Nếu li dị thì chu cấp cho con bao nhiêu 1 tháng (ở Tp)

Các bác hay có ý định đòi quyền nuôi con khi ly hôn nhỉ. Mình thì ngược lại hoàn toàn nếu chẳng may sau li hôn với vợ thì nhường quyền nuôi con rồi chu cấp thôi. Mình ko thích trẻ nhỏ và chỉ thích 1 mình để ko vướng bận gì. Biết là sẽ ăn gạch nhma quan điểm cá nhân thôi

Tùy thím thôi, cái này tui không cản nhưng con cái sinh ra mà thiếu sự dạy bảo của người bố thì có nguy cơ thiếu sót về tâm lý lẫn đạo đức hơn hẳn. Trừ đứa nhỏ biết hiểu chuyện còn không thì khó mà mong sau này nó lớn lên thành người tử tế được. Nếu thím tuy ở 1 mình nhưng vẫn thường xuyên trò chuyện giáo dục con thì tui đảm bảo là không ai dám ném gạch thím trừ mấy thằng võ mồm.

Thật lòng là tui k quan tâm mấy thím bàn xem chu cấp bao nhiêu, chủ yếu xem thái độ các thím với con cái sau khi li dị. Tui gặp quá nhiều case mà thiếu sự giáo dục của ng bố lớn lên thành nhưng kẻ mà theo các thím ở voz = k bằng vất sục r.
 
Chủ đề cũng khá thú vị, tôi đọc được rất nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt focus vào con số chu cấp hàng tháng. Nên tôi góp ý vài lời:

Đầu tiên:
  • Nếu cha mẹ thực sự thương con, họ có sự gắn kết về tình thương vs con cái. Thì bao nhiêu cũng là đủ kể cả họ ly thân, ly dị.
  • Vì họ sẽ wan tâm đứa trẻ cần gì, đứa trẻ thiếu gì, và thay phiên nhau bù đắp nó trong cuộc sống tiếp theo.
Thứ hai: con số nào là hợp lý
  • Thực tế chẳng có con số nào phù hợp cả, nó tùy thuộc vào hoàn cảnh của bố và mẹ, và cả sự thương yêu của họ cho con cái nữa. Đặng Lê Nguyên Vũ chu cấp để nuôi con là 10tỷ/tháng (có người bảo đủ, có người bảo dư, người trong cuộc bảo thiếu) thì sao?
  • Các anh/chị có thể phân tích như chủ thớt là con số xx là hợp lý. Vậy để chu cấp hợp lý thì mức thu nhập của người chu cấp là bao nhiêu? Đòi 4tr/tháng trong khi bố/mẹ đứa trẻ làm công nhân vs mức lương 6tr thì sao chu cấp đc.
  • Các anh/chị phải nhớ là người chu cấp phải sống, làm việc, duy trì công việc, để có nguồn thu nhập ổn định nhằm thực hiện việc chu cấp đó. Chứ đéo phải cứ ra 1 con số rồi buộc họ làm theo.
  • Hãy tự hỏi bản thân rằng mình muốn đẩy người chu cấp vào chỗ chết hay mình muốn họ chung tay nuôi con mình (cũng là con họ)? Trả lời thành thật câu này vs chính mình, các anh/chị tự khắc hiểu con số nào là hợp lý.
Thứ ba: liệu cơm gắp mắm
  • Một gia đình tan vỡ là một gia đình khiếm khuyết rất nhiều thứ, ko phải chỉ hao hụt về mặt thu nhập. Mà còn thiếu đi về mặt giáo dục, tình thương bố mẹ, mặc cảm thậm chí là động lực sống.
  • Do đó tùy theo hoàn cảnh của cả hai mà sắp xếp, biết thân biết phận ở đâu. Chứ bèo bèo thu nhập mà đòi giúp việc, đòi học trường cao cấp, tã sữa xịn cho con v..v.. thì đéo có đâu. Nó rất nhảm nhí và vô lý!

Thứ tư: Cách cư xử
  • Tôi biết các cặp đôi khi chia tay phần lớn chẳng có lý do gì tốt đẹp cả. Rất ít có thể ra đi vs nhau trong an bình. Tuy vậy, đừng để sự tiêu cực từ mối quan hệ 2 người ảnh hưởng đến con trẻ.
  • Các bạn nuôi con vs tâm thế bố mày/mẹ mày là người tệ bạc, bỏ bê gia đình v..v.. thì tự khắc trong đầu đứa trẻ cũng hình thành góc nhìn như thế. Và nó sẽ làm phai nhạt dần tình cảm của đứa trẻ đối vs người đó.
  • Hãy đặt người đó là người chu cấp, khi 1 đứa con phai nhạt dần tình cảm với họ. Lạnh lùng cư xử hoặc thậm chí xấu hơn là thể hiện sự căm thù. Anh/Chị có nghĩ là họ sẽ làm tròn bổn phận của họ vs 1 đứa trẻ như vậy ko khi mối gắn kết giữa họ và con gần như ko có?

Đấy! Vế thứ 4 nó rất quan trọng để vận hành đc 3 vế đầu tiên.
Chứ không phải tòa tuyên án ABC sẽ chu cấp XXX con số cho XYZ hàng tháng thì cứ vin vào đó mà đòi hỏi. Khó lắm!

Còn cuộc sống này, cũng chính các bạn đến vs nhau vì yêu nhau, sinh con ra trong hạnh phúc.
Thì chia tay rồi cũng nên giữ lại trách nhiệm và những kỉ niệm đẹp vs nhau.

Lý do tan vỡ có thể đắng cay, nhưng nó đã dừng lại thì bỏ nó ở đó đi. Vác theo suốt phần đời con lại nó sẽ trở thành gánh nặng tinh thần rất lớn, nó sẽ che đi và khiến con mắt của các bạn tối hơn, tai các bạn ù hơn và cuộc sống các bạn mệt mỏi hơn.

Hết!
Chả mấy khi tôi còm dài thế này :doubt:
 
Bạn cứ quy hết tất cả thành hóa đơn rồi chia 2, nhưng quy định rõ là không quá bao nhiêu một tháng (cái này tùy thuộc vào tình cảm của bạn dành cho con bạn, không liên quan gì đến vợ bạn cả). Osin chăm trẻ giờ cũng có app, nếu osin ngoài thì bạn lấy Zalo của osin rồi hỏi hóa đơn tháng này bao nhiêu, tự chia 2 ra.
Cái nào có hóa đơn thì tính, không hóa đơn thì dẹp, khỏi tính. Nhắm làm đc thì nuôi, không làm đc thì đừng kêu gào, để con đó bạn nuôi. Chỉ riêng việc quy định hóa đơn thôi cũng giúp bạn khá khá vụ bị qua mặt rồi. Kèm thêm kiểm tra hóa đơn thì bạn sẽ thấy được vợ bạn có xứng đáng nuôi con bạn hay không.
Đi chơi thì chụp hình con đi chơi, kèm hóa đơn, tương tự cho các mục khác. Tất nhiên là cũng sẽ có lỗ hổng, nhưng nhớ kèm câu, nếu tiền trợ cấp đc sử dụng sai mục đích thì mẹ sẽ bị mất quyền nuôi con, đứa trẻ được chuyển về cho cha (bạn liên hệ với luật sư để được tư vấn thêm)

những thứ tôi liệt kê ở trên đều là các khoản có mục đích đúng như tiền học, tiền sinh hoạt...

Tôi thấy ngạc nhiên là nhiều anh cười thằng Jack 5 củ nhưng khi đc hỏi ở trên bài này cũng nói 5 củ thôi.

Tôi cũng thi rõ là mức sinh hoạt ở thành phố lớn. Ở nông thôn ntn tôi ko rõ nhưng tôi có 2 đứa bạn tháng đều gửi child support đứa 12tr đứa 15tr
 
Chủ đề cũng khá thú vị, tôi đọc được rất nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt focus vào con số chu cấp hàng tháng. Nên tôi góp ý vài lời:

Đầu tiên:
  • Nếu cha mẹ thực sự thương con, họ có sự gắn kết về tình thương vs con cái. Thì bao nhiêu cũng là đủ kể cả họ ly thân, ly dị.
  • Vì họ sẽ wan tâm đứa trẻ cần gì, đứa trẻ thiếu gì, và thay phiên nhau bù đắp nó trong cuộc sống tiếp theo.
Thứ hai: con số nào là hợp lý
  • Thực tế chẳng có con số nào phù hợp cả, nó tùy thuộc vào hoàn cảnh của bố và mẹ, và cả sự thương yêu của họ cho con cái nữa. Đặng Lê Nguyên Vũ chu cấp để nuôi con là 10tỷ/tháng (có người bảo đủ, có người bảo dư, người trong cuộc bảo thiếu) thì sao?
  • Các anh/chị có thể phân tích như chủ thớt là con số xx là hợp lý. Vậy để chu cấp hợp lý thì mức thu nhập của người chu cấp là bao nhiêu? Đòi 4tr/tháng trong khi bố/mẹ đứa trẻ làm công nhân vs mức lương 6tr thì sao chu cấp đc.
  • Các anh/chị phải nhớ là người chu cấp phải sống, làm việc, duy trì công việc, để có nguồn thu nhập ổn định nhằm thực hiện việc chu cấp đó. Chứ đéo phải cứ ra 1 con số rồi buộc họ làm theo.
  • Hãy tự hỏi bản thân rằng mình muốn đẩy người chu cấp vào chỗ chết hay mình muốn họ chung tay nuôi con mình (cũng là con họ)? Trả lời thành thật câu này vs chính mình, các anh/chị tự khắc hiểu con số nào là hợp lý.
Thứ ba: liệu cơm gắp mắm
  • Một gia đình tan vỡ là một gia đình khiếm khuyết rất nhiều thứ, ko phải chỉ hao hụt về mặt thu nhập. Mà còn thiếu đi về mặt giáo dục, tình thương bố mẹ, mặc cảm thậm chí là động lực sống.
  • Do đó tùy theo hoàn cảnh của cả hai mà sắp xếp, biết thân biết phận ở đâu. Chứ bèo bèo thu nhập mà đòi giúp việc, đòi học trường cao cấp, tã sữa xịn cho con v..v.. thì đéo có đâu. Nó rất nhảm nhí và vô lý!

Thứ tư: Cách cư xử
  • Tôi biết các cặp đôi khi chia tay phần lớn chẳng có lý do gì tốt đẹp cả. Rất ít có thể ra đi vs nhau trong an bình. Tuy vậy, đừng để sự tiêu cực từ mối quan hệ 2 người ảnh hưởng đến con trẻ.
  • Các bạn nuôi con vs tâm thế bố mày/mẹ mày là người tệ bạc, bỏ bê gia đình v..v.. thì tự khắc trong đầu đứa trẻ cũng hình thành góc nhìn như thế. Và nó sẽ làm phai nhạt dần tình cảm của đứa trẻ đối vs người đó.
  • Hãy đặt người đó là người chu cấp, khi 1 đứa con phai nhạt dần tình cảm với họ. Lạnh lùng cư xử hoặc thậm chí xấu hơn là thể hiện sự căm thù. Anh/Chị có nghĩ là họ sẽ làm tròn bổn phận của họ vs 1 đứa trẻ như vậy ko khi mối gắn kết giữa họ và con gần như ko có?

Đấy! Vế thứ 4 nó rất quan trọng để vận hành đc 3 vế đầu tiên.
Chứ không phải tòa tuyên án ABC sẽ chu cấp XXX con số cho XYZ hàng tháng thì cứ vin vào đó mà đòi hỏi. Khó lắm!

Còn cuộc sống này, cũng chính các bạn đến vs nhau vì yêu nhau, sinh con ra trong hạnh phúc.
Thì chia tay rồi cũng nên giữ lại trách nhiệm và những kỉ niệm đẹp vs nhau.

Lý do tan vỡ có thể đắng cay, nhưng nó đã dừng lại thì bỏ nó ở đó đi. Vác theo suốt phần đời con lại nó sẽ trở thành gánh nặng tinh thần rất lớn, nó sẽ che đi và khiến con mắt của các bạn tối hơn, tai các bạn ù hơn và cuộc sống các bạn mệt mỏi hơn.

Hết!
Chả mấy khi tôi còm dài thế này :doubt:

Vì mỗi cây mỗi hoa, nên bỏ qua yếu tố tình cảm, nên chia sòng phẳng tất cả các chi phí đến tận răng thử xem là bao nhiêu.

Ví dụ như chi phí hàng tháng trc khi li dị là khoảng 20tr cả nhà, mà sau khi li dị chu cấp 5 củ / tháng là ko hợp lý. Vì thế tôi mới nói là child support dựa trên chi phí thực tế (tất nhiên cái nào vô lý phải bỏ đi).
 
Ly hôn trong hòa bình là ntn các bác nhỉ? Ly hôn trong êm đẹp, làm bạn sau ly hôn... nghe các mẹ nói về việc này nhiều quá mà cái cap màn hình up lên làm tôi bối rối :pudency:

Lướt FB quên không save, có mẹ khoe là ly hôn nhưng vẫn là bạn tốt của nhau, ảnh chụp màn hình tin nhắn chồng cũ hỏi thăm quan tâm chăm con vất vả chắc em mệt lắm khổ thân em, nhắc nhở thuốc men nghỉ ngơi khi ốm, nhớ vợ cũ thích ăn gì để mua gửi sang,...

Xong có mấy mẹ vào kêu chị sướng thế chả bù cho thằng chồng cũ của em chả quan tâm tử tế được như thế này :ops:
 
những thứ tôi liệt kê ở trên đều là các khoản có mục đích đúng như tiền học, tiền sinh hoạt...

Tôi thấy ngạc nhiên là nhiều anh cười thằng Jack 5 củ nhưng khi đc hỏi ở trên bài này cũng nói 5 củ thôi.

Tôi cũng thi rõ là mức sinh hoạt ở thành phố lớn. Ở nông thôn ntn tôi ko rõ nhưng tôi có 2 đứa bạn tháng đều gửi child support đứa 12tr đứa 15tr
Thù mình cũng nói rồi, cứ bill chia 2 rồi tính, tất nhiên là sẽ tăng dần theo độ tuổi.
Đúng là 5tr thì quá ít, nhưng chuyện 15tr cho 1 bạn nhỏ ở lứa tuổi 3 - 4 tuổi là không có đâu.
 
Ly hôn trong hòa bình là ntn các bác nhỉ? Ly hôn trong êm đẹp, làm bạn sau ly hôn... nghe các mẹ nói về việc này nhiều quá mà cái cap màn hình up lên làm tôi bối rối :pudency:

Lướt FB quên không save, có mẹ khoe là ly hôn nhưng vẫn là bạn tốt của nhau, ảnh chụp màn hình tin nhắn chồng cũ hỏi thăm quan tâm chăm con vất vả chắc em mệt lắm khổ thân em, nhắc nhở thuốc men nghỉ ngơi khi ốm, nhớ vợ cũ thích ăn gì để mua gửi sang,...

Xong có mấy mẹ vào kêu chị sướng thế chả bù cho thằng chồng cũ của em chả quan tâm tử tế được như thế này :ops:

Thì có cặp họ li hôn không phải do 1 người phản bội, mà là do cảm thấy ko cùng quan điểm, hoặc muốn dành thời gian cho sự nghiệp nhiều hơn cho gia đình (sau khi sống vs nhau 1 thời gian)... thường không phải do li hôn thì 2 người cũng không có chán ghét nhau gì, mà vì con nên họ vẫn tương tác hỏi thăm nhau, có khi cùng đưa con đi chơi chả hạn.
 
Ly hôn trong hòa bình là ntn các bác nhỉ? Ly hôn trong êm đẹp, làm bạn sau ly hôn... nghe các mẹ nói về việc này nhiều quá mà cái cap màn hình up lên làm tôi bối rối :pudency:

Lướt FB quên không save, có mẹ khoe là ly hôn nhưng vẫn là bạn tốt của nhau, ảnh chụp màn hình tin nhắn chồng cũ hỏi thăm quan tâm chăm con vất vả chắc em mệt lắm khổ thân em, nhắc nhở thuốc men nghỉ ngơi khi ốm, nhớ vợ cũ thích ăn gì để mua gửi sang,...

Xong có mấy mẹ vào kêu chị sướng thế chả bù cho thằng chồng cũ của em chả quan tâm tử tế được như thế này :ops:
Phàm những thứ đã đưa lên mạng xã hội thì đừng tin.
 
Thì có cặp họ li hôn không phải do 1 người phản bội, mà là do cảm thấy ko cùng quan điểm, hoặc muốn dành thời gian cho sự nghiệp nhiều hơn cho gia đình (sau khi sống vs nhau 1 thời gian)... thường không phải do li hôn thì 2 người cũng không có chán ghét nhau gì, mà vì con nên họ vẫn tương tác hỏi thăm nhau, có khi cùng đưa con đi chơi chả hạn.

Em thấy kì lạ lắm, quan tâm thân thiết thế, thì sao lại ly hôn. Cứ ly thân không được à.

Em có gặp 1 cặp vợ chồng ly hôn, đưa con đi chơi cuối tuần, tụi nhỏ nhảy nhót chơi đùa, 2 người họ ngồi trông con chơi, cùng 1 bàn nhưng rất giữ khoảng cách và trao đổi trò chuyện rất ít (vẫn có nhưng ít thôi).
Chứ có người mới rồi còn nhớ người cũ thích ăn gì để mua gửi sang, quan tâm cả khi người cũ ốm đau thì thôi đừng bước nữa cho xong :ops:
 
nhà nước tính người phụ thuộc là 4 trẹo, thì cứ lấy mốc này làm chuẩn thấp nhất thôi, chứ biết thế nào là đủ, giả dụ mẹ nó cho ăn cua hoàng đế, đồ chơi lego chính hãng thì bao nhiêu cũng ko đủ
 
Trên thực tế với người bình thường chắc 2-3 củ thôi, còn đại gia thì không biết.
1712729341794.png
 
Em thấy kì lạ lắm, quan tâm thân thiết thế, thì sao lại ly hôn. Cứ ly thân không được à.

Em có gặp 1 cặp vợ chồng ly hôn, đưa con đi chơi cuối tuần, tụi nhỏ nhảy nhót chơi đùa, 2 người họ ngồi trông con chơi, cùng 1 bàn nhưng rất giữ khoảng cách và trao đổi trò chuyện rất ít (vẫn có nhưng ít thôi).
Chứ có người mới rồi còn nhớ người cũ thích ăn gì để mua gửi sang, quan tâm cả khi người cũ ốm đau thì thôi đừng bước nữa cho xong :ops:

Có gì đâu mà lạ, chưa ly hôn thì vẫn còn những trách nhiệm với nhau. Ly hôn còn chia tài sản họ còn chủ động làm việc này việc kia, rồi còn có ready với các mối quan hệ mới nữa.

Nói chung mình ngoài cuộc ko hiểu đc, họ thích sống thế nào miễn thoải mái là đc. Cuộc sống muôn hình vạn trạng.
 
Vì mỗi cây mỗi hoa, nên bỏ qua yếu tố tình cảm, nên chia sòng phẳng tất cả các chi phí đến tận răng thử xem là bao nhiêu.

Ví dụ như chi phí hàng tháng trc khi li dị là khoảng 20tr cả nhà, mà sau khi li dị chu cấp 5 củ / tháng là ko hợp lý. Vì thế tôi mới nói là child support dựa trên chi phí thực tế (tất nhiên cái nào vô lý phải bỏ đi).
Đã dùng mỗi cây mỗi hoa, mà bạn áp số tiền của CÁ NHÂN bạn nghĩ thì đã mỗi cây mỗi hoa chưa?.
Còn mà đã lôi ra tòa thì tỉ thứ ảnh hưởng tới việc chu cấp cho con bao nhiêu. Trừ khi bây giờ bạn gộp đc toàn bộ các vozers đã và chuẩn bị li dị để làm cái survey thì hợp lý hơn.
 
Đã dùng mỗi cây mỗi hoa, mà bạn áp số tiền của CÁ NHÂN bạn nghĩ thì đã mỗi cây mỗi hoa chưa?.
Còn mà đã lôi ra tòa thì tỉ thứ ảnh hưởng tới việc chu cấp cho con bao nhiêu. Trừ khi bây giờ bạn gộp đc toàn bộ các vozers đã và chuẩn bị li dị để làm cái survey thì hợp lý hơn.

Hơ thì tôi tính nhẩm thử, tôi đâu có bảo ai cũng phải làm vậy? Sao lại vơ vào mình rồi nghĩ mình cũng phải vậy?
 
tính sai rồi nhé, con học trường quốc tế như cái trường đang kêu gào đóng thêm học phí thì học phí 1 tháng tầm 80tr rồi, thôi gói gọn các thứ khác 10tr, ông đóng chẵn 50tr/ tháng / người con tiền chu cấp nhé!

80tr / tháng thì chắc bố mẹ chúng nó ko cần phải tính :D
 
Nó chỉ là ưu tiên khi thằng chồng trả đủ số tiền trợ cấp nuôi con trên chi phí thực tế hàng tháng mà thôi. Chứ còn thực tế có rất nhiều thằng mất dạy trong chuyện trả tiền trợ cấp, còn ko chăm sóc con hàng tháng, pháp luật đâu có làm gì được chúng nó mà nói ưu tiên.
Sau này ai cũng có tài khoảng ngân hàng và toà án trừ thẳng vào lương mỗi tháng thì ngon fen nhỉ.
 
Hơ thì tôi tính nhẩm thử, tôi đâu có bảo ai cũng phải làm vậy? Sao lại vơ vào mình rồi nghĩ mình cũng phải vậy?
Thế thì bạn cứ lấy case của con bạn ra cho dễ. Như con tôi 1 tháng học đã khoảng nhiêu đó tiền rồi. Thì nếu ko may tan vỡ, vẫn phải đóng tiếp cho con học chứ chả lẽ bỏ? :LOL:
 
Back
Top