Luận bàn về môn Văn trong kì thi đại học

doeudiudeuideuideiu

Junior Member
Như đã biết thì cứ mỗi dịp thi đại học tới, vấn đề hot được chia sẻ rộng nhất đó là đề thi môn Ngữ Văn, những kiểu đoán đề như đen vâu liên tục xuất hiện vô số trên mxh, nhưng theo cá nhân em thì em thấy nó cũng chỉ xoay quanh khoảng 6 7 bài sau khi đã trừ đi các bài tỉ lệ ít, năm trước v.v... =(( ,
Em cảm thấy việc đoán 6 7 bài như thế , kiểu gì cũng có người đoán đúng và được tung hô chia sẻ rần rần lên rất thái quá, vì chỉ cần 1 stt có nhắc đến vài chữ trùng với tên bài là đã có thể gọi là " đoán " rồi.

Về cá nhân, em cảm thấy môn Văn này rất phí phạm sức lực , thật sự đấy, thử hỏi học văn từ lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước, học từng bài từng bài 1 để qua các kì thi như 15p 1 tiết rồi học kỳ... Nhưng cuối cùng qua gần 7 năm học văn chỉ ra mỗi 1 bài thôi. Và chỉ cần phải phân tích 1 bài, như vậy có đáng lắm không ?? Em thật sự không hiểu nỗi vấn đề này nên nói ra sao nữa, với em những bạn mà học văn từng bài 1 từ Dế mèn phiêu lưu kí lớp 6 đến Truyện kiều lớp 9, đến lão hạt 11, đến Sóng , Tây Tiến 12 để rồi chỉ phải đối đầu với 1 bài thi do 1 tác giả nào đó sáng tác ra trong lúc cảm hứng thì không đáng chút nào ấy .
Mỗi bài Văn lại chấm theo 1 sườn dàng bài riêng theo từng ý từng ý nữa, nhảm thật.
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn. Điểm môn văn ở trung quốc cũng quan trọng bật nhất nếu muốn đỗ đại học.

Nhìn những bạn em từ năm lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước ở nhà, mấy bạn nữ thì viết chữ nắn nót, mấy bạn nam thì lười hơn lên trường mượn vở mấy bạn nữ để chép, rồi mỗi dịp thi cuối kì, mấy bạn siêng năng học từng bài từng bài 1, qua các năm tháng học sinh mà em cảm thấy tiếc. Không phải em khuyến khích lơ là học văn, Em rất thích văn thơ, em thường đọc những tác phẩm mấy tác giả việt nam thế kỉ XX cả miền nam và bắc, em cảm thấy văn học việt nam hay vô cùng. Nhưng liệu có đáng học không :v khi đề thi chỉ ra mỗi 1 bài, và bài đó có cả sườn để leo tới 9 10 ??, nếu thế thay vào đó sao từ năm lớp 10 không bắt đầu học luôn mấy bài như Sóng, Việt Bắc vv.. Luôn, và rãnh rãnh cứ viết 1 bài thật dài 10 trang về 1 tác phẩm đó, cứ viết như vậy trong 3 năm, thì thi văn đại học kiểu gì chã tốt ?? Sao phải học mấy bài ở đoạn giữa như Lão Hạt, chữ người tử tù chi cho cực......:adore:

Ý mấy bác sao:mad:
 
Last edited:
Như đã biết thì cứ mỗi dịp thi đại học tới, vấn đề hot được chia sẻ rộng nhất đó là đề thi môn Ngữ Văn, những kiểu đoán đề như đen vâu liên tục xuất hiện vô số trên mxh, nhưng theo cá nhân em thì em thấy nó cũng chỉ xoay quanh khoảng 6 7 bài sau khi đã trừ đi các bài tỉ lệ ít, năm trước v.v... =(( ,
Em cảm thấy việc đoán 6 7 bài như thế , kiểu gì cũng có người đoán đúng và được tung hô chia sẻ rần rần lên rất thái quá, vì chỉ cần 1 stt có nhắc đến vài chữ trùng với tên bài là đã có thể gọi là " đoán " rồi.

Về cá nhân, em cảm thấy môn Văn này rất phí phạm sức lực , thật sự đấy, thử hỏi học văn từ lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước, học từng bài từng bài 1 để qua các kì thi như 15p 1 tiết rồi học kỳ... Nhưng cuối cùng qua gần 7 năm học văn chỉ ra mỗi 1 bài thôi. Và chỉ cần phải phân tích 1 bài, như vậy có đáng lắm không ?? Em thật sự không hiểu nỗi vấn đề này nên nói ra sao nữa, với em những bạn mà học văn từng bài 1 từ Dế mèn phiêu lưu kí lớp 6 đến Truyện kiều lớp 9, đến lão hạt 11, đến Sóng , Tây Tiến 12 để rồi chỉ phải đối đầu với 1 bài thi do 1 tác giả nào đó sáng tác ra trong lúc cảm hứng thì không đáng chút nào ấy .
Mỗi bài Văn lại chấm theo 1 sườn dàng bài riêng theo từng ý từng ý nữa, nhảm thật.
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn. Điểm môn văn ở trung quốc cũng quan trọng bật nhất nếu muốn đỗ đại học.

Nhìn những bạn em từ năm lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước ở nhà, mấy bạn nữ thì viết chữ nắn nót, mấy bạn nam thì lười hơn lên trường mượn vở mấy bạn nữ để chép, rồi mỗi dịp thi cuối kì, mấy bạn siêng năng học từng bài từng bài 1, qua các năm tháng học sinh mà em cảm thấy tiếc. Không phải em khuyến khích lơ là học văn, Em rất thích văn thơ, em thường đọc những tác phẩm mấy tác giả việt nam thế kỉ XX cả miền nam và bắc, em cảm thấy văn học việt nam hay vô cùng.

Ý mấy bác sao:mad:
Dài quá ngại đọc
 
Mỗi bài Văn lại chấm theo 1 sườn dàng bài riêng theo từng ý từng ý nữa, nhảm thật.
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn.
Nói thật nếu cái đơn giản này còn viết ko dc mà đòi làm tiểu luận tự do thì dc bao nhiêu đứa tốt nghiệp
 
Như đã biết thì cứ mỗi dịp thi đại học tới, vấn đề hot được chia sẻ rộng nhất đó là đề thi môn Ngữ Văn, những kiểu đoán đề như đen vâu liên tục xuất hiện vô số trên mxh, nhưng theo cá nhân em thì em thấy nó cũng chỉ xoay quanh khoảng 6 7 bài sau khi đã trừ đi các bài tỉ lệ ít, năm trước v.v... =(( ,
Em cảm thấy việc đoán 6 7 bài như thế , kiểu gì cũng có người đoán đúng và được tung hô chia sẻ rần rần lên rất thái quá, vì chỉ cần 1 stt có nhắc đến vài chữ trùng với tên bài là đã có thể gọi là " đoán " rồi.

Về cá nhân, em cảm thấy môn Văn này rất phí phạm sức lực , thật sự đấy, thử hỏi học văn từ lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước, học từng bài từng bài 1 để qua các kì thi như 15p 1 tiết rồi học kỳ... Nhưng cuối cùng qua gần 7 năm học văn chỉ ra mỗi 1 bài thôi. Và chỉ cần phải phân tích 1 bài, như vậy có đáng lắm không ?? Em thật sự không hiểu nỗi vấn đề này nên nói ra sao nữa, với em những bạn mà học văn từng bài 1 từ Dế mèn phiêu lưu kí lớp 6 đến Truyện kiều lớp 9, đến lão hạt 11, đến Sóng , Tây Tiến 12 để rồi chỉ phải đối đầu với 1 bài thi do 1 tác giả nào đó sáng tác ra trong lúc cảm hứng thì không đáng chút nào ấy .
Mỗi bài Văn lại chấm theo 1 sườn dàng bài riêng theo từng ý từng ý nữa, nhảm thật.
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn. Điểm môn văn ở trung quốc cũng quan trọng bật nhất nếu muốn đỗ đại học.

Nhìn những bạn em từ năm lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước ở nhà, mấy bạn nữ thì viết chữ nắn nót, mấy bạn nam thì lười hơn lên trường mượn vở mấy bạn nữ để chép, rồi mỗi dịp thi cuối kì, mấy bạn siêng năng học từng bài từng bài 1, qua các năm tháng học sinh mà em cảm thấy tiếc. Không phải em khuyến khích lơ là học văn, Em rất thích văn thơ, em thường đọc những tác phẩm mấy tác giả việt nam thế kỉ XX cả miền nam và bắc, em cảm thấy văn học việt nam hay vô cùng. Nhưng liệu có đáng học không :v khi đề thi chỉ ra mỗi 1 bài, và bài đó có cả sườn để leo tới 9 10 ??, nếu thế thay vào đó sao từ năm lớp 10 không bắt đầu học luôn mấy bài như Sóng, Việt Bắc vv.. Luôn, và rãnh rãnh cứ viết 1 bài thật dài 10 trang về 1 tác phẩm đó, cứ viết như vậy trong 3 năm, thì thi văn đại học kiểu gì chã tốt ?? Sao phải học mấy bài ở đoạn giữa như Lão Hạt, chữ người tử tù chi cho cực......:adore:

Ý mấy bác sao:mad:
ông học để thi thì ông học tủ thế đc, còn học để biết để hiểu , để có văn trong ng thì càng nhiều càng tốt chứ
 
Môn Văn ở phổ thông Việt Nam là môn học làm lụn bại tư duy của con người :doubt:
Cái phần nghị luận xã hội đáng nhẽ nên được đánh giá cao hơn vì nó thể hiện khả năng bóc tách vấn đề, diễn đạt suy nghĩ lại thành câu văn của người viết. Nhưng điểm phần đó luôn thấp hơn phần cảm nhận tác phẩm, trong khi mỗi người cảm nhận khác nhau mà lại đi chấm theo form dàn ý có sẵn :doubt:
Nói chung, nhanh nhạy để ý cách chấm của các cô thông qua các bài được điểm cao, thì dù chỉ đọc tác phẩm một lần thôi cũng sẽ biết phải phân tích theo hướng nào để được 7-8 điểm. :confident:
 
Như đã biết thì cứ mỗi dịp thi đại học tới, vấn đề hot được chia sẻ rộng nhất đó là đề thi môn Ngữ Văn, những kiểu đoán đề như đen vâu liên tục xuất hiện vô số trên mxh, nhưng theo cá nhân em thì em thấy nó cũng chỉ xoay quanh khoảng 6 7 bài sau khi đã trừ đi các bài tỉ lệ ít, năm trước v.v... =(( ,
Em cảm thấy việc đoán 6 7 bài như thế , kiểu gì cũng có người đoán đúng và được tung hô chia sẻ rần rần lên rất thái quá, vì chỉ cần 1 stt có nhắc đến vài chữ trùng với tên bài là đã có thể gọi là " đoán " rồi.

Về cá nhân, em cảm thấy môn Văn này rất phí phạm sức lực , thật sự đấy, thử hỏi học văn từ lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước, học từng bài từng bài 1 để qua các kì thi như 15p 1 tiết rồi học kỳ... Nhưng cuối cùng qua gần 7 năm học văn chỉ ra mỗi 1 bài thôi. Và chỉ cần phải phân tích 1 bài, như vậy có đáng lắm không ?? Em thật sự không hiểu nỗi vấn đề này nên nói ra sao nữa, với em những bạn mà học văn từng bài 1 từ Dế mèn phiêu lưu kí lớp 6 đến Truyện kiều lớp 9, đến lão hạt 11, đến Sóng , Tây Tiến 12 để rồi chỉ phải đối đầu với 1 bài thi do 1 tác giả nào đó sáng tác ra trong lúc cảm hứng thì không đáng chút nào ấy .
Mỗi bài Văn lại chấm theo 1 sườn dàng bài riêng theo từng ý từng ý nữa, nhảm thật.
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn. Điểm môn văn ở trung quốc cũng quan trọng bật nhất nếu muốn đỗ đại học.

Nhìn những bạn em từ năm lớp 6 đến lớp 12, phải soạn bài trước ở nhà, mấy bạn nữ thì viết chữ nắn nót, mấy bạn nam thì lười hơn lên trường mượn vở mấy bạn nữ để chép, rồi mỗi dịp thi cuối kì, mấy bạn siêng năng học từng bài từng bài 1, qua các năm tháng học sinh mà em cảm thấy tiếc. Không phải em khuyến khích lơ là học văn, Em rất thích văn thơ, em thường đọc những tác phẩm mấy tác giả việt nam thế kỉ XX cả miền nam và bắc, em cảm thấy văn học việt nam hay vô cùng. Nhưng liệu có đáng học không :v khi đề thi chỉ ra mỗi 1 bài, và bài đó có cả sườn để leo tới 9 10 ??, nếu thế thay vào đó sao từ năm lớp 10 không bắt đầu học luôn mấy bài như Sóng, Việt Bắc vv.. Luôn, và rãnh rãnh cứ viết 1 bài thật dài 10 trang về 1 tác phẩm đó, cứ viết như vậy trong 3 năm, thì thi văn đại học kiểu gì chã tốt ?? Sao phải học mấy bài ở đoạn giữa như Lão Hạt, chữ người tử tù chi cho cực......:adore:

Ý mấy bác sao:mad:
Thứ nhất là ông viết sai chính tả kìa: lão hạc
Thứ 2 là sếp cũng có ý đúng đó, nếu tôi ra đề cho câu nhiều điểm sẽ là nghị luận về một vấn đề xã hội. Đứa nào viết đanh thép lay động lòng người hơn sẽ điểm cao hơn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thứ nhất là ông viết sai chính tả kìa: lão hạc
Thứ 2 là sếp cũng có ý đúng đó, nếu tôi ra đề cho câu nhiều điểm sẽ là nghị luận về một vấn đề xã hội. Đứa nào viết đanh thép lay động lòng người hơn sẽ điểm cao hơn
Nếu vậy thì chấm kiểu gì. Nếu form chấm văn không có thì tùy người đọc, có người đọc thấy hay, có người thấy dở, dẫn đến mất công bằng cho thí sinh
 
Nếu vậy thì chấm kiểu gì. Nếu form chấm văn không có thì tùy người đọc, có người đọc thấy hay, có người thấy dở, dẫn đến mất công bằng cho thí sinh
CÓ gì khó. Các tiêu chí về cách dẫn dắt ra vấn đề, mổ xẻ vấn đề đó như nào, câu cú rõ nghĩa logic hay rời rạc u tối (hay nói cách khác là khả năng diễn đạt suy nghĩ ra bằng lời), chính tả, trình bày bố cục. Cái này tôi thấy dễ làm form hơn hiện tại và nó có ích hơn cho các bạn lên bậc học cao hơn và trong cuộc sống. Chứ nhiều thằng bạn tôi giỏi văn cấp 3 mà viết cái đồ án ngu như chó :doubt:
 
CÓ gì khó. Các tiêu chí về cách dẫn dắt ra vấn đề, mổ xẻ vấn đề đó như nào, câu cú rõ nghĩa logic hay rời rạc u tối (hay nói cách khác là khả năng diễn đạt suy nghĩ ra bằng lời), chính tả, trình bày bố cục. Cái này tôi thấy dễ làm form hơn hiện tại và nó có ích hơn cho các bạn lên bậc học cao hơn và trong cuộc sống. Chứ nhiều thằng bạn tôi giỏi văn cấp 3 mà viết cái đồ án ngu như chó :doubt:
Nhưng mổ xẻ vấn đề khác với thầy cô là ko có điểm
Lấy ví dụ đề năm nay đi
Bây h thay vì đi phân tích cái nét lãng mạng trong bài thơ,tôi nói XQ kém hiểu biết, tôi đi giải thích hiện tượng sóng, nguyên nhân tạo ra gió, sóng dưới đáy biển, rồi thêm sự mất ngủ của tác giả, cuối cùng chốt lại XQ chỉ là 1 đứa con gái mộng mơ nhìn đời bằng lăng kính màu hồng, lãng mạng hoá mọi thứ
Phải anh anh có cho tôi điểm ko
 
Last edited:
Nhưng mổ xẻ vấn đề khác với thầy cô là ko có điểm
Ô thì nó phải có cái tiêu chuẩn giới hạn chứ. Tức là anh phải nhận thức đủ ít nhất một số lượng ý nhất định về một vấn đề nào đó. CÒn anh nào giỏi, nhận thức cao hơn viết thêm vào thì có thêm điểm. Không giới hạn để các anh viết nhăng cuội vào à :doubt:
 
Ô thì nó phải có cái tiêu chuẩn giới hạn chứ. Tức là anh phải nhận thức đủ ít nhất một số lượng ý nhất định về một vấn đề nào đó. CÒn anh nào giỏi, nhận thức cao hơn viết thêm vào thì có thêm điểm. Không giới hạn để các anh viết nhăng cuội vào à :doubt:
Anh đọc lại post của tôi và cho thêm ý kiến
 
Anh đọc lại post của tôi và cho thêm ý kiến
Tôi không cho anh điểm nào vì tôi muốn đưa tiêu chuẩn kia cho những bài nghị luận xã hội chứ không phải nghị luận văn học, anh đọc lại từ thằng tôi quote sẽ rõ :doubt:
BTW, muốn cảm nhận đúng tác phẩm văn học thì đòi hỏi anh phải có trải nghiệm giống (hoặc ít nhất là gần giống) tác giả, để anh có thể có lăng kính giống họ, rồi nhìn tác phẩm của họ qua đó. Cứ cho điều anh nói về Xuân Quỳnh là đúng thì anh phải nhìn tác phẩm SÓng dưới cái lăng kính của một cô gái như vậy để phân tích nó. Nhưng anh lại dùng lăng kính của một nhà vật lý thì tôi muốn hỏi "Anh có bị tâm thần không?" :doubt:
Và cũng chính vì học sinh sẽ thiếu trải nghiệm nên để nó đánh giá tác phẩm của những con người sành sỏi là rất ngớ ngẩn.:doubt:
 
Last edited:
Môn văn theo tôi cứ 1 đề này mà táng: Hãy viết về ước mơ của em, tương lai của em. Và lý do cho ước mơ đó.

Sent from iPhone via nextVOZ
 
Em thấy đề văn như mỗi lần đọc bên f33 ở các tỉnh bên trung quốc rất hay, kiểu như rộng mở lắm, ai thích viết gì thì viết, đọc đề phải tâm đắc luôn. Điểm môn văn ở trung quốc cũng quan trọng bật nhất nếu muốn đỗ đại học.
Đề văn bên Tq post ở f33 chỉ là phần nghị luận xã hội trong bài thi văn thôi, phần đó mình cũng có. Chưa thấy ở đâu đăng đầy đủ đề thi của tàu cả, cũng không có thang điểm luôn.
 
Việc thi văn theo kiểu nghị luận như thớt nói thật sự rất khó để thực hiện được.

1. Cấu trúc chương trình ngữ văn hiện tại rất nặng về truyền thụ, kiểu kiểm tra ra đề do đó cũng chỉ quanh vài ba dạng đề phân tích văn học này nọ. Thêm cái, nếu cho đề kiểu nghị luận xã hội thì có một vấn đề rất lớn là ở khâu chấm bài. Vì khi cho đề mở phải chấp nhận tính đa đáp án, đa góc nhìn, kể cả góc nhìn đối lập với ý tưởng người ra đề, do đó việc quy định thang điểm và cho điểm thế nào lại thành chủ quan của người chấm, dẫn đến việc khó đảm bảo công bằng cho tất cả thí sinh.

2. Hs Việt nam có thể nói là khả năng nhận định, phân tích vấn đề thực sự còn kém (cảm nhận của mình). Bởi lẽ: khách quan thì do cách dạy, cách truyền thụ, cách kiểm tra,...của gv và ct dạy chưa chú trọng vào năng lực đó; chủ quan thì do hs ko được rèn luyện cách tư duy ngay từ nhỏ nên khả năng tư duy logic sẽ yếu (nhất là hs miền sâu, xa...), cộng thêm việc thiếu kinh nghiệm sống. Chủ thớt thấy các tranh luận trên f33, hay f17, thì những người tham gia đa phần đã có ít nhiều kinh nghiệm sống và tự rèn luyện tư duy. Đòi hỏi hs có được những điều này là rất khó.

3. Không chỉ chương trình ngữ văn, mà hầu hết các ct khác đang giảng dạy hiện nay, hầu như đều thiếu tính hệ thống. Làm do hs không thấy được sự tương quan hay liên hệ của các tác phẩm, bài học. Dẫn đến việc học bài nào thì chỉ biết bài đó, mà quên các bài trước. Do đó ct thi bắt buộc phải sát với bài học, chứ cho hơi rộng ra thì đa phần sẽ choáng.

4. Mục tiêu kì thi là để tốt nghiệp cho nên đề thi phải vừa sức với đa số hs. Muốn vừa sức thì đề thi phải sát vs ct học, càng giới hạn càng tốt. Chính cái mục tiêu kép tốt nghiệp+đại học đó bắt buộc đề vừa dễ vừa khó, làm cho đề thi nó cứ dở dở ương ương, các môn khác cũng y như vậy.
Muốn thấy đề hay, cứ tách 2 kì thi ra. Tốt nghiệp đề gần gũi cho đa số hs. Giao cho các Đh tự ra đề phù hợp với ngành đào tạo thì đảm bảo sẽ khắc phục được.

5. Còn đối với đề thi của Trung hay nước abc gì đó thì mình không bàn. Bởi lẽ mình không có cái đề đầy đủ và thang điểm, cũng như ct dạy học nên rất khó đánh giá.
 
Back
Top