thảo luận Nghĩ về tình hình dev Việt buồn quá

Status
Not open for further replies.
phân biệt chí phèo internet dễ phết mọi ng ạ, đuối lý thì nó sẽ cố làm đối phương tức rồi phản bác dựa trên những gì không liên quan đến cuộc tranh luận như là từ ngữ
chí phèo cũng hay đòi hỏi người khác là phải văn hay ý đẹp thì mới trả lời
chí phèo cũng bảo là mình lịch sự sau khi vào chửi một thằng mất dạy nào đó
chí phèo nói câu nào thì câu trước câu sau tự vả vào nhau đôm đốp

:):):):)

rạch mặt hay lắm, vỗ tay nào :p:p

còn ai làm outsource, cảm thấy xấu hổ hay khó chịu mà không phản bác đc câu nào ra hồn, bạn biết tại sao mình phải làm outsource rồi đấy, vì không biết nghĩ đó :)
Phét lác quá, ra lập thớt làm kèo đọ code xem trình dev ở apple nó ra sao cho ae mở rộng tầm mắt đi bạn. Tôi dân điện tử đây, cũng làm outsource nhưng mấy cái tôi code level thấp chắc gì bạn đã đủ trình đọc hiểu mà khinh người quá vậy. :nosebleed:
Bạn nên nhớ bạn vào được các công ty ngon là do bạn ở mẽo thôi. Chứ nó chẳng nói lên rằng trình độ bạn giỏi hơn người khác. Còn nói làm cty product cho sang miệng chứ làm mấy công ty lớn nó có quy trình hết. Vào đó bản thân chỉ là một mắt xích nhỏ trong cái quy trình đó, có mứt mà đc làm từ a-z. Nhân đây cũng nhắn luôn bạn học web frond end hay backend hay kể cả fullstack thì cái mấy bạn viết cũng chỉ gói gọn trong cái trình duyệt là một phần mềm desktop thôi, nó chẳng phải là thứ gì to tát lắm đâu.
via theNEXTvoz for iPhone
 
Last edited:
Hồi trước từng làm cho 1 công ty outsource cho Nhật, khách hàng họ chỉ có yêu cầu hệ thống cần giải quyết được vấn đề x,y,z. Lead team thì chỉ yêu cần cần chức năng a,b,c và trên nền tảng d,e,f. Còn tech stack dùng gì, kiến trúc hệ thống ra sao tự mình được quyết.

Chả biết đấy có phải là "edge case" hay không, 🤷‍♂️the point is: outsource cũng có cty tốt, cty xấu. Cty product mà theo kiểu sếp chỉ cụ thể cái gì thì cứ dạ vâng làm theo như con cún mình cũng từng làm rồi. (hay đấy cũng lại là "edge case" nốt? 🤷‍♂️ )

Theo cảm quan thì có vẻ ratio tốt/xấu của product > outsource, mà cũng chả có số liệu để chứng minh nên cũng chả biết được. 🤷‍♂️ Hay là chia theo kiểu cty focus vào chất lượng & cty focus vào lợi nhuận?
 
Last edited:
Bạn thớt có công kích cá nhân ai đâu nhỉ, họ đang nói thực trạng trong ngành outsource nói chung mà. Đọc hiểu kĩ vào không lại hiểu nhầm các bác ơi.
Trong tranh luận mà công kích cá nhân thì nó không khác cãi nhau ngoài chợ cóc đâu.
 
Phét lác quá, ra lập thớt làm kèo đọ code xem trình dev ở apple nó ra sao cho ae mở rộng tầm mắt đi bạn. Tôi dân điện tử đây, cũng làm outsource nhưng mấy cái tôi code level thấp chắc gì bạn đã đủ trình đọc hiểu mà khinh người quá vậy. :nosebleed:
Bạn nên nhớ bạn vào được các công ty ngon là do bạn ở mẽo thôi. Chứ nó chẳng nói lên rằng trình độ bạn giỏi hơn người khác. Còn nói làm cty product cho sang miệng chứ làm mấy công ty lớn nó có quy trình hết. Vào đó bản thân chỉ là một mắt xích nhỏ trong cái quy trình đó, có mứt mà đc làm từ a-z. Nhân đây cũng nhắn luôn bạn học web frond end hay backend hay kể cả fullstack thì cái mấy bạn viết cũng chỉ gói gọn trong cái trình duyệt là một phần mềm desktop thôi, nó chẳng phải là thứ gì to tát lắm đâu.
via theNEXTvoz for iPhone

Mình nghĩ bác không cần lời khuyên, nhưng mình cứ khuyên, tập đọc hiểu nhé :).
1. Mình không nói mình giỏi (quote please) (mình cũng k làm Apple :) )
2. Mình không bảo một cá nhân nào dốt, hay cứ ai làm outsource là dốt (quote please) (trừ mấy thằng khoe bảng lương khoe xe vào cắn càn)
3. Nếu bạn tự tin thì bạn ... vào công ty lương cao đi, làm outsource lương lẹt đẹt làm gì, cơ hội thì đầy, qua Sing làm bất kì công ty nào product nào tốt mình đoán chắc cũng x5 ~ x10 thu nhập của bạn được.
Nếu không đọc hiểu được thì lại để mình mua sách cánh diều cho nhé :).

Hồi trước từng làm cho 1 công ty outsource cho Nhật, khách hàng họ chỉ có yêu cầu hệ thống cần giải quyết được vấn đề x,y,z. Lead team thì chỉ yêu cần cần chức năng a,b,c và trên nền tảng d,e,f. Còn tech stack dùng gì, kiến trúc hệ thống ra sao tự mình được quyết.

Chả biết đấy có phải là "edge case" hay không, 🤷‍♂️the point is: outsource cũng có cty tốt, cty xấu. Cty product mà theo kiểu sếp chỉ cụ thể cái gì thì cứ dạ vâng làm theo như con cún mình cũng từng làm rồi. (hay đấy cũng lại là "edge case" nốt? 🤷‍♂️ )

Theo cảm quan thì có vẻ ratio tốt/xấu của product > outsource, mà cũng chả có số liệu để chứng minh nên cũng chả biết được. 🤷‍♂️ Hay là chia theo kiểu cty focus vào chất lượng & cty focus vào lợi nhuận?

Tất cả những cái bạn nói, mình nói rồi, có công ty này công ty nọ. Tập đọc hiểu please :).
Cái mình nói là cái bản chất của outsource, bạn thích thì bạn discuss trên cái point đó.

Còn bạn muốn số liệu thống kê thì có gì khó, xem trong SP500 có công ty nào outsource không :D.
Point của mình là "nếu" muốn aim to the best, thì chuyển sang product mới có cơ hội đó, còn càng làm outsource lâu thì gần như vĩnh viễn không có cơ hội đó. Nếu gặp phải công ty product lởm, thì chuyển sang công ty tốt hơn thôi, mình có list một vài tier 1 company ở đầu bài.
 
Last edited:
Mình nghĩ bác không cần lời khuyên, nhưng mình cứ khuyên, tập đọc hiểu nhé :).
1. Mình không nói mình giỏi (quote please) (mình cũng k làm Apple :) )
2. Mình không bảo một cá nhân nào dốt, hay cứ ai làm outsource là dốt (quote please) (trừ mấy thằng khoe bảng lương khoe xe vào cắn càn)
3. Nếu bạn tự tin thì bạn ... vào công ty lương cao đi, làm outsource lương lẹt đẹt làm gì, cơ hội thì đầy, qua Sing làm bất kì công ty nào product nào tốt mình đoán chắc cũng x5 ~ x10 thu nhập của bạn được.
Nếu không đọc hiểu được thì lại để mình mua sách cánh diều cho nhé :).
Ok cám ơn vì lời khuyên.
Sao anh biết người ta lương không cao? Cứ làm outsource là lương lẹt đẹt. Cty cũ tôi chuyên outsource chip cho Marvell, Belkin đây, toàn thuê PHD, đầy ông học ở châu âu về chỉ để code thuê. Vấn đề làm cty nào, có đi nước ngoài hay không là do nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố cảm tính như gần nhà, hợp team, ko thích. Cũng không thiếu người chạy từ các công ty product về outsource.
Tất nhiên anh không chê cá nhân nào dốt cả mà anh chửi đổng tất cả người làm outsource. Mà anh có hiểu tất cả các công ty product đều phải đi lên từ outsource trước đó không. Ngay cả thằng làm chủ thì trước đó nó cũng phải đi làm thuê chết mẹ để học hỏi , tích lũy mới có cái để làm riêng. Lấy outsource nuôi team product là chiến lược bất kỳ công ty nào cũng áp dụng cả. Chứ không lấy gì đút vào túi các anh hàng tháng khi product chưa có lợi nhuận? Anh vào mà nói với sếp anh là mấy thằng làm outsource toàn trash xem ổng có cho anh out job ngay không LOL.
 
Hồi trước từng làm cho 1 công ty outsource cho Nhật, khách hàng họ chỉ có yêu cầu hệ thống cần giải quyết được vấn đề x,y,z. Lead team thì chỉ yêu cần cần chức năng a,b,c và trên nền tảng d,e,f. Còn tech stack dùng gì, kiến trúc hệ thống ra sao tự mình được quyết.

Chả biết đấy có phải là "edge case" hay không, 🤷‍♂️the point is: outsource cũng có cty tốt, cty xấu. Cty product mà theo kiểu sếp chỉ cụ thể cái gì thì cứ dạ vâng làm theo như con cún mình cũng từng làm rồi. (hay đấy cũng lại là "edge case" nốt? 🤷‍♂️ )

Theo cảm quan thì có vẻ ratio tốt/xấu của product > outsource, mà cũng chả có số liệu để chứng minh nên cũng chả biết được. 🤷‍♂️ Hay là chia theo kiểu cty focus vào chất lượng & cty focus vào lợi nhuận?

Mình nghĩ công ty nào cũng focus vào lợi nhuận cả nên không chia theo thế được.

Nếu điều tốt/xấu bạn nói về career progress thì rõ ràng là làm product giúp grow tốt hơn. Dù công ty product tốt hay không tốt thì quá trình làm việc và grow space vẫn như nhau. Tất nhiên sếp tốt thì bạn sẽ grow faster và better.
 
Sao anh biết người ta lương không cao? Cứ làm outsource là lương lẹt đẹt. Cty cũ tôi chuyên outsource chip cho Marvell, Belkin đây, toàn thuê PHD, đầy ông học ở châu âu về chỉ để code thuê. Vấn đề làm cty nào, có đi nước ngoài hay không là do nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố cảm tính như gần nhà, hợp team, ko thích. Cũng không thiếu người chạy từ các công ty product về outsource.

1. Mình assume là nếu bạn qua Marvell hay Belkin thì bạn có khả năng sẽ x5 ~ x10 thu nhập, tất nhiên là do có yếu tố location nên x5 hay x10 nó cũng chỉ là tương đối, nhưng chắc chắn làm ở phía tạo ra giá trị trực tiếp chứ không phải là tầng 2nd hay 3rd sẽ có thu nhập cao hơn nhiều rồi, với mình đó là điều hiển nhiên. Còn về point bạn nói là có nhiều yếu tố để người ta không ra được nước ngoài, mình hoàn toàn đồng ý, mỗi ng có hoàn cảnh riêng. Tuy nhiên một ngày nào đó Marvell hay Belkin mở trụ sở VN, liệu bạn có vẫn ngồi ở cty hiện tại hay sẽ muốn qua bên kia, được làm các công việc tầng cao hơn, thu nhập cao hơn?

2. PhD với mình chả có giá trị gì trong các luận điểm của mình đang nói, PhD là học giỏi (hoặc có tay trong ở các trường ĐH), nó khác với làm giỏi. PhD ở Châu Âu thì khả năng cao là đi theo hb của trường đại học, bị bắt phải về VN theo mình biết.


Mà anh có hiểu tất cả các công ty product đều phải đi lên từ outsource trước đó không. Ngay cả thằng làm chủ thì trước đó nó cũng phải đi làm thuê chết mẹ để học hỏi , tích lũy mới có cái để làm riêng.

Cái này thi nói bậy rồi :D. Reference please :D, hầu hết những công ty VN mình biết thì outsource thử làm product ở VN rất nhiều, nhưng mindset outsource nó tù quá, làm cái nào ra chết cái đấy, nên đâm ra ghét product ngược.

Thêm một point nữa, field bạn làm có lẽ là nhúng / phần cứng, cái này thì ở VN ít môi trường, ngay cả nước ngoài cũng vậy nên khá đặc biệt, có lẽ sẽ có cái nhìn khác so với mình. Case mình đang nói là các công ty outsource đẻ trứng làm cho Nhật là chủ yếu.

Quote lại các point chính mình muốn nói
1. Outsource bản chất là optimize cho nhân công giá rẻ
2. Ngồi lâu ở outsource sẽ làm mờ đi tương lai của bạn, nếu career path hướng đến là engineer.
3. Chủ của các công ty outsource, họ muốn nhân viên của mình càng ngu, càng lương thấp, càng đòi hỏi ít càng tốt. (tất nhiên đây có thể là tâm lý của nhiều chủ, không cứ outsource, nhưng những công ty mà họ muốn tạo ra giá trị thặng dư cao, vd FAANG, các cty thuộc SP500.., thì họ sẽ càng coi trọng nhân viên và thường sẽ trả giá cao nhất thị trường để có ng họ muốn).
4. Tâm lý làm chủ và làm thuê của VN là một tâm lý ngu xuẩn nhất, mà chính vì nó VN không bao giờ có các chuyên gia, hay những người tạo ra giá trị thặng dư cao, thay vào đó là 1 lũ chủ tranh nhau ăn miếng bánh bé tí.(see https://vnhacker.blogspot.com/2018/03/lam-thue-va-lam-chu.html).

1. Bản chất: Outsource là optimize cho giá nhân công rẻ nhất. Đúng như các bác nói, em chả thần tượng product, product cũng sẽ có một phần nhỏ các công ty vớ vẩn, làm ra sản phẩm vớ vẩn loè tiền người dùng, nhưng cái ngành công nghiệp dịch vụ nó optimize cho trải nghiệm của người dùng. Vậy nên chủ công ty outsource họ cần gì?, họ cần cừu, cừu ngu, và cừu dễ bảo.

2. Tương lai: Ai làm engineer của outsource mà muốn xin vào product thì sẽ hiểu là khi viết CV sẽ chỉ muốn xoá đi những năm tháng làm ở đó, vì nó .. nhục. Ai làm ở Mĩ sẽ hiểu bọn GAFA (Google, Amazon..) nó khinh nhóm outsource, mà bọn nó gọi là WITCH (Wipro, Infosys, TCS, Cognizant and HCL) như hủi. Chắc các bác còn nhớ hồi Trump lên, cái mà hắn nhắm vào đầu tiên là hội WITCH. Em đố bác nào tìm được Engineer nào nổi nổi trên thế giới mà từng làm outsource, em thề là không tìm thấy.
Vậy ở VN thì sao? Mấy công ty product khá khá tí mà em biết khi thấy CV mà làm outsource tầm 3, 4 năm thì đều ái ngại và sẽ có phần cảnh giác hơn. Và các bác xem resume lead ở các công ty product khá khá một tí, 90% sẽ không từng làm outsource hoặc từng làm 1-2 năm. Lý do là họ làm xong sợ quá chạy và không bao giờ trở lại. Và chắc các bác nào làm lâu năm sẽ thấy trend, ông nào làm outsource chỉ nhảy việc được sang công ty outsource khác, vì đầu óc vừa tù, mindset cũng tù nốt, vậy nên sẽ toàn thấy các anh Fsoft 5~10 năm Fsoft là vì vậy, vì có đi được đâu nữa đâu.

Còn ở đây bác nào cứ so sánh 1 vài edge case của outsource và bênh, thì em nghĩ 1 là các bác chưa được trải nghiệm công ty làm product tốt bao giờ.

Nói thêm 1 chút về đãi ngộ, FPT trả lương cho "chuyên gia tập đoàn", từ 500tr trở lên. Vâng "chuyên gia tập đoàn" lương chỉ tầm từ 2k5 1 tháng :D. (Mặc dù có chữ trở lên nhưng em nghĩ margin sẽ k cao). Mà đây là FPT tập đoàn nhé, chưa nói đền FSoft chắc còn tệ hại hơn. Vậy nên các bác đừng so edge case ở đây, hãy xem số đông. Còn ở nước ngoài thì sao, hội WITCH lương trung bình chỉ tầm 5~60k$ 1 năm, edge chỉ lên đến ~100k$ trong khi hội product như GAFA hay FAANG thì trung bình là tầm 200k$ trở lên, senior là 350k$ còn staff thì có thể 500, 700k$.
 
Last edited:
Tất cả những cái bạn nói, mình nói rồi, có công ty này công ty nọ. Tập đọc hiểu please :).
Cái mình nói là cái bản chất của outsource, bạn thích thì bạn discuss trên cái point đó.

Còn bạn muốn số liệu thống kê thì có gì khó, xem trong SP500 có công ty nào outsource không :D.
Point của mình là "nếu" muốn aim to the best, thì chuyển sang product mới có cơ hội đó, còn càng làm outsource lâu thì gần như vĩnh viễn không có cơ hội đó. Nếu gặp phải công ty product lởm, thì chuyển sang công ty tốt hơn thôi, mình có list một vài tier 1 company ở đầu bài.
Có thể mình không nêu rõ luận điểm của mình khi post bài. Cái mà mình muốn phản biện là cái stereotype "làm outsource thì không có cơ hội để phát triển, và cứ vào làm product thì sẽ automatically become better" mình thấy khi theo dõi cái thread này.

Tất nhiên, ví dụ xấu về outsource đầy rẫy ra, nhưng không phải là cứ vào cty outsource là coi như xong, là "đến ngày tàn của dev Việt", và ngược lại cty product tốt cũng nhiều, nhưng cty product lởm cũng không thiếu. Nên có cái nhìn công bằng chứ không phải mọi thứ chỉ có trắng hoặc đen. Mình đưa ra dẫn chứng về kinh nghiệm cá nhân để prove point đó. Bản chất của outsource mà bạn nói, mình không phản đối. Và mình cũng đồng ý là gặp cty lởm thì chuyển sang cty tốt hơn, nhưng mà đấy là 1 point khác, nó apply cho cả outsource lẫn product nên không nói đến ở đây.

S&P500 không phải là 1 dẫn chứng tốt vì 1 là nó bao gồm những ngành nghề chả liên quan gì đến dev, 2 là nó rạnk cty dựa trên market cap, thì outsource làm sao vào list đó được. Mà có đảm bảo được là dev vào cty trong S&P500 thì chắc chắn sẽ phát triển được không? 🙄

P/s: Không liên quan đến point đang đề cập, nhưng mình đọc lại bài mình post để kiểm tra, không có chỗ nào "công kích cá nhân" đến bạn cả cả. Nên có cần phải chèn cái câu mang ý "công kích cá nhân" khi reply không? Hay là ai có luận điểm khác với bạn thì đối với bạn đều là bọn dốt nát đến mức phải "tập đọc hiểu"? 🤷‍♂️
 
P/s: Không liên quan đến point đang đề cập, nhưng mình đọc lại bài mình post để kiểm tra, không có chỗ nào "công kích cá nhân" đến bạn cả cả. Nên có cần phải chèn cái câu mang ý "công kích cá nhân" khi reply không? Hay là ai có luận điểm khác với bạn thì đối với bạn đều là bọn dốt nát đến mức phải "tập đọc hiểu"? 🤷‍♂️

Mình không nói câu nào là bạn công kích cá nhân (quote please).
Mình bảo bạn đọc hiểu, vì có vẻ bạn chưa đọc những cái mình viết, hoàn toàn giống với point mà bạn nói. Vậy nên có vẻ bạn đang tranh luận thừa, vì mình chả phản đối gì point mà bạn nói cả. Mình từng làm outsource, cũng chả phải dead-end, cũng không phải không học được gì (học được sẽ không bao giờ vào lại cái môi trường đó nữa).
Còn việc "ngày tàn" hay gì đó, nó là bait title của mình, bạn có thể bỏ qua khi tranh luận. Tuy nhiên có một point mà mình chưa đề cập là, tỉ lệ outsource càng cao, sẽ càng gây negative value cho ngành CNTT VN về lâu dài, bạn có thể nhìn TQ để xem turning point của họ.

SP500 rank cty dựa trên market cap. Market cap là giá trị thặng dư, hoặc giá trị nhà đầu tư tin vào nó. Vậy tại sao các công ty product lại làm ra giá trị thặng dư cao hơn outsource?
Thêm một con số khác, so sánh top-notch product và top-notch outsource Google có 98000 nhân viên, cap là 1.17T dollars, HCL có 150000 nhân viên, cap là 28B dollar. Google có số nhân viên bằng 2/3, và giá trị thặng dư + potential của Google gấp 60 lần HCL. Vậy có thể assume đc là nhân viên Google tạo ra giá trị gấp 60 * 3/2 = 90 lần nhân viên HCL không? Vậy vào đâu sẽ có tương lai hơn?

Và một assumption mà mình không quá chắc chắn, nhưng high confident là trong những nhân viên của các cty công nghệ thuộc SP500, hay FAANG, có bao nhiêu % đã từng có quá khứ làm outsource, mình đoán là dưới 10%. Bạn thích có thể lên linkedin tìm tất cả những ai làm FAANG xem quá khứ của họ xem, mình nghĩ chắc tìm nửa tiếng chắc ra đc 1, 2 người. Nếu con số trên là đúng thì việc bạn vào outsource xong sẽ làm giảm khả năng bạn vào được các công ty top-notch là có thật.

Ngoài ra nếu bạn show được một vài engineer nổi tiếng, hoặc giỏi thôi cũng được mà đang làm outsource, hay ngồi lâu ở outsource, bạn có thể cho mình ví dụ, có thể nó sẽ thay đổi suy nghĩ + bias của mình về việc dead-end.
 
Ok cám ơn vì lời khuyên.

Mà anh có hiểu tất cả các công ty product đều phải đi lên từ outsource trước đó không... Lấy outsource nuôi team product là chiến lược bất kỳ công ty nào cũng áp dụng cả. Chứ không lấy gì đút vào túi các anh hàng tháng khi product chưa có lợi nhuận...

Định ko quote đâu, cơ mà tư duy các bác thế này bảo sao ngta chửi là tù túng đúng rồi. Tôi chỉnh lại cho đại hiệp rõ là cty product đa phần đi lên từ startup và hút vốn từ nhà đầu tư.

Outsource nuôi product, ôi hài v~. Tiền lợi nhuận từ outsource ném vào 1 -2 team product bao nhiêu cho đủ, bao giờ cho xong? hay tính đi làm MVP năm này qua năm khác?
 
Mình không nói câu nào là bạn công kích cá nhân (quote please).
Mình bảo bạn đọc hiểu, vì có vẻ bạn chưa đọc những cái mình viết, hoàn toàn giống với point mà bạn nói. Vậy nên có vẻ bạn đang tranh luận thừa, vì mình chả phản đối gì point mà bạn nói cả. Mình từng làm outsource, cũng chả phải dead-end, cũng không phải không học được gì (học được sẽ không bao giờ vào lại cái môi trường đó nữa).
Còn việc "ngày tàn" hay gì đó, nó là bait title của mình, bạn có thể bỏ qua khi tranh luận. Tuy nhiên có một point mà mình chưa đề cập là, tỉ lệ outsource càng cao, sẽ càng gây negative value cho ngành CNTT VN về lâu dài, bạn có thể nhìn TQ để xem turning point của họ.

SP500 rank cty dựa trên market cap. Market cap là giá trị thặng dư, hoặc giá trị nhà đầu tư tin vào nó. Vậy tại sao các công ty product lại làm ra giá trị thặng dư cao hơn outsource?
Thêm một con số khác, so sánh top-notch product và top-notch outsource Google có 98000 nhân viên, cap là 1.17T dollars, HCL có 150000 nhân viên, cap là 28B dollar. Google có số nhân viên bằng 2/3, và giá trị thặng dư + potential của Google gấp 60 lần HCL. Vậy có thể assume đc là nhân viên Google tạo ra giá trị gấp 60 * 3/2 = 90 lần nhân viên HCL không? Vậy vào đâu sẽ có tương lai hơn?

Và một assumption mà mình không quá chắc chắn, nhưng high confident là trong những nhân viên của các cty công nghệ thuộc SP500, hay FAANG, có bao nhiêu % đã từng có quá khứ làm outsource, mình đoán là dưới 10%. Bạn thích có thể lên linkedin tìm tất cả những ai làm FAANG xem quá khứ của họ xem, mình nghĩ chắc tìm nửa tiếng chắc ra đc 1, 2 người. Nếu con số trên là đúng thì việc bạn vào outsource xong sẽ làm giảm khả năng bạn vào được các công ty top-notch là có thật.

Ngoài ra nếu bạn show được một vài engineer nổi tiếng, hoặc giỏi thôi cũng được mà đang làm outsource, hay ngồi lâu ở outsource, bạn có thể cho mình ví dụ, có thể nó sẽ thay đổi suy nghĩ + bias của mình về việc dead-end.
A có thể bảo người ta đọc lại comment a viết. Bạ ai cũng yêu cầu người ta tập đọc hiểu cứ như kiểu mỗi nhà a có tiền cho con đi học chữ ko bằng. Tranh luận cũng cần có thái độ tôn trọng người khác chứ.
 
3. Chủ của các công ty outsource, họ muốn nhân viên của mình càng ngu, càng lương thấp, càng đòi hỏi ít càng tốt. (tất nhiên đây có thể là tâm lý của nhiều chủ, không cứ outsource, nhưng những công ty mà họ muốn tạo ra giá trị thặng dư cao, vd FAANG, các cty thuộc SP500.., thì họ sẽ càng coi trọng nhân viên và thường sẽ trả giá cao nhất thị trường để có ng họ muốn).
Confirm 2 bold này nhé, trải qua thời làm outsource ở 2 cty cũ thì thấm thía cảm giác đó r, dev bị đối xử như công nhân, bị kiểm soát giờ làm, work-life unbalanced (ot, tham gia research, tổ chức event workshop cho cty ngoài giờ làm việc),...
Ở cty hiện tại đang làm product cho chính cty thì môi trg đúng kiểu balance cho cuộc sống, mọi event hay workshop đều tổ chức trong khung giờ làm để tgian ngoài giờ còn nghỉ ngơi tự học, tgian flexible ko ai tracking cả, tiến độ hiệu suất cviec lại tăng hơn trc nhiều...
 
xây dựng bưu chính thuỷ lợi đều có ngành CNTT cả

kênh này thì sao hở các anh vOzer, anh này cựu chuyên toán Ams, đang là phD và gv tại swinburn,

Trai Hà Nội gốc, học thức tiến sĩ nhưng làm youtube để bán khóa học
Bần nông như bọn MMO Đông Lào
6l22n1x.png

Lương giảng viên ở Đại học Úc nghèo thế cơ à
320PQq9.png
 
tranh luận hay chửi nhau gì thì nên hướng về tech chứ đừng công kích cá nhân bắt bẽ lời nói thì chán lắm mọi người ơi. Thread này có vài member và cmt của họ rất hay ae dev theo học hỏi.
 
Trai Hà Nội gốc, học thức tiến sĩ nhưng làm youtube để bán khóa học
Bần nông như bọn MMO Đông Lào
6l22n1x.png

Lương giảng viên ở Đại học Úc nghèo thế cơ à
320PQq9.png
bọn ams hay bán khoá học mà, flying andrew còn bán khoá dạy tán gái, tui đang tính học
 
bọn ams hay bán khoá học mà, flying andrew còn bán khoá dạy tán gái, tui đang tính học
Thằng đấy khác, nó là nghệ sĩ làm âm nhạc, video, kiêm sinh viên
Còn thanh niên tiến sĩ, giảng viên về AI kia giới thiệu thì cao sang nhưng mục đích chính bán khóa lấy từng 30$ lẻ
V092S5K.gif
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top