thảo luận Lịch sử ít biết đến về trà - đồ uống phổ biến thứ hai thế giới sau nước

Lợn biết mà, hồi trước mẹ mình cũng bảo là đàn ông con trai không rượu bia thuốc lá, thiếu chất kích thích thì huyết áp sẽ thấp và yếu ớt. Nên giờ chắc phải chơi cafe thôi
dùng chất kích thích phải ăn uống đủ chất, tập thể dục nữa. Đừng để phụ thuộc vào chất kích thích
 
Chè giờ dịch rẻ quá các bác ạ. Ké bác nào muốn có nguồn chè Thái Nguyên chuẩn liên hệ em nhé :beauty:
 
Trước trong Aeon nó có bán cái Oiocha túi lọc ngon vãi, mà chả hiểu sao giờ nó ko nhập nữa, toàn mấy cái bột matcha với trà ngọt, lên máy bay thì có cái trà yamamoto yama phục vụ khách uống cũng đk. Hồi sang Tàu thì có cái trà Long tỉnh mai gia thôn uống cũng phê. Trong mấy nước Đông Á có Hàn là nó ko uống trà thì phải, toàn cafe chứ Nhật, Tàu, Đài tiêu thụ trà kinh vãi, VN chè Thái nguyên best vậy mà lên số liệu thống kê cũng ít, chs
 
Sao lại ko có. Tầm đấy Anh nó đầy súng ống, pháo, tàu thuyền, sản vật từ Ấn Độ.
Nhưng mà ban đầu anh bảo sao đéo mua hàng hóa về vì thiếu gây lạm phát mà. Vũ khí có phải mặt hàng gây lạm phát đâu? Ba cái đồ lúc đấy phương Tây bán đéo có cc gì giảm lạm phát cả, chỉ có mấy món đồ chơi tinh xảo cho bọn quý tộc thôi.

Thà anh thắc mắc sao nó ngu kiếm được tiền đéo chịu tiêu vào đầu tư công giảm lạm phát còn dễ hiểu hơn.
 
trà mà ko ăn uống vào xót ruột đó, cafe tui đéo ăn mà uống 2 -3 ly ko sao
Trước trong lính đi hành quân e toàn mang theo cả bọc lá chè tươi đi đường nhai đỡ khát mà cũng không thấy say với chóng mặt bao giờ cả :surrender:
 
Nhưng mà ban đầu anh bảo sao đéo mua hàng hóa về vì thiếu gây lạm phát mà. Vũ khí có phải mặt hàng gây lạm phát đâu? Ba cái đồ lúc đấy phương Tây bán đéo có cc gì giảm lạm phát cả, chỉ có mấy món đồ chơi tinh xảo cho bọn quý tộc thôi.

Thà anh thắc mắc sao nó ngu kiếm được tiền đéo chịu tiêu vào đầu tư công giảm lạm phát còn dễ hiểu hơn.

Lạm phát trường hợp này ko phải do thiếu hàng hóa mà do lượng bạc trong nước Thanh tăng quá nhiều.nó giống như việc in thêm tiền ấy, hàng hóa ko tăng nhưng bạc tăng liên tục.
Thành ra mất bao công sx, xuất khẩu trà mà ko dc gì, ngược lại còn gây hại thêm cho nền kinh tế.
 
Khi người ý dạy làm pizza, người anh uống pizza như uống trà.


Khi chiến đấu, người Anh sẽ tạt trà vào mặt đối thủ :confident:

 
Trà Tàu thì ngon rồi. Có anh em nào biết loại trà gì mà phải bảo quản trong ngăn đông tủ lạnh không? Mình 2 năm trước được tặng có nói mà quên mất, uống thì ngon thôi rồi, nghe đâu cả chục củ kg
Trà phổ nhĩ chăng?
 
Nhà thanh năm đó ko bị thằng Viên Thế Khải chơi xỏ thì chắc giờ vẫn cai trị lũ chink đấy.
Đúng dòng họ ko có hôn quân thì gặp phải con dâu hãm lờ kéo đổ cơ nghiệp nhà chồng.
Mà tôi cũng éo hiểu kiểu gì khi thời Đạo Quang, tự nhiên đi cover 1 cái tàu của bọn Anh rồi hải chiến thua bọn nó nhưng trên bờ thì lại sợ chết nên cầu hoà ?:))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Cho tôi hỏi trà là đang bao gồm tất cả các thể loại lá, rễ, hoa nấu hay chỉ một loại lá duy nhất? Bởi vì khá bất ngờ khi trà đứng cao hơn cà phê về đồ uống
 
trà dễ pha chế hơn cà phê, phần lớn uống luôn không thêm đường sữa như cà phê nên cảm nhận vị thuần túy của trà chứ không phải vị ngọt cửa đường sửa như cà phê. trà là thức uống ngàn đời của dân đông á chứ không phải loại hàng của thực dân phương tây đưa vào như cà phê:shame:
Cà phê nào cần phải thêm đường sữa? Đấy chỉ là các món uống pha ra từ cà phê, chứ người thưởng thức cà phê thường không pha gì cả. Trà cũng tương tự thôi, cái món trà sữa chẳng dễ uống và phổ biến hơn với đa số còn gì

Về độ dễ pha chế, thì pha trà cũng phải biết cách chứ có phải đổ nước nóng vào là xong đâu. Cà phê thì cơ bản cũng chỉ là lọc qua nước nóng, thích cầu kỳ hơn nó mới thành phức tạp.
 
Viết một chút cho các Vozer có cái đọc giải trí: giữa các ngôn ngữ với nhau, có 2 cách chính gọi trà là: "Chai" hoặc "tea"

Tiếng Anh (tea), tiếng Hà Lan (thee), tiếng Java (Malay) (teh), Tiếng Tamil (te-neer) hoặc tiếng Hindi (chai), tiếng Ba Tư (chay), tiếng Ả rập (shay)

Trà có nguồn gốc từ Trung Quốc và được thể hiện bằng ký tự "茶" - ký tự này được gọi là "cha" trong tiếng Quan Thoại (Phổ thông) được sử dụng ở Trung Quốc đại lục, và "te" trong tiếng Mân Nam - được nói ở tỉnh duyên hải Phúc Kiến

Những quốc gia nhập trà từ Trung Quốc qua con đường tơ lụa (trên cạn) gọi nó bằng nhiều dạng thức từ chữ "cha". Còn các quốc gia giao thương với Trung Quốc qua đường biển qua cảng Mân Nam (Phúc Kiến) có cách gọi khác nhau từ chữ "te"

  • Ở Châu Âu, thằng Bồ Đào Nha mua bán với Trung Quốc qua cảng Ma Cau thay vì cảng Phúc Kiến nên gọi nó là "cha", khác biệt với các nước lân cận.
  • Ở Châu Mỹ, có thằng Brazil cũng phát âm là "Cha" vì nó là thuộc địa của Bồ Đào Nha.

Về cơ bản thì những nước mua trà từ Trung Quốc qua đường đất liền thì sẽ có cách gọi trà tương tự như cách chúng ta phát âm chữ "trà" (cha, chai, chay, shay) như trong tiếng Quan Thoại, còn những nước mua trà qua đường biển thì sẽ có cách phát âm tương tự như chữ "tea" (tea, thee, teh, te-neer) như cách phát âm của người Mân Nam.
2021740ab5b2-034c-4324-b600-71beea12e033.jpg
À. Có lẽ do vậy ở việt nam có hai cách gọi là trà và chè
 
Back
Top