Mấy bác Xây Dựng xác nhận dùm em với!

nứt này nếu lạc quan thì là bảo dưỡng chưa tốt, nứt mặt >> xoa lại mặt ok
vào tình huống xấu là đi sai thép, đặt sai miền, bê tông k đủ mác >> nứt sẽ càng nghiêm trọng, gây võng sàn, có tỷ lệ thấp sẽ sập :whistle: :whistle:
chửi thằng thầu đi, lỗi của nó đầu tiên, éo có chuyện nứt là bt đâu
 
Thầu vui tính nhỉ. Bảo dưỡng như loèn làm hỏng bề mặt beton mà kêu bình thường.
Cái nhìn thấy được đã thế này, liệu những cái bên trong còn thế nào nữa.

Sent from ★ ☆ ☆ ☆ ☆ using vozFApp
 
Nghe lời vozer coi chừng thằng thầu nó xiên nhé :LOL:
1 sử dụng phụ gia quá đà
2. Nắng quá ko bảo dưỡng hơi nước bốc quá nhanh.
Nói chung kiểu gì thằng thầu nó cũng chí thôi, Nó sử dụng vữa sửa chữa bê tông vào cho là còn may. Như các loại vưa Refit. Bơm Epoxy cho ngấm thì chỗ kia bao nhiêu cho đủ
 
Thầu vui tính nhỉ. Bảo dưỡng như loèn làm hỏng bề mặt beton mà kêu bình thường.
Cái nhìn thấy được đã thế này, liệu những cái bên trong còn thế nào nữa.

Sent from ★ ☆ ☆ ☆ ☆ using vozFApp
Ở vn thì khâu bảo dưỡng auto của chủ nhà - trừ khi trong hợp đồng nêu rõ đó là nhiệm vụ của bên thi công. Thầu nó bảo mình gọi bê tông tươi đến đổ xong cào bằng sàn là cút chứ chủ nhà phải tự biết cách mà bảo dưỡng
 
Nứt này là ko bình thường nhé, vì theo ảnh chụp vết nứt này rộng và sâu.. note lại chỗ vết nứt đó k cho thợ trát bất cứ thứ j vào và quan sát xem nó có rộng ra sau khi đổ bê tông 7 ngày và 14 ngày ko?? nếu có thì đây là vết nứt kết cấu và quan sát lại vào ngày thứ 28 nếu tiếp tục rộng thêm thì quan sát thêm khoảng 7 ngày. Nếu vết nứt ko rộng ra thêm thì bắt đầu khoét mở rộng vết nứt và fill bằng các chất xử lý vết nứt thích hợp(nếu bác cần thì mình cho quy trình và các loại hóa chất xử lý). sau đó chống thấm kỹ chỗ các vết nứt này nếu nằm ở khu ẩm ướt.
đây là do quá trình đổ bê tông không bảo dưỡng liên tục nên bê tông co ngót trong quá trình ninh kết dẫn đến, yêu cầu thầy thợ bảo dưỡng tưới nước liên tục để nó k ảnh hưởng nặng thêm. Tiếp theo lấy hợp đồng ra cái nào thỏa thuận đc thì thỏa thuận k ko làm đúng yêu cầu thì phạt
 
Ở vn thì khâu bảo dưỡng auto của chủ nhà - trừ khi trong hợp đồng nêu rõ đó là nhiệm vụ của bên thi công. Thầu nó bảo mình gọi bê tông tươi đến đổ xong cào bằng sàn là cút chứ chủ nhà phải tự biết cách mà bảo dưỡng

Nói chung ở Vịt toàn mánh khoé lừa lọc nhau, cho nên cuối cùng người dùng (ở đây là chủ nhà) lĩnh đủ.
Hỗn hợp bê tông tươi muốn kiểm soát chất lượng chuẩn thì phải giám sát từ khâu vật tư đầu vào (cát đá có thành phần hạt chuẩn ko, độ ẩm lúc đưa vào trộn như nào, có lẫn tạp chất sét nhiều ko,... Xi măng dùng loại nào, có dùng thêm chất độn như tro bay ko, hàm lượng bao nhiêu,..), cấp phối thiết kế chuẩn theo thông số vật liệu, được thử nghiệm mẫu đúc cho cường độ đạt, cân đong đo đếm của trạm trộn đúng,... Ra được bê tông rồi thì lại phụ thuộc lúc xe bồn di chuyển có bị quá thời gian ko, quá trình xe di chuyển bao giờ nó cũng bù thêm nước, nó mà cho nhiều quá thì chết... Tiếp đến là đội thi công, bảo dưỡng. Mà đấy là mới nói đến bê tông, còn thép, giáo chống có chuẩn ko chưa đề cập. Bao thứ cần kiểm tra kiểm soát mà chỉ giao cho mấy ông thợ vườn nên kết quả hên xui lắm :whistle:
 
Nhà em lần đầu xây nhà đổ trần, mới đổ bê tông đc 1 ngày thì xuất hiện vết nứt ntn thì có bt không mấy bác xây dựng ơi
qUCyP5o.jpg

xXW2Zel.jpg
6Zg1ihX.jpg

Ông thầu nói là đổ bê tông mark cao sẽ nứt như vậy là bình thường bê tông mark 300 đổ bằng máy phóng

Gửi từ HUAWEI RNE-L22 bằng vozFApp

1. M300 kao nỗi j fen. Bt thương fảm hay tự trộn vậy fen
2. Đổ bt xong fải cơ tiết mục bảo dưỡng (tưới nc, fủ nilong tránh mata nc ít nhất 3 ngày) bắt buộc và đánh mặt (ko bắt buộc). Nhà dân thì auto ko có rồi
3.fen check lại dầm có nứt ko, vì dầm là kc chịu lực, nó đỡ sàn. Nếu ko thì ok, nếu nứt dầm vote đập bỏ làm lại

Gửi từ Vivo iQoo 855 bằng vozFApp
 
Nói chung ở Vịt toàn mánh khoé lừa lọc nhau, cho nên cuối cùng người dùng (ở đây là chủ nhà) lĩnh đủ.
Hỗn hợp bê tông tươi muốn kiểm soát chất lượng chuẩn thì phải giám sát từ khâu vật tư đầu vào (cát đá có thành phần hạt chuẩn ko, độ ẩm lúc đưa vào trộn như nào, có lẫn tạp chất sét nhiều ko,... Xi măng dùng loại nào, có dùng thêm chất độn như tro bay ko, hàm lượng bao nhiêu,..), cấp phối thiết kế chuẩn theo thông số vật liệu, được thử nghiệm mẫu đúc cho cường độ đạt, cân đong đo đếm của trạm trộn đúng,... Ra được bê tông rồi thì lại phụ thuộc lúc xe bồn di chuyển có bị quá thời gian ko, quá trình xe di chuyển bao giờ nó cũng bù thêm nước, nó mà cho nhiều quá thì chết... Tiếp đến là đội thi công, bảo dưỡng. Mà đấy là mới nói đến bê tông, còn thép, giáo chống có chuẩn ko chưa đề cập. Bao thứ cần kiểm tra kiểm soát mà chỉ giao cho mấy ông thợ vườn nên kết quả hên xui lắm :whistle:

Mấy cái trial mix, thử vật liệu đầu vào, fụ ja, rút sụt, check thời jan, nhiệt độ... đến ctrình to còn làm tắt thì nhà dân sao làm nổi fen
rlCtUDm.png


Gửi từ Vivo iQoo 855 bằng vozFApp
 
Chào các bác, hôm đổ bê tông trời nắng to, đổ xong ko có che chắn gì, đổ xong khoảng 4h chiều thì tới 6h em có lên tưới nước rồi, khi lên thì đã thấy xuất hiện các vết nứt ly ti, hiện nay thợ đang lên đắp bờ chuẩn bị đổ hồ lên các bác ạ, thông tin thêm là gia đình có tưới nước thường xuyên, ở cái máng nước thì có để nước đọng liên tục nhưng vẫn xuất hiện các vết nứt, sàn đc nâng đở bằng hệ thống giàn giáo bằng sắt hết nhìn khá chắc chắn, nên ko nghĩ là do sụt lún, phần bê tông này là đổ trần luôn rồi nên khá là lo ạ
 
Mấy cái trial mix, thử vật liệu đầu vào, fụ ja, rút sụt, check thời jan, nhiệt độ... đến ctrình to còn làm tắt thì nhà dân sao làm nổi fen
rlCtUDm.png


Gửi từ Vivo iQoo 855 bằng vozFApp
Từng có thời gian làm ngành bê tông này. Nói thật là có rất nhiều trò mất dạy chỉ các bác trong nghề mới biết. Thậm chí tự tay cầm cục mẫu cho vào máy nén cũng chưa chắc được :) :) :)
 
Bọn thợ nó chỉ lo việc của nó, tưới nước bê tông chỉ có lệ. Năm ngoái mình xây nhà, ngày tưới ít nhất 3 lần. Tới tháng có khi cả triệu tiền nước
tôi thì cho đóng coffa cao lên tí rồi bơm nước vào ngâm nguyên sàn :)))))))
 
Đây là do nóng nên bê tông chết nhanh. Thường thì phải tưới nước giữ ẩm để bê tông chết từ từ tránh tình trạng nứt toác như này. Chết dở. Giờ tưới thì ăn thua gì :doubt:

Sent from Tổng cục an ninh via nextVOZ
 
1. M300 kao nỗi j fen. Bt thương fảm hay tự trộn vậy fen
2. Đổ bt xong fải cơ tiết mục bảo dưỡng (tưới nc, fủ nilong tránh mata nc ít nhất 3 ngày) bắt buộc và đánh mặt (ko bắt buộc). Nhà dân thì auto ko có rồi
3.fen check lại dầm có nứt ko, vì dầm là kc chịu lực, nó đỡ sàn. Nếu ko thì ok, nếu nứt dầm vote đập bỏ làm lại

Gửi từ Vivo iQoo 855 bằng vozFApp
lại dầm có nứt ko, là phần nào bác nói rõ chứ em ko hiểu lắm ạ
 
nứt rộng thế này là không bình thường nhé bạn, và M300 không phải là cao, chắc bạn dùng bê tông thương phẩm + bơm cần, có đổ ban ngày không, thời tiết sao, đổ xong có dùng máy xoa mặt không, vì nứt này khả năng cao là bê tông nó trộn thêm nước để sụt nó cao bơm cho dễ rồi, tháo coppa xong thì theo dõi xem vết nứt có phát triển không, thử nước xem có nứt xuyên sàn không, nếu vẫn to ra nữa thì vote đập đi mà đổ lại nhé. Sàn mái thì thuê đơn vị chống thấm về bơm epoxy vào, khá tốn khoảng 600 700k/1md.
khả năng cao là sàn chỉ có sắt lớp 2 ở vị trí gối dầm cột, không cấu tạo thép cấu tạo lớp 2 d8a400 toàn sàn nên nó co ngót cho nứt rồi/
sàn này nhà em đổ hơi dày hơn bt tý, và có 2 lớp đan thép full sàn bác ạ
 
Từng có thời gian làm ngành bê tông này. Nói thật là có rất nhiều trò mất dạy chỉ các bác trong nghề mới biết. Thậm chí tự tay cầm cục mẫu cho vào máy nén cũng chưa chắc được :) :) :)

Chuẩn mịa luôn, hồi đi học, mình tự nén mẫu và thấy máy nén có chỉ số ban đầu chưa được đưa về 0, máy hiệu chỉnh chưa chuẩn hay gì đó, chỉ số lúc đầu này có thể chỉnh lại trong quá trình ông vận hành máy nhập các thông số của mẫu (kích thước, lực,...), thường các ông đi giám sát nén mẫu chỉ quan tâm chỉ số lực nén phá hoại cuối :D
Mấy cái trial mix, thử vật liệu đầu vào, fụ ja, rút sụt, check thời jan, nhiệt độ... đến ctrình to còn làm tắt thì nhà dân sao làm nổi fen
rlCtUDm.png


Gửi từ Vivo iQoo 855 bằng vozFApp
Chính vì thế tôi mới nói ở Vịt mình toàn dựa vào đấy để lừa nhau và người dùng cuối chịu trận :rolleyes:
 
nứt này là là do co ngót. nước rút quá nhanh => đột sụt thấp. bê tông đổ xong không bão dưỡng tưới ẩm để tránh rút nước nhanh đó. đổ trần xong phải tưới ẫm 3-7 ngày, sao mới 1 ngày mà trần trụi vậy ?
hiểu lý do tại sao mấy công trình lớn giám sát hay cho đổ bê tông ban đêm là vậy đó.
còn bê tông trần thì m300 là ổn rồi.
thầu trọn gói thì bảo đập ra đổ lại. thợ vườn thì mua sika xịn cán 1 lớp, sau đó đổ tiếp 1 lớp vữa bê tông dày 2-3cm nữa.
nếu từ đầu đổ chia ra từng khoảng thì có khi đỡ hơn.
 
Nói chung ở Vịt toàn mánh khoé lừa lọc nhau, cho nên cuối cùng người dùng (ở đây là chủ nhà) lĩnh đủ.
Hỗn hợp bê tông tươi muốn kiểm soát chất lượng chuẩn thì phải giám sát từ khâu vật tư đầu vào (cát đá có thành phần hạt chuẩn ko, độ ẩm lúc đưa vào trộn như nào, có lẫn tạp chất sét nhiều ko,... Xi măng dùng loại nào, có dùng thêm chất độn như tro bay ko, hàm lượng bao nhiêu,..), cấp phối thiết kế chuẩn theo thông số vật liệu, được thử nghiệm mẫu đúc cho cường độ đạt, cân đong đo đếm của trạm trộn đúng,... Ra được bê tông rồi thì lại phụ thuộc lúc xe bồn di chuyển có bị quá thời gian ko, quá trình xe di chuyển bao giờ nó cũng bù thêm nước, nó mà cho nhiều quá thì chết... Tiếp đến là đội thi công, bảo dưỡng. Mà đấy là mới nói đến bê tông, còn thép, giáo chống có chuẩn ko chưa đề cập. Bao thứ cần kiểm tra kiểm soát mà chỉ giao cho mấy ông thợ vườn nên kết quả hên xui lắm :whistle:
Trước làm cho dự án của Nhật, mình mới ra trường mà PM cho làm kiểm soát chất lượng dưới quyền 1 anh QAQC manager, mà công việc thì a manager cho mình quyết định hết luôn. Vì thế vật liệu nào muốn vào công trình cũng phải thông qua mình nghiệm thu và audit trc khi chọn thầu và thi công. Đi audit bê tông kết quả k đạt lúc ra về ông quản lý trạm chở đi ăn uống cf xong dúi phong bì dày cộm chắc vài chục củ, kêu sửa hs audit để bên đó vô làm mà mình lúc đó mới ra trường k dám làm bậy, mấy đợt audit vật liệu hoàn thiện căn hộ toàn fail là nhiều bọn nhà thầu kêu thoải mái đi em có j bọn anh chia phần trăm gói thầu lại cho em 1 ít. Cuối cùng chọn đc 1 vài thằng làm ok nhưng lúc nhập hàng về công trình thì lại làm láo, đuổi về thẳng cổ luôn bọn nó gọi cho CHT khiếu nại mình khó. Nhưng mà theo tiêu chuẩn thì hơn 90% nhà thầu k đạt đc yêu cầu về chất lượng rồi. Nhưng mình k ăn thì cũng có thằng khác ăn, mà tính mình lại k thích làm ăn kiểu thế nên giờ nghỉ làm xd đang đi kiếm hướng khác.
 
Trước làm cho dự án của Nhật, mình mới ra trường mà PM cho làm kiểm soát chất lượng dưới quyền 1 anh QAQC manager, mà công việc thì a manager cho mình quyết định hết luôn. Vì thế vật liệu nào muốn vào công trình cũng phải thông qua mình nghiệm thu và audit trc khi chọn thầu và thi công. Đi audit bê tông kết quả k đạt lúc ra về ông quản lý trạm chở đi ăn uống cf xong dúi phong bì dày cộm chắc vài chục củ, kêu sửa hs audit để bên đó vô làm mà mình lúc đó mới ra trường k dám làm bậy, mấy đợt audit vật liệu hoàn thiện căn hộ toàn fail là nhiều bọn nhà thầu kêu thoải mái đi em có j bọn anh chia phần trăm gói thầu lại cho em 1 ít. Cuối cùng chọn đc 1 vài thằng làm ok nhưng lúc nhập hàng về công trình thì lại làm láo, đuổi về thẳng cổ luôn bọn nó gọi cho CHT khiếu nại mình khó. Nhưng mà theo tiêu chuẩn thì hơn 90% nhà thầu k đạt đc yêu cầu về chất lượng rồi

Giờ ra trường lâu rồi thì có làm bậy ko anh? :D
Có 1 cái nữa là tiêu chuẩn của Vịt đều là chuyển dịch từ nước ngoài, chủ yếu là khối Xã hội chủ nghĩa (Nga ngố) nên yêu cầu rất khắt khe, cộng thêm việc làm bậy nữa nên mới có chuyện 90% không đạt :whistle:
 
Giờ ra trường lâu rồi thì có làm bậy ko anh? :D
Có 1 cái nữa là tiêu chuẩn của Vịt đều là chuyển dịch từ nước ngoài, chủ yếu là khối Xã hội chủ nghĩa (Nga ngố) nên yêu cầu rất khắt khe, cộng thêm việc làm bậy nữa nên mới có chuyện 90% không đạt :whistle:
làm xong dự án là mình nghỉ việc và bỏ nghề luôn r bác, do thấy bản thân k thích hợp với môi trường
 
Back
Top