thảo luận Mac Mini

Bro khéo lo, dùng như bro 2 3 năm nó không chết được đâu. Cẩn thận thì thôi chịu khó dùng safari mở ít tab thôi (Chrome thì tốn ram lắm) với đừng để zalo cũng tốn ram, lúc nào cần thì bật thôi, điện thoại chạy zalo rồi còn gì. Âu cũng rèn luyện cho mình đức tính gọn gàng tối giản :D
hic.. dùng vậy kiểu khổ dâm phết nhỉ. Tự nhiên bỏ 15 củ ra mua cái máy chưa tính màn bàn phím chuột loa các kiểu giờ dùng cứ phải lăn tăn. Moẹ cha cái thằng apple :beat_brick:

zalo thì có cách nào dùng mà nó ko lưu lại dữ liệu đầy dung lượng máy ko fen nhỉ? Tại thấy nhiều anh em cũng nói dùng win mà zalo cũng làm đầy ổ nhớ gì đó. Minh thì trước toàn dùng zalo trên đt thôi nhưng từ lúc chuyển sang dùng trên máy thấy tiện quá đâm ra nghiện :D
 
hic.. dùng vậy kiểu khổ dâm phết nhỉ. Tự nhiên bỏ 15 củ ra mua cái máy chưa tính màn bàn phím chuột loa các kiểu giờ dùng cứ phải lăn tăn. Moẹ cha cái thằng apple :beat_brick:

zalo thì có cách nào dùng mà nó ko lưu lại dữ liệu đầy dung lượng máy ko fen nhỉ? Tại thấy nhiều anh em cũng nói dùng win mà zalo cũng làm đầy ổ nhớ gì đó. Minh thì trước toàn dùng zalo trên đt thôi nhưng từ lúc chuyển sang dùng trên máy thấy tiện quá đâm ra nghiện :D
Mini PC nó có thị trường riêng mà, đâu phải ai cũng cần bàn phím chuột loa các kiểu đâu @@
Bàn phím cơ theo sở thích, loa ngoài + màn hình to, còn con mini có thể gắn sau màn hình + bàn phím chuột không dây thế là gọn gàng luôn
 
Mini PC nó có thị trường riêng mà, đâu phải ai cũng cần bàn phím chuột loa các kiểu đâu @@
Bàn phím cơ theo sở thích, loa ngoài + màn hình to, còn con mini có thể gắn sau màn hình + bàn phím chuột không dây thế là gọn gàng luôn
ừ thì ý mình là vừa đầu tư con macmini 15 củ với bàn phím màn rồi loa mà giờ tìm hiểu thì đọc vài thông tin kiểu ram 8gb mà dùng nhiều tác vụ nó sẽ làm chết ổ sớm nên hơi choáng :cry: nhẽ ra nên tìm hiểu kĩ rồi mua 16gb :burn_joss_stick:
 
ừ thì ý mình là vừa đầu tư con macmini 15 củ với bàn phím màn rồi loa mà giờ tìm hiểu thì đọc vài thông tin kiểu ram 8gb mà dùng nhiều tác vụ nó sẽ làm chết ổ sớm nên hơi choáng :cry: nhẽ ra nên tìm hiểu kĩ rồi mua 16gb :burn_joss_stick:
Điều này nó đúng, nhưng để chết được thì thay máy khác từ lâu rồi, phải tính hàng chục năm :beat_shot:
Nguyên tắc hệ điều hành là sẽ dùng 1 phần của SSD làm pagefile để lưu trữ dữ liệu khi RAM còn quá ít, dữ liệu RAM đọc ghi liên tục sẽ khiến giảm tuổi thọ của ổ cứng :D
 
Điều này nó đúng, nhưng để chết được thì thay máy khác từ lâu rồi, phải tính hàng chục năm :beat_shot:
Nguyên tắc hệ điều hành là sẽ dùng 1 phần của SSD làm pagefile để lưu trữ dữ liệu khi RAM còn quá ít, dữ liệu RAM đọc ghi liên tục sẽ khiến giảm tuổi thọ của ổ cứng :D
tại đọc ở #56 59 78 79 81 82 thấy có 2 bro tranh luận và có người nói chỉ 2 3 năm nếu dùng nhiều tác vụ là nguy cơ tèo. chứ 7 10 năm thì mình lăn tăn gì đâu :cry:
 
tại đọc ở #56 59 78 79 81 82 thấy có 2 bro tranh luận và có người nói chỉ 2 3 năm nếu dùng nhiều tác vụ là nguy cơ tèo. chứ 7 10 năm thì mình lăn tăn gì đâu :cry:
Mình có đọc qua rồi. Ngày xưa mình có học môn nguyên lý hệ điều hành, mấy bro kia nói có cái đúng, nhưng cũng có cái không đúng. Vấn đề này rất dài dòng và phức tạp. Mình sẽ nói sao cho thím hiểu nhé :D
Đầu tiên, thím phải xác định mua máy để làm gì. Nếu làm việc nặng, lập trình mở rất nhiều phần mềm thì nên mua 16GB, còn nếu nhu cầu văn phòng app bình thường thì có 16GB thì tốt, còn không 8GB cũng vẫn đủ đáp ứng nhu cầu
1. RAM không phải là cái làm việc trực tiếp với máy tính. Dữ liệu sẽ được lưu từ SSD, và bộ nhớ cuối cùng CPU trực tiếp sử dụng sẽ là thanh ghi (Register). Vấn đề ở đây là thanh ghi tốc độ vô cùng nhanh, nhưng giá của nó lại vô cùng đắt, mà SSD giá lại rẻ, nhưng tốc độ lại chậm. Để giải quyết vấn đề này người ta đã sản xuất ra RAM ở giữa trung gian nhằm khắc phục việc nghẽn tốc độ. Quy trình làm việc sẽ là CPU->Register->Cache->RAM->SSD
2. Hệ điều hành có phương pháp riêng để quản lý Register, Cache, RAM cũng như SSD, và các phương pháp này gần tương tự như nhau trên mỗi món. Nếu CPU đọc chương trình có trong Register, nó sẽ chạy luôn, còn không sẽ ánh xạ tìm tới Cache, RAM và cuối cùng SSD theo thứ tự ưu tiển giảm dần. Các phương pháp này bao gồm Phân trang, phân đoạn, băm, swap file....
3. Swap file là cái mọi người đang muốn tìm hiểu ở trên. Bạn kia nói rằng 7.7GB đó sẽ swap. Điều đó có thể đúng, cũng có thể không đúng. Nếu mở 1 lúc hàng chục app khác nhau thì đúng, nhưng nếu mở không đồng thời thì lại không đúng. Cách hệ điều hành sử dụng RAM 8GB, 16GB hay 32GB là khác nhau. Hệ điều hành sẽ luôn luôn ưu tiên sử dụng tối đa bộ nhớ RAM, nếu không đủ thì mới sử dụng tới bộ nhớ ảo (swap file). Nếu dung lượng RAM lớn, thì chương trình không sử dụng vẫn sẽ được lưu trên RAM, còn dung lượng RAM nhỏ, khi mở các app khác mà cái app đóng kia không sử dụng tới nữa thì hệ điều hành sẽ giải phóng dữ liệu để lấy không gian trống cho các ứng dụng khác
4. Swap file có làm giảm tuổi thọ của SSD không : Câu trả lời là có, nhưng không nhiều. Cấu trúc ARM sẽ sử dụng nhiều RAM hơn so với cấu trúc X86 (điều này giải thích tại sao điện thoại bộ cần nhiều bộ nhớ RAM tới vậy). Và việc swap file trên SSD sẽ làm giảm tuổi thọ của SSD. Tuy nhiên cần lưu ý rằng file swap trên SSD rất nhỏ. chỉ 2-4GB. SSD sẽ được bảo hành trông qua TBW, nhưng nó chỉ là thông số tham khảo mà thôi. Nhiều SSD Tàu dùng chưa được 1/10TBW đã ngỏm, còn SSD xịn sò như của Samsung thì dùng gấp 5-7 lần TBW vẫn dùng tốt. SSD bản thấp nhất trên Mac là 250GB, thì TBW của nó cũng phải tầm 150TB, thì để SSD có thể gặp trục trặc thì người ta test rồi, phải ghi cỡ 1000TB dữ liệu trở lên
Nếu mỗi 1 ngày cho swap tẹt bô và ghi dữ liệu 100GB (rất khó làm gì có ai ghi nhiều như vậy) thì phải làm liên tục như vậy trong 28 năm SSD mới chết. Thực tế SSD chết chủ yếu là do sốc điện, chết Controller chứ hiếm khi chết vì ghi tới chết cell NAND lắm :D
Cứ dùng tẹt bô đi, sợ cái gì :what:
 
Mình có đọc qua rồi. Ngày xưa mình có học môn nguyên lý hệ điều hành, mấy bro kia nói có cái đúng, nhưng cũng có cái không đúng. Vấn đề này rất dài dòng và phức tạp. Mình sẽ nói sao cho thím hiểu nhé :D
Đầu tiên, thím phải xác định mua máy để làm gì. Nếu làm việc nặng, lập trình mở rất nhiều phần mềm thì nên mua 16GB, còn nếu nhu cầu văn phòng app bình thường thì có 16GB thì tốt, còn không 8GB cũng vẫn đủ đáp ứng nhu cầu
1. RAM không phải là cái làm việc trực tiếp với máy tính. Dữ liệu sẽ được lưu từ SSD, và bộ nhớ cuối cùng CPU trực tiếp sử dụng sẽ là thanh ghi (Register). Vấn đề ở đây là thanh ghi tốc độ vô cùng nhanh, nhưng giá của nó lại vô cùng đắt, mà SSD giá lại rẻ, nhưng tốc độ lại chậm. Để giải quyết vấn đề này người ta đã sản xuất ra RAM ở giữa trung gian nhằm khắc phục việc nghẽn tốc độ. Quy trình làm việc sẽ là CPU->Register->Cache->RAM->SSD
2. Hệ điều hành có phương pháp riêng để quản lý Register, Cache, RAM cũng như SSD, và các phương pháp này gần tương tự như nhau trên mỗi món. Nếu CPU đọc chương trình có trong Register, nó sẽ chạy luôn, còn không sẽ ánh xạ tìm tới Cache, RAM và cuối cùng SSD theo thứ tự ưu tiển giảm dần. Các phương pháp này bao gồm Phân trang, phân đoạn, băm, swap file....
3. Swap file là cái mọi người đang muốn tìm hiểu ở trên. Bạn kia nói rằng 7.7GB đó sẽ swap. Điều đó có thể đúng, cũng có thể không đúng. Nếu mở 1 lúc hàng chục app khác nhau thì đúng, nhưng nếu mở không đồng thời thì lại không đúng. Cách hệ điều hành sử dụng RAM 8GB, 16GB hay 32GB là khác nhau. Hệ điều hành sẽ luôn luôn ưu tiên sử dụng tối đa bộ nhớ RAM, nếu không đủ thì mới sử dụng tới bộ nhớ ảo (swap file). Nếu dung lượng RAM lớn, thì chương trình không sử dụng vẫn sẽ được lưu trên RAM, còn dung lượng RAM nhỏ, khi mở các app khác mà cái app đóng kia không sử dụng tới nữa thì hệ điều hành sẽ giải phóng dữ liệu để lấy không gian trống cho các ứng dụng khác
4. Swap file có làm giảm tuổi thọ của SSD không : Câu trả lời là có, nhưng không nhiều. Cấu trúc ARM sẽ sử dụng nhiều RAM hơn so với cấu trúc X86 (điều này giải thích tại sao điện thoại bộ cần nhiều bộ nhớ RAM tới vậy). Và việc swap file trên SSD sẽ làm giảm tuổi thọ của SSD. Tuy nhiên cần lưu ý rằng file swap trên SSD rất nhỏ. chỉ 2-4GB. SSD sẽ được bảo hành trông qua TBW, nhưng nó chỉ là thông số tham khảo mà thôi. Nhiều SSD Tàu dùng chưa được 1/10TBW đã ngỏm, còn SSD xịn sò như của Samsung thì dùng gấp 5-7 lần TBW vẫn dùng tốt. SSD bản thấp nhất trên Mac là 250GB, thì TBW của nó cũng phải tầm 150TB, thì để SSD có thể gặp trục trặc thì người ta test rồi, phải ghi cỡ 1000TB dữ liệu trở lên
Nếu mỗi 1 ngày cho swap tẹt bô và ghi dữ liệu 100GB (rất khó làm gì có ai ghi nhiều như vậy) thì phải làm liên tục như vậy trong 28 năm SSD mới chết. Thực tế SSD chết chủ yếu là do sốc điện, chết Controller chứ hiếm khi chết vì ghi tới chết cell NAND lắm :D
Cứ dùng tẹt bô đi, sợ cái gì :what:
cám ơn thím nhé. Thím nhiệt tình quá :beauty:
 
Mình có đọc qua rồi. Ngày xưa mình có học môn nguyên lý hệ điều hành, mấy bro kia nói có cái đúng, nhưng cũng có cái không đúng. Vấn đề này rất dài dòng và phức tạp. Mình sẽ nói sao cho thím hiểu nhé :D
Đầu tiên, thím phải xác định mua máy để làm gì. Nếu làm việc nặng, lập trình mở rất nhiều phần mềm thì nên mua 16GB, còn nếu nhu cầu văn phòng app bình thường thì có 16GB thì tốt, còn không 8GB cũng vẫn đủ đáp ứng nhu cầu
1. RAM không phải là cái làm việc trực tiếp với máy tính. Dữ liệu sẽ được lưu từ SSD, và bộ nhớ cuối cùng CPU trực tiếp sử dụng sẽ là thanh ghi (Register). Vấn đề ở đây là thanh ghi tốc độ vô cùng nhanh, nhưng giá của nó lại vô cùng đắt, mà SSD giá lại rẻ, nhưng tốc độ lại chậm. Để giải quyết vấn đề này người ta đã sản xuất ra RAM ở giữa trung gian nhằm khắc phục việc nghẽn tốc độ. Quy trình làm việc sẽ là CPU->Register->Cache->RAM->SSD
2. Hệ điều hành có phương pháp riêng để quản lý Register, Cache, RAM cũng như SSD, và các phương pháp này gần tương tự như nhau trên mỗi món. Nếu CPU đọc chương trình có trong Register, nó sẽ chạy luôn, còn không sẽ ánh xạ tìm tới Cache, RAM và cuối cùng SSD theo thứ tự ưu tiển giảm dần. Các phương pháp này bao gồm Phân trang, phân đoạn, băm, swap file....
3. Swap file là cái mọi người đang muốn tìm hiểu ở trên. Bạn kia nói rằng 7.7GB đó sẽ swap. Điều đó có thể đúng, cũng có thể không đúng. Nếu mở 1 lúc hàng chục app khác nhau thì đúng, nhưng nếu mở không đồng thời thì lại không đúng. Cách hệ điều hành sử dụng RAM 8GB, 16GB hay 32GB là khác nhau. Hệ điều hành sẽ luôn luôn ưu tiên sử dụng tối đa bộ nhớ RAM, nếu không đủ thì mới sử dụng tới bộ nhớ ảo (swap file). Nếu dung lượng RAM lớn, thì chương trình không sử dụng vẫn sẽ được lưu trên RAM, còn dung lượng RAM nhỏ, khi mở các app khác mà cái app đóng kia không sử dụng tới nữa thì hệ điều hành sẽ giải phóng dữ liệu để lấy không gian trống cho các ứng dụng khác
4. Swap file có làm giảm tuổi thọ của SSD không : Câu trả lời là có, nhưng không nhiều. Cấu trúc ARM sẽ sử dụng nhiều RAM hơn so với cấu trúc X86 (điều này giải thích tại sao điện thoại bộ cần nhiều bộ nhớ RAM tới vậy). Và việc swap file trên SSD sẽ làm giảm tuổi thọ của SSD. Tuy nhiên cần lưu ý rằng file swap trên SSD rất nhỏ. chỉ 2-4GB. SSD sẽ được bảo hành trông qua TBW, nhưng nó chỉ là thông số tham khảo mà thôi. Nhiều SSD Tàu dùng chưa được 1/10TBW đã ngỏm, còn SSD xịn sò như của Samsung thì dùng gấp 5-7 lần TBW vẫn dùng tốt. SSD bản thấp nhất trên Mac là 250GB, thì TBW của nó cũng phải tầm 150TB, thì để SSD có thể gặp trục trặc thì người ta test rồi, phải ghi cỡ 1000TB dữ liệu trở lên
Nếu mỗi 1 ngày cho swap tẹt bô và ghi dữ liệu 100GB (rất khó làm gì có ai ghi nhiều như vậy) thì phải làm liên tục như vậy trong 28 năm SSD mới chết. Thực tế SSD chết chủ yếu là do sốc điện, chết Controller chứ hiếm khi chết vì ghi tới chết cell NAND lắm :D
Cứ dùng tẹt bô đi, sợ cái gì :what:
Em phải bật lại cái bảo mật 2 lớp trên voz lên để hiện nút thả Ưng cho thím. Tắt đi cái mất chức năng đó luôn. Mà lắm lúc cũng tốn time vào mail lấy code.
Hehe! Cám ơn thím lần nữa :sweet_kiss::sexy_girl:
 
Có con mac pro late 2013, mình xài như phá, có 1tg choie game max 99 độ từ sáng tới tối.
Tới năm 2021 mới cho nó nghỉ hưu, vậy mà lâu lâu boot vẫn lên chạy bt, ssd còn 99% có mỗi pin là bị thọt thôi.
Xài tẹt đi, xui lắm nó mới lỗi
 
công nhận xài bọn mac nàu nó ưu tiên độ êm nên quạt chạy ỉu xìu toàn truyền nhiệt ra vỏ, lâu lâu game lên 99 độ động vào giật phỏng :ah:
 
Có con mac pro late 2013, mình xài như phá, có 1tg choie game max 99 độ từ sáng tới tối.
Tới năm 2021 mới cho nó nghỉ hưu, vậy mà lâu lâu boot vẫn lên chạy bt, ssd còn 99% có mỗi pin là bị thọt thôi.
Xài tẹt đi, xui lắm nó mới lỗi
Mac pro đời cũ bao trâu. Từ 2016 trở đi là ko được như vậy nữa rồi.
 
Mình chưa dùng Mac bao giờ, muốn mua 1 máy để nghịch/trải nghiệm :sexy_girl:
Thấy trên mạng thấy nhiều người rao bán con Mac Mini 2014, i5 8GB 256 giá đâu đó 4-5 củ thì dùng ổn ko nhỉ
Hiện mình đang dùng con Mini PC HP800G3 (i5 7400 + 16GB + Samsung 970 evo plus 500GB, AX200), nhưng ko biết cài Hackintosh, đi làm cũng bận lười vọc vạch, mà hỏi trên topic hackintosh ko ai trả lời :beat_shot:

View attachment 1375052
máy con này os cũ thì nhanh mượt chứ up lên os mới là chậm lag lắm, nếu giải trí thì ko nên mua vì thua window hết, nếu nhu cầu bắt buộc phải xài macos thì múc thôi, xài ổn định với sướng hơn đám hackintosh nhiều
 
ừ thì ý mình là vừa đầu tư con macmini 15 củ với bàn phím màn rồi loa mà giờ tìm hiểu thì đọc vài thông tin kiểu ram 8gb mà dùng nhiều tác vụ nó sẽ làm chết ổ sớm nên hơi choáng :cry: nhẽ ra nên tìm hiểu kĩ rồi mua 16gb :burn_joss_stick:
Mac mini nó có sẵn loa mà bác, nghe vẫn ổn chán.
 
Back
Top