thắc mắc máy hút ẩm mua loại nào ok các bác nhỉ???

Thực ra ông nào cũng có ý đúng.
1. Nhiệt độ cao sấy có khô không: Có nhé. Máy sấy thông hơi hoặc tủ sấy vẫn sấy được khi trời nồm. Chẳng qua phương án này tốn điện và làm môi trường xung quanh ẩm hơn.
2. Sấy bằng phương giảm độ ẩm như máy hút ẩm: Phương án này tiết kiệm điện hơn nhưng tốn thời gian hơn sấy bằng nhiệt độ cao.
3. Cách sấy nữa là kết hợp cả 2 cái trên, vừa gia nhiệt vừa hút ẩm. Điển hình là máy sấy heat pump. Nhanh, tiết kiệm điện, mỗi tội tốn tiền.
Cái nào cũng có ưu nhược điểm nên ko cần cãi nhau làm gì.
Đúng chỗ nào mà đúng.
Làm nóng không khí, đồ vật thì chỉ là giúp cho hơi ẩm tan vào không khí, cái không khí độ ẩm cao ngất này nó vẫn ở trong phòng ấy nên sẽ xuất hiện nồm lại khi nhiệt độ giảm đi.
Còn lý do tại sao lúc phòng đang nóng lại không thấy nồm vì nhiệt độ cao làm không khí chứa được thêm hơi ẩm và các đồ đạc trong phòng có nhiệt độ ở ngưỡng gần bằng nhiệt độ không khí nên hơi ẩm không đọng được để chảy thành giọt trên đồ vật.
Thử tắt cái máy sưởi mà xem, lúc sau lại nồm như trước.
 
Em đọc cmt của các thím ở trên thì bật máy hút ẩm thổi ra khí nóng làm tăng nhiệt độ phòng hả bác ơi.

via theNEXTvoz for iPhone
Thì như kiểu chuyển từ lạnh ẩm sang lạnh khô thôi, nhưng theo ngu kiến của trư ko nên lạm dụng cái sức nóng này, vì ở ko gian kín nên khô hại người lắm, cho nên khi hút mà có người trong phòng trư chỉ để nó hút đến tầm 70-72% thôi (độ ẩm lí tưởng)
Chủ yếu lợi dụng cái sức nóng này để sấy đồ
 
Đúng chỗ nào mà đúng.
Làm nóng không khí, đồ vật thì chỉ là giúp cho hơi ẩm tan vào không khí, cái không khí độ ẩm cao ngất này nó vẫn ở trong phòng ấy nên sẽ xuất hiện nồm lại khi nhiệt độ giảm đi.
Còn lý do tại sao lúc phòng đang nóng lại không thấy nồm vì nhiệt độ cao làm không khí chứa được thêm hơi ẩm và các đồ đạc trong phòng có nhiệt độ ở ngưỡng gần bằng nhiệt độ không khí nên hơi ẩm không đọng được để chảy thành giọt trên đồ vật.
Thử tắt cái máy sưởi mà xem, lúc sau lại nồm như trước.
Ông kia nói sai câu nào nhỉ, bác quote hộ em. E sợ em với bác đang nói 2 vấn đề khác nhau thì cãi nhau tới tối mất :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ông kia nói sai câu nào nhỉ, bác quote hộ em. E sợ em với bác đang nói 2 vấn đề khác nhau thì cãi nhau tới tối mất :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
1. Bác hơi sai ở luận điểm đầu tiên. Chúng ta đang bàn đến phương pháp hút ẩm trong phòng. Rõ ràng là hơi nước nó không tự nhiên biến mất, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nên khi tăng nhiệt độ phòng thì nước trên sàn, quần áo dưới tác dụng của nhiệt độ chỉ bay hơi và quanh quẩn trong phòng chứ không đi đâu được, cho dù như ông @asukaa nói tăng nhiệt độ giúp không khí chứa được nhiều hơi nước hơn thì nước vẫn ở trong phòng chẳng qua thay vì ở dạng lỏng trên sàn, tường nhà thì nó ở dạng hơi trong không khí. Gọi bật sưởi để khô phòng thì chỉ là cảm giác định tính, chứ về định lượng thì không có tác dụng giảm độ ẩm cho phòng. Cái ví dụ bác đưa ra thì khi sấy bác phải đưa được luồng khí nóng chứa hơi nước ra ngoài môi trường, chứ bác cho cái tủ sấy quần vào phòng kín và sấy xem, có sấy khô thì để một thời gian quần áo sẽ vẫn ẩm trở lại.
2. Còn nguyên lý của thằng máy hút ẩm và điều hòa thì nó ngưng tụ hơi nước ở trên giàn lạnh (trên bề mặt các ống đồng) và chảy theo ống gom ra ngoài phòng, thì đấy mới là giảm độ ẩm về định lượng.
3. Còn về bơm nhiệt thì bác nói đúng rồi, nó đại loại kiểu dùng khí nóng từ giàn nóng điều hòa để thúc đẩy quá trình bay hơi, sau đó đưa khối khí chứa hơi nước qua giàn lạnh để ngưng tụ hơi nước, tận dụng được cả giàn nóng và giàn lạnh nên nó tiết kiệm năng lượng là đúng.
 
1. Bác hơi sai ở luận điểm đầu tiên. Chúng ta đang bàn đến phương pháp hút ẩm trong phòng. Rõ ràng là hơi nước nó không tự nhiên biến mất, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nên khi tăng nhiệt độ phòng thì nước trên sàn, quần áo dưới tác dụng của nhiệt độ chỉ bay hơi và quanh quẩn trong phòng chứ không đi đâu được, cho dù như ông @asukaa nói tăng nhiệt độ giúp không khí chứa được nhiều hơi nước hơn thì nước vẫn ở trong phòng chẳng qua thay vì ở dạng lỏng trên sàn, tường nhà thì nó ở dạng hơi trong không khí. Gọi bật sưởi để khô phòng thì chỉ là cảm giác định tính, chứ về định lượng thì không có tác dụng giảm độ ẩm cho phòng. Cái ví dụ bác đưa ra thì khi sấy bác phải đưa được luồng khí nóng chứa hơi nước ra ngoài môi trường, chứ bác cho cái tủ sấy quần vào phòng kín và sấy xem, có sấy khô thì để một thời gian quần áo sẽ vẫn ẩm trở lại.
2. Còn nguyên lý của thằng máy hút ẩm và điều hòa thì nó ngưng tụ hơi nước ở trên giàn lạnh (trên bề mặt các ống đồng) và chảy theo ống gom ra ngoài phòng, thì đấy mới là giảm độ ẩm về định lượng.
3. Còn về bơm nhiệt thì bác nói đúng rồi, nó đại loại kiểu dùng khí nóng từ giàn nóng điều hòa để thúc đẩy quá trình bay hơi, sau đó đưa khối khí chứa hơi nước qua giàn lạnh để ngưng tụ hơi nước, tận dụng được cả giàn nóng và giàn lạnh nên nó tiết kiệm năng lượng là đúng.
Nói chung là các anh dốt biết 1 mà chả biết 2 , đi cười người ta bật sấy trong khi đó là công cụ người ta có để giảm hiện tượng nồm, trời nồm người ta bật lên hết nồm đơn giản thế thôi người ta cần gì phải biết độ ẩm không khí như nào chỉ cần k đọng nước chảy thành vũng là đỡ rồi , Giải thích nốt cho mấy thằng không hiểu nồm là gì, Nồm hiện tượng nước đọng trên các bề mặt có nhiệt độ thấp, không phải do bão hoà hơi nước vì vậy cứ có vật nào nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn điểm sương +có hơi ẩm trong không khí thì nó sẽ nồm , tuy nhiên không khí ở vẫn chứa được thêm nước, còn việc hơi nước ở trong phòng tôi vẫn công nhận với các anh chứ không công nhận đâu :)) còn thằng nào bật nhà van đọng kính là do kính tiếp xúc với bề mặt bên ngoài nó vẫn lạnh bằng hoặc thấp hơn dew point thì nó đọng thôi nóng hơn là hết :)) giải thích lần cuối cho những thằng dốt nghĩ bật sấy không hết nồm
 
Nói chung là các anh dốt biết 1 mà chả biết 2 , đi cười người ta bật sấy trong khi đó là công cụ người ta có để giảm hiện tượng nồm, trời nồm người ta bật lên hết nồm đơn giản thế thôi người ta cần gì phải biết độ ẩm không khí như nào chỉ cần k đọng nước chảy thành vũng là đỡ rồi , Giải thích nốt cho mấy thằng không hiểu nồm là gì, Nồm hiện tượng nước đọng trên các bề mặt có nhiệt độ thấp, không phải do bão hoà hơi nước vì vậy cứ có vật nào nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn điểm sương +có hơi ẩm trong không khí thì nó sẽ nồm , tuy nhiên không khí ở vẫn chứa được thêm nước, còn việc hơi nước ở trong phòng tôi vẫn công nhận với các anh chứ không công nhận đâu :)) còn thằng nào bật nhà van đọng kính là do kính tiếp xúc với bề mặt bên ngoài nó vẫn lạnh bằng hoặc thấp hơn dew point thì nó đọng thôi nóng hơn là hết :)) giải thích lần cuối cho những thằng dốt nghĩ bật sấy không hết nồm
Cái mọi người và tôi trong cái post này cần là tìm thiết bị hút ẩm, là giảm độ ẩm trong nhà để đỡ ẩm mốc đồ đạc, hư hỏng thiết bị. Còn anh thì chỉ cần không nhìn thấy nước đọng, không nhìn thấy nồm là được. Rõ ràng mục đích của anh và tôi khác nhau nên ngưng tranh luận được rồi.
 
Đúng roài. Khí nóng nhưng mùa đông thì chả thấm vào đâu.
Ý mình muốn mua để mùa hè những hôm không nóng quá mà độ ẩm cao để xài. Vì nhà có trẻ con, mấy hôm nắng đầu mùa độ ẩm cao bật điều hoà thì sợ lạnh quá, bật hút ẩm mà khí thổi ra không nóng quá thì ok

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ý mình muốn mua để mùa hè những hôm không nóng quá mà độ ẩm cao để xài. Vì nhà có trẻ con, mấy hôm nắng đầu mùa độ ẩm cao bật điều hoà thì sợ lạnh quá, bật hút ẩm mà khí thổi ra không nóng quá thì ok

via theNEXTvoz for iPhone
Bật máy lạnh thì chọn dry nó hút ẩm mà thím nhưng vẫn mát, ko hút ẩm nhiều như cái máy riêng thôi.
 
1. Bác hơi sai ở luận điểm đầu tiên. Chúng ta đang bàn đến phương pháp hút ẩm trong phòng. Rõ ràng là hơi nước nó không tự nhiên biến mất, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nên khi tăng nhiệt độ phòng thì nước trên sàn, quần áo dưới tác dụng của nhiệt độ chỉ bay hơi và quanh quẩn trong phòng chứ không đi đâu được, cho dù như ông @asukaa nói tăng nhiệt độ giúp không khí chứa được nhiều hơi nước hơn thì nước vẫn ở trong phòng chẳng qua thay vì ở dạng lỏng trên sàn, tường nhà thì nó ở dạng hơi trong không khí. Gọi bật sưởi để khô phòng thì chỉ là cảm giác định tính, chứ về định lượng thì không có tác dụng giảm độ ẩm cho phòng. Cái ví dụ bác đưa ra thì khi sấy bác phải đưa được luồng khí nóng chứa hơi nước ra ngoài môi trường, chứ bác cho cái tủ sấy quần vào phòng kín và sấy xem, có sấy khô thì để một thời gian quần áo sẽ vẫn ẩm trở lại.
2. Còn nguyên lý của thằng máy hút ẩm và điều hòa thì nó ngưng tụ hơi nước ở trên giàn lạnh (trên bề mặt các ống đồng) và chảy theo ống gom ra ngoài phòng, thì đấy mới là giảm độ ẩm về định lượng.
3. Còn về bơm nhiệt thì bác nói đúng rồi, nó đại loại kiểu dùng khí nóng từ giàn nóng điều hòa để thúc đẩy quá trình bay hơi, sau đó đưa khối khí chứa hơi nước qua giàn lạnh để ngưng tụ hơi nước, tận dụng được cả giàn nóng và giàn lạnh nên nó tiết kiệm năng lượng là đúng.

Ok bác, e sẽ giải thích cho bác tại sao em lại bảo ông kia có ý đúng nhé.

1. Đầu tiên mình phải hiểu rõ độ ẩm và lượng ẩm.
Độ ẩm mà mình hay nói đến là độ ẩm tương đối. Nôm na là khi nhiệt độ tăng lên, thì độ ẩm sẽ giảm xuống với cùng 1 lượng ẩm. Ví dụ nôm na 100m3 không khí chứa 1 lít hơi ẩm, ở 20 độ thì sẽ có độ ẩm là 90%. Nhưng nếu tăng nhiệt độ lên 30 độ thì độ ẩm đo đc chỉ có 70% thôi.

2. Bác bảo sấy lên thì ẩm hơi nước vẫn ở trong phòng. Cái này đúng vì định luật bảo toàn. Nhưng bác bảo nhiệt độ tăng mà độ ẩm ko giảm thì ko đúng. Đây là lượng ẩm ko giảm mới chuẩn.

3. Mục đích chủ thớt là làm thế nào để đỡ ẩm nên ông kia bảo sấy lên 30 độ cũng là 1 biện pháp khả thi. Nó sẽ làm mình đỡ bức bối hơn mặc dù ko thể hiệu quả bằng máy hút ẩm được. Nên đây là biện pháp tình thế khả thi khi bác ko muốn chi thêm tiền.
Còn bác bảo tắt sấy thì lại ẩm như cũ thì nó là đương nhiên rồi. Vì nó ko thực sự hút ẩm ra khỏi không khí. Nó như uống thuốc giảm đau vậy, hết thuốc là lại đau :beauty:

Bác có chỗ nào chưa thông hoặc thấy em sai thì cứ quote lại. E sẽ giải thích.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Với điều kiện lượng ẩm trong không khí không đổi cứ tăng 1 độ thì độ ẩm tương đối giảm 5-7%
:)) Cái mà đa số người cần vào những ngày nồm lại chính là giảm hiện tượng nồm nhà không nhớp nháp chảy nước, còn sau đó vào mấy ngày lạnh độ ẩm cao hay mấy ngày nóng ẩm chắc éo gì đã có ông nào lôi máy hút ẩm ra hút, máy hút ẩm cũng chỉ nên bật khi nhiệt độ phòng từ 18-25 độ trên 25 độ người ta bật chế độ hút ẩm của điều hòa , dưới 18 độ người ta bật sưởi thế cho nhanh
Thêm cách tính cho các con giời dốt vật lý thử quy đổi từ 22 độ độ ẩm 95% lên 30 độ xem cùng 1 lượng nước thì tăng nhiệt độ lên độ ẩm tương đối sẽ giảm như nào nhé các con giời.

 
Last edited:
Việc ở nhiệt độ 30 mà độ ẩm ở mức ~90% trong không gian mở ngoài trời ko phải là hiếm đâu :shame:
Ý của em là nguyên lý của nó thôi chứ con số của e đưa ra nó ko đúng, ví dụ thôi.

Trong trường hợp 30 độ 90% thì khi hạ nhiệt xuống 20 độ có khi nó thành sương mù.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ok bác, e sẽ giải thích cho bác tại sao em lại bảo ông kia có ý đúng nhé.

1. Đầu tiên mình phải hiểu rõ độ ẩm và lượng ẩm.
Độ ẩm mà mình hay nói đến là độ ẩm tương đối. Nôm na là khi nhiệt độ tăng lên, thì độ ẩm sẽ giảm xuống với cùng 1 lượng ẩm. Ví dụ nôm na 100m3 không khí chứa 1 lít hơi ẩm, ở 20 độ thì sẽ có độ ẩm là 90%. Nhưng nếu tăng nhiệt độ lên 30 độ thì độ ẩm đo đc chỉ có 70% thôi.

2. Bác bảo sấy lên thì ẩm hơi nước vẫn ở trong phòng. Cái này đúng vì định luật bảo toàn. Nhưng bác bảo nhiệt độ tăng mà độ ẩm ko giảm thì ko đúng. Đây là lượng ẩm ko giảm mới chuẩn.

3. Mục đích chủ thớt là làm thế nào để đỡ ẩm nên ông kia bảo sấy lên 30 độ cũng là 1 biện pháp khả thi. Nó sẽ làm mình đỡ bức bối hơn mặc dù ko thể hiệu quả bằng máy hút ẩm được. Nên đây là biện pháp tình thế khả thi khi bác ko muốn chi thêm tiền.
Còn bác bảo tắt sấy thì lại ẩm như cũ thì nó là đương nhiên rồi. Vì nó ko thực sự hút ẩm ra khỏi không khí. Nó như uống thuốc giảm đau vậy, hết thuốc là lại đau :beauty:

Bác có chỗ nào chưa thông hoặc thấy em sai thì cứ quote lại. E sẽ giải thích.

via theNEXTvoz for iPhone
Vậy nếu mục đích mình cần là làm khô sàn mà trong phòng chỉ có điều hoà 1 chiều thì phải sử dụng điều hoà thế nào cho tối ưu?
 
nhà e dùng fujie quên mã 18l, chạy mấy năm rồi vẫn thấy ổn, phải cái ồn vl,

nhà bụi bặm các thứ thấy cảm biến vẫn chạy khá sát với lọc kk xiaomi, lêch đều tầm 5-6%.

Chấp nồm
 
Vậy nếu mục đích mình cần là làm khô sàn mà trong phòng chỉ có điều hoà 1 chiều thì phải sử dụng điều hoà thế nào cho tối ưu?
Bật dry thôi, hạ nhiệt độ thấp nhất có thể. Trời mà vừa lạnh vừa nồm thì chịu
 
Vậy nếu mục đích mình cần là làm khô sàn mà trong phòng chỉ có điều hoà 1 chiều thì phải sử dụng điều hoà thế nào cho tối ưu?

Bật dry thôi, hạ nhiệt độ thấp nhất có thể. Trời mà vừa lạnh vừa nồm thì chịu
Phương án bác Skyfall đưa ra OK này. Theo kinh nghiệm của em thì nồm thường xuất hiện ở tầm nhiệt loanh quanh 20 độ. Nếu bác bật máy lạnh 16 độ thì có thể hút ẩm được. Cơ mà thế thì lạnh teo ch*m. (phải đặt nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường thì mới hút được ẩm. Càng thấp hút càng nhanh)
 
1. Dưới 3 củ mà mua mới thì Taobao sắm mấy con midea là ổn, ở VN thì chơi Xiaomi.
2. Tài chính thoải mái thì có thể chơi dorosin hoặc Mít nhập mới.
3. Tài chính có hạn thì xanh chín chơi nhật bãi, nhưng phải kiếm seller nào uy tín bảo hành chuẩn chỉ.
Cứ bỉ bôi hàng bãi chứ nhà mình có con sharp date năm 97, nhựa vàng khè vàng khẹt xấu xấu bẩn bẩn vứt dưới bếp gần WC, vẫn hút ầm ầm chục năm nay rồi. Quan trọng là hàng ntn và người bán ra sao thôi.
Em nghe bác mới quất con midea xong, đúng đỉnh không có gì để chê. Còn được mã mới, giảm độ ồn luôn.
 

Attachments

  • photo_2024-03-07_09-11-16.jpg
    photo_2024-03-07_09-11-16.jpg
    86 KB · Views: 18
Các bác cho e hỏi cơ chế hút ẩm con Xiaomi wintech với :beat_shot:
Sau khi set độ ẩm 70% hoặc 1 mức nào đó, nó chạy ù ù đạt đúng độ ẩm là dừng luôn phải ko ? Vì sau khi dừng và qua cả đêm độ ẩm lên 78-80% báo trên máy thì mình không hề thấy nó tự khởi động để hút ẩm tiếp, phải tắt đi bật lại thì quạt hút mới chạy :cold:
Vậy cho mình hỏi là cơ chế nó thế hay nó lỗi cmnr ah :beat_brick:
 
Back
Top