Mẹ chồng kiện con dâu, chủ tọa khuyên 'chỉ 200 triệu, có đáng đưa nhau ra tòa?'

Status
Not open for further replies.
Chủ tọa thấy ko đáng thì bỏ tiền túi ra trả đi
Không đáng là không đáng cái công đưa đi kiện ngày này tháng khác. Kiện không phải chỉ viết cái đơn rồi ngồi nhà đợi ting ting vào tài khoản.

Kiện để lấy 200tr nhưng không phải là kiếm được được 200tr nếu thắng.

Vụ này cũng lằng nhằng, thuê luật sư loại nhàng thì cũng phải mất 50tr. Thêm tiền hồ sơ, án phí, bôi trơn... thì khéo cũng phải 50tr.

Tôi tin nếu chủ toạ mà vào cảnh này thì chủ toạ cũng sẵn sàng bỏ đi.
 
Không thằng nào đủ tiền thối phần mấy người còn lại để nhận nhà thì bán nhà lấy tiền chia cho bên đó pheng. Bà già tiếc cái nhà sắp bị chia 5 xẻ 7
1. Nếu ko có sự đồng thuận của cả 2 bên thì ko có chuyện bán ra để chia được.

2. Bà già chiếm phần lớn căn nhà (con dâu chỉ hưởng phần chia của chồng), trong TH bà cụ để lại cho con gái thì khi chia TS, trong TH 1 bên chỉ có 1 phần nhỏ thì cũng sẽ tính tiền để bên cầm tỷ lệ cao hơn đền cho bên còn lại (tính theo BB định giá tài sản, trong TH bên chiếm tỷ lệ cao có đủ tiền và chấp thuận trả).
Như vụ này cũng là định giá rồi chia (thế nên mới đòi 1,8 với 2 tỷ). :go:
 
Bà B coi chừng tính già hóa non, thôi bỏ 200 củ cho xong việc cho rồi, xong rồi nói bà mẹ tranh thủ qua tên căn nhà cho mình. Bà mẹ già vs ung thư giai đoạn 4 rồi, sống nay chết mai. Lỡ sự việc chưa xong mà bà mẹ chết, mấy đứa con của bà dâu được hưởng thừa kế, lúc đó lại lôi nhau ra tòa chia tài sản tiếp :big_smile:
 
Last edited:
1. Nếu ko có sự đồng thuận của cả 2 bên thì ko có chuyện bán ra để chia được.

2. Bà già chiếm phần lớn căn nhà (con dâu chỉ hưởng phần chia của chồng), trong TH bà cụ để lại cho con gái thì khi chia TS, trong TH 1 bên chỉ có 1 phần nhỏ thì cũng sẽ tính tiền để bên cầm tỷ lệ cao hơn đền cho bên còn lại (tính theo BB định giá tài sản, trong TH bên chiếm tỷ lệ cao có đủ tiền và chấp thuận trả).
Như vụ này cũng là định giá rồi chia (thế nên mới đòi 1,8 với 2 tỷ). :go:
Trường hợp không có tiền đền thì bán nhà mà bù chứ để vậy khác nào anh giam tài sản người ta, nhà không ở tiền không cầm
 
chủ toà giờ 3 phải thế
thưa đúng thì nhận
200tr ko phải tiền à
chủ tọa nói hơi dân dã thôi quy trình kiện tụng lúc nào chả thế ,2 bên thỏa thuận với nhau ko đc rồi mới ra tòa chứ , phiên tòa vịt vài tháng chứ ở mẽo trên 1 năm quá là bình thường , biết bao nhiêu bước
 
Ông bà già mới bàn giao thừa kế rồi, nhà 2 anh em, ai cũng đồng thuận, ổng bả cho đất thì tự xây nhà, tự lo kiếm $ lấy vợ, lấy chồng. Dâu rể ngồi qua 1 bên, ko có sơ múi j hết
 
xin hỏi lương chủ tọa là bao nhiêu mà kêu "chỉ 200 triệu"
KE5ti7l.png
1. Vấn đề là Chủ tọa những vụ dân sự bao giờ cũng thiên về P/A hòa giải. Đấy là nguyên tắc.
2. Việc kiện tụng thì sau khi thắng thì chi phí anh bỏ ra cũng ko kém cái khoản đấy đâu, thậm chí có khi còn hơn.
Kèo này có mấy bà con xúi rồi. Toàn chứng cứ mồm, tôi thấy vậy nên sẽ vậy
Ông cụ là giảng viên ĐH, kiếm tiền cũng ko phải là còi. Kể cả sau 60 tuổi vẫn ký HĐ giảng dạy và hướng dẫn đồ án bth nhé (như hồi làm đồ án là 1 thầy 76 tuổi hướng dẫn)
Xây nhà lúc ấy có tuổi rồi thì con đứng tên là việc rất bình thường.
 
Không thằng nào đủ tiền thối phần mấy người còn lại để nhận nhà thì bán nhà lấy tiền chia cho bên đó pheng. Bà già tiếc cái nhà sắp bị chia 5 xẻ 7
bạn ko đọc à, bà B nói tiền này nhà bà lo đc, cái này tài sản là cái nhà chia ra ko còn chức năng cái nhà nên thường toà nó ko yêu cầu bán mà chia đâu, 1 lo đc tiền thì càng khoẻ, 2 thì cam kết sau xxx ngày bản án có hiệu lực sẽ thanh toán nếu ko chịu lãi như thế nào đó. Rồi bản án có hiệu lực là tạm thời hết tranh chấp, đi cầm ngân hàng lấy 200tr chung luôn nhà kia cho khoẻ, chịu cái lãi 200tr này thôi, đi làm hoặc gom góp 1 thời gian đáo hạn là xong
 
  • Bình thường không dính tới pháp luật, tòa án thì sau khi bà mẹ chồng chết bà H và 2 con sẽ ở tiếp căn nhà 4,5 tầng kia.
  • Bà B không chấp nhận như vậy, giờ kiện thì căn nhà sẽ thuộc về bà mà bà chỉ mất 1,8-2 tỷ, quá lãi
  • Trong khi bà B chả làm cmg cả, không chăm sóc cha mẹ già, không góp tiền xây nhà, mua đất.
  • Bà B khôn vl
 
200tr không phải là tiền hay sao mà tòa lại nói thế? Thấy ít thì bỏ tiền túi ra đi. :big_smile:
Không phải là tiếc 200 triệu mà tiếc cái công bỏ ra, 2 bên đi kiện càng nhây thì càng tốn nhiều tiền hơn (riêng tiền thuê luật sư chắc cũng 2/3 r), vậy nên nhiều cty bị kiện họ ký luôn thoả thuận hoà giải mặc dù rất vô lý. Nói chung ở đây bà B biết mẹ sắp chết nên cố nhây khả năng để mẹ uỷ thác cho toàn bộ ts chứ nhận 1t8 với 2t nó cũng k khác nhau mấy, càng nhây thì số tiền nhận về càng ít hơn. :nosebleed:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Không đáng là không đáng cái công đưa đi kiện ngày này tháng khác. Kiện không phải chỉ viết cái đơn rồi ngồi nhà đợi ting ting vào tài khoản.

Kiện để lấy 200tr nhưng không phải là kiếm được được 200tr nếu thắng.

Vụ này cũng lằng nhằng, thuê luật sư loại nhàng thì cũng phải mất 50tr. Thêm tiền hồ sơ, án phí, bôi trơn... thì khéo cũng phải 50tr.

Tôi tin nếu chủ toạ mà vào cảnh này thì chủ toạ cũng sẵn sàng bỏ đi.
Án phí dân sự chia tài sản 2 tỷ là 72tr anh nhé.
Cộng tiền thuê LS và các chi phí khác thì 200tr là trong tầm tay. :go:
Trường hợp không có tiền đền thì bán nhà mà bù chứ để vậy khác nào anh giam tài sản người ta, nhà không ở tiền không cầm
KHi đã xử như vậy, bên có tỷ lệ sở hữu chiếm đa số chấp thuận trả tiền thì bên thiểu số buộc phải nhận tiền.

TH ngược lại, bên đa số ko có đủ tiền và ko chấp nhận nhận tiền (dù bên thiểu số có tiền) thì căn nhà sẽ thành sở hữu chung. (căn nhà sẽ đc chia ra sử dụng chung theo tỷ lệ chiếm hữu) :go:
 
Bà B coi chừng tính già hóa non, thôi bỏ 200 củ cho xong việc cho rồi, xong rồi nói bà mẹ tranh thủ qua tên căn nhà cho mình. Bà mẹ già vs ung thư giai đoạn 4 rồi, sống nay chết mai. Lỡ sự việc chưa xong mà bà mẹ chết, 2 đứa con của bà dâu được hưởng thừa kế, lúc đó lại lôi nhau ra tòa chia tài sản tiếp :big_smile:
Bà mất mà con còn thì cháu không được tính hàng thừa kết thứ nhất đâu bác.
Nếu có đen mà bà mẹ mất lại có nhiều con + không có di chúc thì bà B chẳng húp tất được, lúc đó phần 1.8-2ty lại chia đề cho các con đẻ/nuôi. Chỗ đó để mà thống nhất được mà cùng đi kiện chị con dâu thì hơi khoai.
 
ý chủ tọa là 200tr không đáng so với thời gian, công sức, chi phí bỏ ra
vấn đề là đã ghét nhau thì kiện cho bỏ ghét, kiểu vậy
 
  • Bình thường không dính tới pháp luật, tòa án thì sau khi bà mẹ chồng chết bà H và 2 con sẽ ở tiếp căn nhà 4,5 tầng kia.
  • Bà B không chấp nhận như vậy, giờ kiện thì căn nhà sẽ thuộc về bà mà bà chỉ mất 1,8-2 tỷ, quá lãi
  • Trong khi bà B chả phải làm cmg cả, không chăm sóc cha mẹ già, không góp tiền xây nhà, mua đất.
  • Bà B khôn vl
1. Dù cụ bà chết ko có di chúc thì bà H cũng ko đc sở hữu cả căn nhà. Phần của bà H khi đó chỉ tương đương với 2 bà con gái còn lại. (Tức là tối đa đc 1/3 căn nhà).

2. Bà B đang nắm cụ bà, nếu bà B bảo đc cụ di chúc lại (hoàn toàn có thể với tình trang hiện tại) thì phần bà H có đc còn nhỏ hơn nữa. (ko đc chia 1/3 từ bà cụ)

Việc kiện tụng chỉ là vì ko ưa nhau, 1 bên chấp thuận chi 1,8 còn bên kia đòi 2 tỷ. Ko thỏa thuận đc nên mới lôi nhau ra tòa. Ra tòa là vì cho bõ ghét chứ ở tình trạng này bà H tuổi tí đòi sở hữu căn nhà. :go:
 
Án phí dân sự chia tài sản 2 tỷ là 72tr anh nhé.
Cộng tiền thuê LS và các chi phí khác thì 200tr là trong tầm tay. :go:

KHi đã xử như vậy, bên có tỷ lệ sở hữu chiếm đa số chấp thuận trả tiền thì bên thiểu số buộc phải nhận tiền.

TH ngược lại, bên đa số ko có đủ tiền và ko chấp nhận nhận tiền (dù bên thiểu số có tiền) thì căn nhà sẽ thành sở hữu chung. (căn nhà sẽ đc chia ra sử dụng chung theo tỷ lệ chiếm hữu) :go:
Là chỗ này đây, sao không tuyên nhà cho một bên, bên kia lấy tiền. Thi hành bên lấy nhà không không trả tiền thì bên nhận tiền có được yêu cầu bán cái nhà để trả tiền cho bên nhận tiền không?
Anh đi loằng ngoằng vãi chưởng
 
kèo này yên tâm bên nào cũng có xúi giục cả, bà mẹ thì được bơm bởi mấy con mẹ hàng xóm, đứa con dâu thì bị mấy đứa bạn thân bơm vào đầu 1001 tư tưởng cách trị mẹ chồng các kiểu.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top