Người dân ở Thanh Hóa dựng lều lán nhiều ngày để phản đối xây bãi rác

không hiểu sao ở Đông lào xây mấy cái hệ thống thu gom, xử lý nước thải với xử lý rác nó lại khó đến vậy. Toàn để tới lúc ngập rác ô nhiễm thải thẳng ra sông các kiểu mới bắt đầu đi làm.
Hoặc có làm thì cũng quy mô nhỏ lẻ và lạc hậu
tiền + dân trí, hệ thống tây vào gặp phân loại rác tại nguồn như đl cũng chỉ có phá sản
 
ở nông thôn mà thu tiền rác có chưa đầy 15k 1 tháng, thì ai mà đầu tư. Cá biệt có hộ dân éo thèm đóng tiền rác, ra quăng mẹ xuống mương nước, ở chỗ tôi có cả nguyên xóm luôn, thì chịu thua.
Chửi nhà nghỉ cũng tùy chuyện thôi. vấn đề xử lý rác này thì phải có hợp tác của người dân nữa mới được
Dân ngu thì dân chịu thôi. Quê tôi vài nhà hàng xóm đem rác đi đốt. Hỏi tại sao thì bảo ko muốn đóng tiền cho nhà nước. Chiều nào cũng đốt hôi bỏ mẹ, đốt cả túi nilon.

Nói chung nhà nước này như thế nào thì đều do người dân như thế đấy cả thôi.
 
Dân ngu thì dân chịu thôi. Quê tôi vài nhà hàng xóm đem rác đi đốt. Hỏi tại sao thì bảo ko muốn đóng tiền cho nhà nước. Chiều nào cũng đốt hôi bỏ mẹ, đốt cả túi nilon.

Nói chung nhà nước này như thế nào thì đều do người dân như thế đấy cả thôi.
thì bởi vậy, chịu. giờ mỗi tuần thu rác 2 đêm. Tôi muốn đóng thêm tiền để nâng lên 1 tuần 4 đêm gom rác đây.
 
Nhầm nha. Rác ăn đẹp, thử đầu tư 1 hệ thống bãi + công nghệ xử lý khép kín từ đầu tới cuối xem, ăn ngập mõm chó ngay. Anh phải nhớ là từ cái cây, viên gạch đều là thức ăn hết.
Nhưng mà nó khó, không đủ trình, và dễ phát sinh nhiều cái nhạy cảm. Đó mới động vô đất quy hoạch làm bãi rác đã bị phản đối rồi. Bởi vì thực tế rất nhiều bãi rác đã được xây, nhưng kết quả có xử lý cái gì ra hồn đâu, cũng chỉ là điểm tập kết. Rồi hôi thối, ô nhiễm dân ăn đủ.
Chung cư dễ ăn hơn, nhanh hơn, ít hệ lụy. Và tầng lớp bần nông không ý kiến gì được.
tôi hiểu rồi, anh đã bị bắt vì tiết lộ bí mật của cán bộ :ah:
 
không hiểu sao ở Đông lào xây mấy cái hệ thống thu gom, xử lý nước thải với xử lý rác nó lại khó đến vậy. Toàn để tới lúc ngập rác ô nhiễm thải thẳng ra sông các kiểu mới bắt đầu đi làm.
Hoặc có làm thì cũng quy mô nhỏ lẻ và lạc hậu
tốn tiền chứ sao
giờ thu 250k/tháng tiền rác thay vì 25k/tháng thì anh lại là người đi phản đối
 
không hiểu sao ở Đông lào xây mấy cái hệ thống thu gom, xử lý nước thải với xử lý rác nó lại khó đến vậy. Toàn để tới lúc ngập rác ô nhiễm thải thẳng ra sông các kiểu mới bắt đầu đi làm.
Hoặc có làm thì cũng quy mô nhỏ lẻ và lạc hậu
Lấy câu này đối chiếu với tư duy mấy anh đảo cold thì ra vấn đề thôi =]]]]
kekexplore.gif
 
bãi rác mà có 2,8 tỉ thì chôn lấp rác à. Làm kiểu này ô nhiễm chắc, người dân phản ánh là đúng rồi.
Thật, chấm mút 1 ít nữa. Chứ tôi thấy xây cái tường bao quanh khu đất thôi là ko đủ rồi đó.
 
không hiểu sao ở Đông lào xây mấy cái hệ thống thu gom, xử lý nước thải với xử lý rác nó lại khó đến vậy. Toàn để tới lúc ngập rác ô nhiễm thải thẳng ra sông các kiểu mới bắt đầu đi làm.
Hoặc có làm thì cũng quy mô nhỏ lẻ và lạc hậu
Vì chôn rác nó nhanh và rẻ. Như anh hiểu thì xử lý rác nó phải bắt đầu chuẩn hóa từ thu gom, phân loại tới khi xử lý bằng cách ít ô nhiễm như đốt rác. Điều này ko chỉ cần tiền là làm đc, mà nó còn tốn rất nhiều thời gian, thậm chí là cả 1 thế hệ 2-30 năm để training ý thức cho người dân. Mà tư duy nhiệm kỳ thì tội lol gì phải ôm rơm nặng bụng
 
Nhầm nha. Rác ăn đẹp, thử đầu tư 1 hệ thống bãi + công nghệ xử lý khép kín từ đầu tới cuối xem, ăn ngập mõm chó ngay. Anh phải nhớ là từ cái cây, viên gạch đều là thức ăn hết.
Nhưng mà nó khó, không đủ trình, và dễ phát sinh nhiều cái nhạy cảm. Đó mới động vô đất quy hoạch làm bãi rác đã bị phản đối rồi. Bởi vì thực tế rất nhiều bãi rác đã được xây, nhưng kết quả có xử lý cái gì ra hồn đâu, cũng chỉ là điểm tập kết. Rồi hôi thối, ô nhiễm dân ăn đủ.
Chung cư dễ ăn hơn, nhanh hơn, ít hệ lụy. Và tầng lớp bần nông không ý kiến gì được.

Đa phần mảng xử lý CTR ở nông thôn của VN vấn đề nặng nhất nằm ở quy mô. Về mặt lý thuyết thì với quy mô công suất dưới 70 tấn CTR/ngày đêm việc xây dựng 1 hệ thống xử lý CTR (ở bất kỳ công nghệ nào) là vô lý. Những khu xử lý cấp xã như trên thường chỉ có quy mô 2-3 tấn CTR/ngày đêm thì chỉ là nơi được quy hoạch để vứt rác chứ gần như không thể vận hành 1 hệ thống xử lý CTR nghiêm túc được.
 
Vì chôn rác nó nhanh và rẻ. Như anh hiểu thì xử lý rác nó phải bắt đầu chuẩn hóa từ thu gom, phân loại tới khi xử lý bằng cách ít ô nhiễm như đốt rác. Điều này ko chỉ cần tiền là làm đc, mà nó còn tốn rất nhiều thời gian, thậm chí là cả 1 thế hệ 2-30 năm để training ý thức cho người dân. Mà tư duy nhiệm kỳ thì tội lol gì phải ôm rơm nặng bụng

Cái bôi đậm là ô nhiễm nhất nhé .... :whistle::whistle::whistle::whistle:
 
Rác không “ăn” được
thằng thầu đổ rác cho khu CN chỗ tôi giàu nứt đố đổ vách, rác this rác that, món này lằng nhằng kiểu trong bài nên các cụ éo máu chứ thằng nào xây được thì tiền về túi đều đều đừng có chê, rác càng ngày càng nhiều lên chứ éo có giảm được đâu, tiền tươi thóc thật nhé
 
thằng thầu đổ rác cho khu CN chỗ tôi giàu nứt đố đổ vách, rác this rác that, món này lằng nhằng kiểu trong bài nên các cụ éo máu chứ thằng nào xây được thì tiền về túi đều đều đừng có chê, rác càng ngày càng nhiều lên chứ éo có giảm được đâu, tiền tươi thóc thật nhé
anh nói làm tôi liên tưởng đến phế liệu, cái nghề phế liệu hơi nặng nhọc và bẩn chứ chỗ tôi mấy vựa phê liệu thằng nào cũng giàu. :ah:
 
thằng thầu đổ rác cho khu CN chỗ tôi giàu nứt đố đổ vách, rác this rác that, món này lằng nhằng kiểu trong bài nên các cụ éo máu chứ thằng nào xây được thì tiền về túi đều đều đừng có chê, rác càng ngày càng nhiều lên chứ éo có giảm được đâu, tiền tươi thóc thật nhé

CTR đô thị, CTR công nghiệp thì ngon, chứ CTR nông thôn như trong bài chua loét, không ngon đâu.
 
ko phải chất đống rồi châm lửa đốt ngoài đồng như anh nghĩ đâu mà ô nhiễm nhất

Gớm, mấy lò đốt ở Nam Sơn, Xuân Sơn tôi cũng chẳng lạ đâu, anh nghĩ ở VN giờ còn thằng nào to hay hiện đại hơn ...
Kể cả anh kể mấy lò của Hitachi Zosen đang chạy ở Tokyo cũng chẳng ăn thua đâu, tự dưng nồng độ Dioxins trong máu người Nhật nó cao khủng khiếp ấy :whistle: :whistle: :whistle:
 
Last edited:
Gớm, mấy lò đốt ở Nam Sơn, Xuân Sơn tôi cũng chẳng lạ đâu, anh nghĩ ở VN giờ còn thằng nào to hay hiện đại hơn ...
Kể cả anh kể mấy lò của Mitsubishi đang chạy ở Tokyo cũng chẳng ăn thua đâu, tự dưng nồng độ Dioxins trong máu người Nhật nó cao khủng khiếp ấy :whistle: :whistle: :whistle:
thế mời anh chỉ ra cách ít ô nhiễm hơn ? Quanh đi quẩn lại chỉ có chôn hoặc đốt thôi, cả thế giới ngta làm như vậy.
 
thế mời anh chỉ ra cách ít ô nhiễm hơn ? Quanh đi quẩn lại chỉ có chôn hoặc đốt thôi, cả thế giới ngta làm như vậy.

Chẳng cái nào tối ưu cả, chôn lấp điểm yếu của nó (vấn đề khiến EU hay Mỹ đang tìm cách giảm tỉ trọng) là chiếm diện tích lớn (đặc biệt vùng quanh các khu đô thị lớn) và phát sinh CH4 (khí gây hiệu ứng nhà kính).
Các phương pháp còn lại có đốt thì tiết kiệm quỹ đất, tận dụng được nhiệt (hướng tới trung hòa cacbon), nhưng hệ quả là ô nhiễm không khí cực kỳ nặng nề (Nhật là ví dụ điển hình), gần như đã tới giới hạn công nghệ giảm thiểu hàm lượng Dioxins/Furans trong khí thải.
Phương pháp được coi là sang chảnh và an toàn nhất là khí hóa (gasification) thì lại quá đắt.
Vấn đề phải hiểu không có tối ưu, thằng nào cũng có điểm yếu của nó, chứ không phải khen 1 thằng bất chấp. Ví dụ như, trên thực tế, nếu vận hành chuẩn, thằng chôn lấp sạch hơn thằng đốt rất nhiều.
 
Back
Top