lương.

Tuy nhiên, người lao động chỉ đóng 8% tiền lương vào Quỹ Hưu trí tử tuất, người sử dụng lao động đóng đến 14%. Do đó, số tiền phải đóng vào Quỹ Hưu trí tử tuất tăng không đáng kể (8% của phần lương cơ bản tăng thêm) nhưng mức lương hưu khi hưu trí sẽ tăng cao (22% của phần lương cơ bản tăng thêm).


Nếu tính trên số tiền tuyệt đối, việc tăng mức đóng vào quỹ hưu trí tử tuất này giúp người lao động hưởng lợi nhiều hơn khi về hưu.

Tăng mức đóng BHXH tối đa

Đối với người lao động nói chung (kể cả lao động khu vực ngoài nhà nước), việc tăng lương cơ sở ảnh hưởng đến mức đóng BHXH bắt buộc của họ.

Cụ thể, Luật BHXH hiện hành quy định mức đóng BHXH cao nhất bằng 20 lần tháng lương cơ sở. Như vậy, mức đóng cao nhất từ ngày 1/7 sẽ tăng từ 36 triệu đồng/tháng lên mức 46,8 triệu đồng.

Mức tăng này có ý nghĩa lớn đối với những lao động có mức lương cao. Vì hạn chế mức đóng BHXH tối đa nên nhiều lao động lĩnh lương cả trăm triệu đồng/tháng nhưng mức lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của họ chỉ là 36 triệu đồng/tháng.


Từ 1/7, mức đóng tối đa tăng lên 46,8 triệu đồng/tháng thì các chế độ BHXH của người lao động có mức lương cao như thai sản, ốm đau, hưu trí… đều sẽ tăng theo (các chế độ trên được tính căn cứ vào mức lương đóng BHXH).

Tăng mức đóng BHYT hộ gia đình, học sinh - sinh viên

Hiện mức đóng BHYT hằng tháng của người tham gia BHYT hộ gia đình được quy định như sau: "Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất".

Khi lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng, mức đóng BHYT hộ gia đình cũng tăng theo.

Đối với nhóm được Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT, phần còn lại phải đóng được tính căn cứ vào mức đóng của người thứ nhất trong bảng trên.

Ví dụ, hộ cận nghèo được Nhà nước hỗ trợ 70% mức đóng BHYT. Do đó, người thuộc hộ cận nghèo đóng bằng 30% mức đóng của người thứ nhất, mức đóng 1 năm là 291.600 đồng. Khi tăng lương cơ sở, mức đóng của họ sẽ là 379.080 đồng.


Ngoài ra, mức đóng BHYT hằng tháng của học sinh, sinh viên cũng được tính bằng 4,5% mức lương cơ sở. Trong đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ 30%, người tham gia đóng 70%. Khi tăng lương cơ sở, mức đóng cũng sẽ tăng theo.
 
Tặng bác tóm tắt:

Tăng mức đóng BHXH bắt buộc

Hiện trong cơ cấu đóng BHXH bắt buộc, người lao động sẽ đóng 10,5% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH (8% vào Quỹ Hưu trí tử tuất, 1,5% vào Quỹ BHYT, 1% Quỹ BHTN).

Mức lương cơ sở là căn cứ để tính lương cơ bản cho người lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Lương cơ bản là mức lương làm căn cứ để đóng BHXH. Do đó, khi lương cơ sở tăng 30% thì lương cơ bản cũng tăng tương ứng, mức đóng BHXH bắt buộc của người lao động cũng tăng theo lương.

Tuy nhiên, người lao động chỉ đóng 8% tiền lương vào Quỹ Hưu trí tử tuất, người sử dụng lao động đóng đến 14%. Do đó, số tiền phải đóng vào Quỹ Hưu trí tử tuất tăng không đáng kể (8% của phần lương cơ bản tăng thêm) nhưng mức lương hưu khi hưu trí sẽ tăng cao (22% của phần lương cơ bản tăng thêm).


Nếu tính trên số tiền tuyệt đối, việc tăng mức đóng vào quỹ hưu trí tử tuất này giúp người lao động hưởng lợi nhiều hơn khi về hưu.

Tăng mức đóng BHXH tối đa

Đối với người lao động nói chung (kể cả lao động khu vực ngoài nhà nước), việc tăng lương cơ sở ảnh hưởng đến mức đóng BHXH bắt buộc của họ.

Cụ thể, Luật BHXH hiện hành quy định mức đóng BHXH cao nhất bằng 20 lần tháng lương cơ sở. Như vậy, mức đóng cao nhất từ ngày 1/7 sẽ tăng từ 36 triệu đồng/tháng lên mức 46,8 triệu đồng.

Mức tăng này có ý nghĩa lớn đối với những lao động có mức lương cao. Vì hạn chế mức đóng BHXH tối đa nên nhiều lao động lĩnh lương cả trăm triệu đồng/tháng nhưng mức lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của họ chỉ là 36 triệu đồng/tháng.


Từ 1/7, mức đóng tối đa tăng lên 46,8 triệu đồng/tháng thì các chế độ BHXH của người lao động có mức lương cao như thai sản, ốm đau, hưu trí… đều sẽ tăng theo (các chế độ trên được tính căn cứ vào mức lương đóng BHXH).

Tăng mức đóng BHYT hộ gia đình, học sinh - sinh viên

Hiện mức đóng BHYT hằng tháng của người tham gia BHYT hộ gia đình được quy định như sau: "Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất".

Khi lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng, mức đóng BHYT hộ gia đình cũng tăng theo.

Đối với nhóm được Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT, phần còn lại phải đóng được tính căn cứ vào mức đóng của người thứ nhất trong bảng trên.

Ví dụ, hộ cận nghèo được Nhà nước hỗ trợ 70% mức đóng BHYT. Do đó, người thuộc hộ cận nghèo đóng bằng 30% mức đóng của người thứ nhất, mức đóng 1 năm là 291.600 đồng. Khi tăng lương cơ sở, mức đóng của họ sẽ là 379.080 đồng.


Ngoài ra, mức đóng BHYT hằng tháng của học sinh, sinh viên cũng được tính bằng 4,5% mức lương cơ sở. Trong đó, ngân sách nhà nước hỗ trợ 30%, người tham gia đóng 70%. Khi tăng lương cơ sở, mức đóng cũng sẽ tăng theo.
ok bác, vậy e hiểu đúng rồi
nếu đang đóng mức max, thì h phải đóng thêm trong khi lương giữ nguyên
=> lương thực nhận giảm
 
Vậy sau khi tăng lương thì khối tư nhân bị giảm lương thực nhận do BHXH fai đóng cao lên, tôi hiểu thế đúng ko ae ?
Đúng vậy fen à, tiền ko tự nhiên sinh ra, nó chuyển từ túi người này sang túi người khác thôi

lương tăng (cho một bộ phận) trong khi bộ phận đó không tạo thêm giá trị gì cho xã hội

còn lại những người khác thì lỗ kép, vừa phải đóng tiền tăng lương cho bộ phận kia, vừa phải chịu cảnh giá tăng

ưu việt vkl
 
ở đâu đéo biết chứ ở TP lớn như HN tao sống mười mấy năm thì chỉ cần có cái tin phong phanh xăng điện nước tăng là sáng hôm sau quán phở gần nhà đã tăng ngay 5k rồi. Ăn dc ăn, đéo ăn dc cút, còn đầy khách ăn, đéo bao h phải xoắn. HN mỗi năm dân số lại tăng đột biến, trong khi số lượng hàng quán thì gần như giữ nguyên hoặc tăng rất ít, đéo tăng giá hơi phí.
 
Ngu thứ nhất là nghe theo bọn ngu đá văn minh đi
Ngu thứ hai là chọn bát cứt
Mạt vận ĐL, ngàn năm tăm tối
căn bản bọn thực dân phát xít lúc đấy cai trị cũng ngu nữa, vừa đấm vừa xoa mới là thượng sách, đây chúng nó toàn cho mấy cú đấm thép như nạn đói 1945 thì tức nước vỡ bờ thôi, đứng trước lằn ranh sinh tử thì thằng đéo nào chả chọn cách vùng lên hỡi các nô lệ của thế gian? việc của cọng xả lúc này là quá ez, chỉ cần thổi nhẹ vào lỗ tai mấy thằng dân ngu cu đen lời hứa chia chiến lợi phẩm tịch thu đc từ cường hào ác bá, địa chủ thực dân thì thằng đéo nào chả thề bán mạng mà theo kách mệnh?
 
Anh nào am hiểu cho hỏi, sau 1/7 mốc tối đa nhận lương tn có tăng tương ứng k? Trước tối đa nhận đc 23-24tr thì phải. Giờ tăng 1 loạt thế này thì lương thấp nghiệp có tăng theo không?
Tôi thấy tháng nào cũng bị trừ gần 1tr tiền bảo hiểm thất nghiệp, sắp tới bị lay off còn biết đường đi đòi tiền trợ cấp tn
 
Đúng vậy fen à, tiền ko tự nhiên sinh ra, nó chuyển từ túi người này sang túi người khác thôi

lương tăng (cho một bộ phận) trong khi bộ phận đó không tạo thêm giá trị gì cho xã hội

còn lại những người khác thì lỗ kép, vừa phải đóng tiền tăng lương cho bộ phận kia, vừa phải chịu cảnh giá tăng

ưu việt vkl
Wtf? Công an , quân đội, bác sĩ , giáo viên, công chức ... ko tạo thêm giá trị gì cho xã hội?
 
IMG_1719398417181_1719399690380.jpg
 
Gớm, tăng 30% chỉ béo các a cầm súng với khối ngân hàng, tài chính, thuế. Chứ viên chức bt tăng từ 4tr lên 5tr thì cũng chỉ bớt khó khăn đi 1 chút , thậm chí giữ nguyên vì giá tăng, mà các a gato kinh thế tội nghiệp viên chức quèn
Bên giáo viên tăng gớm lắm nha mike phen.
Em tăng từ 12 lên 15.6 cộng thêm 7tr tiền trực bán trú.
:)
 
lương tăng 30% thực phẩm tăng bao nhiêu đây :shame:

đừng tăng lương nữa
KTCZqba.gif
KTCZqba.gif


Thấy nhiều bác còn hoang mang chưa rõ tăng lương sẽ tạo ra những tác động như thế nào, nhiều bác thì đưa ra các quan điểm sai lầm của trường phái kinh tế học tầm thường, nên em xin trích ra dưới đây một đoạn phân tích xuất sắc ảnh hưởng của việc tăng tiền lương. Các bác cùng tham khảo nha.

" Toàn bộ lập luận của ông ta quy lại là như thế này: nếu giai cấp công nhân buộc giai cấp các nhà tư bản phải trả cho họ 5 Shilling chứ không phải chỉ có 4 Shilling dưới hình thức tiền công, thì nhà tư bản sẽ trả lại cho họ dưới hình thức hàng hóa một giá trị là 4 Shilling chứ không phải là 5 Shilling. Lúc đó, giai cấp công nhân sẽ phải trả 5 Shilling cho cái mà họ chỉ mua bằng 4 Shilling trước khi tăng tiền công. Nhưng tại sao lại như vậy? Tại sao nhà tư bản chỉ trao một giá trị là 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Vì tổng số tiền công là cố định. Nhưng tại sao tổng số tiền công lại được ấn định bằng những hàng hóa có giá trị là 4 Shilling? Tại sao không phải là bằng những hàng hóa có giá trị 3 hay 2 Shilling, hay không phải là bằng một số tiền nào khác? Nếu giới hạn của tổng số tiền công được quy định bởi một quy luật kinh tế nào đó độc lập với ý muốn của các nhà tư bản cũng như với ý muốn của công nhân, thì trước hết, ông Weston sẽ phải trình bày và chứng minh quy luật ấy. Hơn nữa, ông ta còn phải chứng minh rằng tổng số tiền công trên thực tế đã trả trong mỗi khoảng thời gian nhất định, bao giờ cũng ăn khớp một cách chính xác với tổng số tiền công cần thiết và không bao giờ chênh lệch với tổng số đó. Mặt khác, nếu giới hạn nhất định của tổng số tiền công chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản, hay là giới hạn của lòng tham của hắn thì đó là một giới hạn tuỳ tiện. Giới hạn đó tự nó không có gì là tất yếu cả. Nó có thể bị thay đổi theo ý muốn của nhà tư bản, và vì vậy, nó cũng có thể thay đổi trái với ý muốn của hắn.
...
Nhờ mánh khoé nào mà nhà tư bản lại có thể trả một giá trị 4 Shilling để lấy 5 Shilling? Nhờ tăng giá cả của hàng hóa mà hắn bán ra. Nhưng việc tăng giá cả, hoặc nói một cách chung hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa, bản thân các giá cả hàng hóa chỉ phụ thuộc vào ý muốn của nhà tư bản hay sao? Hay là trái lại, phải có những điều kiện nhất định để thực hiện được ý muốn đó? Nếu không có những điều kiện như vậy, thì tình trạng giá cả thị trường lên xuống, những sự biến động không ngừng của chúng trở thành một điều bí ẩn không thể hiểu nổi.

Vì chúng ta giả định rằng không có một sự thay đổi nào trong sức sản xuất của lao động, trong lượng tư bản và lượng lao động được sử dụng, cũng như trong giá trị của tiền dùng để đánh giá giá trị của sản phẩm, mà chỉ có những thay đổi trong mức tiền công thôi, thế thì sự tăng tiền công đó có thể ảnh hưởng đến các giá cả hàng hóa bằng cách nào? Chỉ bằng cách ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện có giữa cung và cầu về những hàng hóa ấy.

Hoàn toàn đúng là giai cấp công nhân, được coi là một chỉnh thể, đang chi tiêu và buộc phải chi tiêu thu nhập của mình cho các nhu yếu phẩm cần thiết nhất. Vì vậy việc tăng mức tiền công một cách phổ biến làm tăng lượng cầu về các nhu yếu phẩm cần thiết nhất và do đó, sẽ làm tăng giá cả thị trường của những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đó. Các nhà tư bản sản xuất ra những nhu yếu phẩm ấy sẽ bù được sự thiệt hại của họ do việc tăng tiền công gây ra, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ trên thị trường. Nhưng còn các nhà tư bản không sản xuất những nhu yếu phẩm cần thiết nhất thì sao? Và các bạn không nên tưởng rằng số này là ít đâu. Nếu các bạn chú ý rằng hai phần ba sản phẩm quốc dân là do một phần năm số dân tiêu dùng, – gần đây một hạ nghị sĩ, thậm chí còn khẳng định rằng số đó chỉ do một phần bảy số dân tiêu dùng thôi, – thì các bạn sẽ hiểu rằng một phần sản phẩm quốc dân lớn như thế nào được sản xuất ra dưới hình thức những xa xỉ phẩm hay được đem đổi lấy những xa xỉ phẩm, rằng một lượng nhu yếu phẩm cần thiết lớn như thế nào được phung phí vào việc nuôi người ở, ngựa, mèo, v.v.. Sự phung phí này như chúng ta biết qua kinh nghiệm, bao giờ cũng bị hạn chế rất nhiều khi giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết nhất tăng lên.

Vậy tình hình của các nhà tư bản không sản xuất ra những nhu yếu phẩm cần thiết nhất sẽ ra sao? Họ sẽ không thể bù lại việc tỷ suất lợi nhuận hạ xuống do tiền công tăng lên một cách phổ biến, bằng cách tăng giá cả hàng hóa của họ, vì lượng cầu về những hàng hóa này sẽ không tăng lên. Thu nhập của họ sẽ giảm xuống; và hơn nữa với số thu nhập đã giảm xuống ấy, họ phải trả nhiều hơn cho cùng một số lượng như cũ những nhu yếu phẩm cần thiết nhất đã đắt lên. Nhưng không phải chỉ có thế. Vì thu nhập của họ giảm xuống nên họ sẽ phải giảm bớt chi tiêu vào những xa xỉ phẩm, và như thế, lượng cầu giữa họ với nhau về chính những hàng hóa của họ cũng sẽ giảm đi. Do việc giảm lượng cầu đó mà giá cả hàng hóa của họ hạ xuống. Bởi vậy, trong những ngành công nghiệp ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ hạ xuống, không phải chỉ do ảnh hưởng của bản thân việc tăng mức tiền công một cách phổ biến mà còn do ảnh hưởng của sự tác động chung của ba yếu tố: sự tăng tiền công một cách phổ biến, sự tăng giá cả những nhu yếu phẩm cần thiết và sự hạ giá của những xa xỉ phẩm.

Vậy những hậu quả của sự chênh lệch đó giữa các tỷ suất lợi nhuận của các tư bản sử dụng trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ như thế nào? Dĩ nhiên cũng vẫn là những hậu quả giống như trong tất cả những trường hợp, do một nguyên nhân nào đó mà những tỷ suất lợi nhuận trung bình lại khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Tư bản và lao động sẽ được chuyển từ những ngành sản xuất ít sinh lợi sang những ngành sinh lợi nhiều hơn, và quá trình di chuyển tư bản và lao động đó kéo dài cho tới lúc mà trong một số ngành công nghiệp lượng cung sẽ tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên, còn trong những ngành công nghiệp khác thì lượng cung sẽ giảm xuống ngang với lượng cầu đã giảm xuống. Một khi, sự thay đổi đó diễn ra thì tỷ suất lợi nhuận trong những ngành công nghiệp khác nhau sẽ lại bằng nhau. Vì toàn bộ sự di chuyển ấy lúc đầu chỉ nảy sinh do sự thay đổi trong tỷ lệ giữa cung và cầu về những hàng hóa khác nhau, nên sau khi nguyên nhân mất đi thì tác động của nó cũng chấm dứt, và các giá cả lại trở lại mức cũ và trạng thái cân bằng cũ. Sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, do việc tăng tiền công gây ra, không giới hạn trong một vài ngành công nghiệp, mà trở thành phổ biến. Theo giả định của chúng ta, sức sản xuất của lao động cũng như tổng khối lượng sản phẩm sẽ không thay đổi, nhưng hình thức của khối lượng sản phẩm ấy sẽ thay đổi. Một bộ phận lớn sản phẩm hơn giờ đây tồn tại dưới hình thức nhu yếu phẩm cần thiết nhất, một bộ phận nhỏ hơn – dưới hình thức những xa xỉ phẩm, hay điều này cũng vậy, một bộ phận ít hơn sẽ được đổi lấy những xa xỉ phẩm của nước ngoài và sẽ được tiêu dùng nhiều hơn một cách tương ứng dưới hình thức ban đầu của nó; hoặc – điều này cũng vẫn vậy – một bộ phận lớn hơn của sản phẩm trong nước sẽ được đổi lấy những nhu yếu phẩm cần thiết nhất của nước ngoài chứ không phải lấy xa xỉ phẩm. Vì vậy, sự tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công, sau khi có sự nổi loạn nhất thời trong giá cả thị trường, chỉ làm cho tỷ suất lợi nhuận hạ xuống một cách phổ biến, nhưng không dẫn tới một sự thay đổi lâu dài nào trong giá cả hàng hóa.

Nếu tôi bị bẻ lại rằng trong lập luận trên đây, tôi đã xuất phát từ giả định cho rằng tất cả phần tăng lên của tiền công đều được chi tiêu vào những nhu yếu phẩm cần thiết nhất, thì tôi sẽ trả lời rằng tôi đã dùng một giả thiết, thuận lợi nhất cho quan điểm của ông Weston. Nếu phần tăng lên của tiền công được chi tiêu vào những vật phẩm trước kia không đi vào tiêu dùng của công nhân thì sẽ không cần phải chứng minh sự tăng lên thực tế của sức mua của công nhân nữa. Nhưng, vì sự tăng sức mua đó của công nhân chỉ là hậu quả của việc tăng tiền công, cho nên sự tăng sức mua đó của công nhân phải phù hợp một cách chính xác với sự giảm sức mua của các nhà tư bản. Vì vậy, tổng số lượng cầu về hàng hóa sẽ không tăng lên, nhưng những bộ phận cấu thành của lượng cầu đó sẽ thay đổi. Việc tăng lượng cầu ở phía này sẽ được cân bằng lại bằng việc giảm lượng cầu ở phía kia. Như vậy, do tổng số lượng cầu vẫn không thay đổi, nên cũng không thể có một sự thay đổi nào trong giá cả thị trường của hàng hóa.

Như vậy, các bạn sẽ đứng trước tình trạng lưỡng nan này: hoặc giả là phần tăng lên của tiền công được chi tiêu đồng đều vào tất cả những vật phẩm tiêu dùng – trong trường hợp này việc mở rộng lượng cầu ở phía giai cấp công nhân phải được cân bằng lại bằng việc giảm bớt lượng cầu ở phía giai cấp các nhà tư bản, – hoặc giả là phần tăng lên của tiền công chỉ được chi tiêu vào một vài vật phẩm mà giá cả thị trường của chúng tạm thời tăng lên – trong trường hợp đó sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận, do tình hình đó gây ra trong một vài ngành công nghiệp, và việc giảm tỷ suất lợi nhuận một cách tương ứng trong các ngành công nghiệp khác, sẽ gây ra một sự thay đổi trong việc phân phối tư bản và lao động, sự thay đổi này sẽ kéo dài mãi cho tới khi lượng cung tăng lên tương xứng với lượng cầu đã tăng lên trong một số ngành công nghiệp, còn trong những ngành công nghiệp khác thì giảm xuống tương ứng với lượng cầu đã giảm bớt. Trong giả thiết thứ nhất sẽ không có một sự thay đổi nào trong giá cả hàng hóa; còn trong giả thiết thứ hai thì giá trị trao đổi của hàng hóa, sau một vài biến động của giá cả thị trường, sẽ trở về mức cũ của chúng. Trong cả hai giả thiết ấy, việc tăng mức tiền công một cách phổ biến rút cuộc sẽ không dẫn tới một hậu quả nào khác hơn là việc giảm tỷ suất lợi nhuận xuống một cách phổ biến."

Xin nói thêm rằng, với tình trạng giá cả hàng hoá giữ ở mức cao suốt từ 2023 đến nay, nguyên nhân của tình trạng ấy không có gì khó hiểu cả. Để cứu lấy các doanh nghiệp bất động sản, và cả nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả khác, biết bao nhiêu các quy định về gia hạn trái phiếu, hoãn nợ, giãn nợ, đảo nợ đã được ban hành. Đáng lẽ các khoản thanh toán tới hạn đã khiến các doanh nghiệp ấy phải bán tống bán tháo hàng hoá đi để tránh bị phá sản và do đó khiến giá cả hàng hoá trên thị trường sụt xuống. Nhưng giờ đây, nhờ việc gia hạn các khoản nợ mà giữa lúc nền kinh tế đình đốn, khi thu nhập của mọi người đều đã giảm sút, giá cả hàng hoá lại vẫn cao như thời kỳ trước khủng hoảng. Tiền bạc của người dân trong các ngân hàng lại được dùng để giữ vững tín dụng cho doanh nghiệp và gây thiệt hại tới chính người dân. Những chính sách tai hại nhằm cứu các doanh nghiệp, cố tình chống lại quy luật kinh tế như thế là cái mà chúng ta cần phê bình.

Các nguồn thu nhập trong xã hội bao gồm: tiền lương cho lao động làm thuê, lợi nhuận cho nhà tư bản, địa tô cho địa chủ. Chính sách tăng tiền lương là nhằm nâng cao quyền lợi cho người lao động làm thuê, rõ ràng là một chính sách văn minh, tiến bộ. Ở các nước phát triển, họ vẫn đấu tranh để tăng lương suốt mấy trăm năm qua. Nếu các bác cũng là người lao động làm công ăn lương thì thực sự nên tích cực ủng hộ tăng lương các bác ạ.​

Các bác tham khảo nha, đoạn bôi đen là một trong những kết luận rất quan trọng ạ.
 
Back
Top