Nguồn nước sạch bấp bênh: Tô đậm thêm bất bình đẳng giới

Miền tây ko có sợ lạnh đâu thím.
Tầm 18 độ là thấp hết nói nỗi rồi.
:(
Mà bên em gần 10 người chếtvì nắg nóng rồi
Vấn đề dân trí, nuôi con với ăn ở khu này thế nào anh biết không? Rảnh kể tí cho thêm tính đa chiều thông tin.
 
Báo cáo Tài chính cho ngành nước năm 2022 của UNICEF cho thấy, đến năm 2022, cả nước chỉ có 52% dân số được sử dụng nước sạch, tương đương với nước máy. Hiện trạng này cho thấy Việt Nam khó mà đạt được mục tiêu đến 2025 có 95 – 100% người dân thành thị và 93 – 95% người dân nông thôn có nước sạch để dùng.
Vl chỉ có 52% dân số Việt Nam được dùng nước sạch.

Ôi thiên đường xhcn !...
 
Vl chỉ có 52% dân số Việt Nam được dùng nước sạch.

Ôi thiên đường xhcn !...
"Nước sạch" ở đây là nước tiêu chuẩn nước máy ấy fen, tỷ lệ này năm 2000 mới là 25% thôi, để đạt được 52% như bây giờ cũng là nỗ lực không nhỏ rồi.
Còn tiếp cận với nguồn nước "hợp vệ sinh cơ bản" đã tăng từ 65% năm 2000 lên 96% rồi. Tất nhiên nhìn tỉ lệ thì cao, nhưng tính ra thì vẫn còn hàng triệu người chưa được tiếp cận.
Thực tế như ở huyện mình trước năm 2010 chỉ có 1 nhà máy nước sạch ở thị trấn trung tâm, bây giờ đã có tới 14 cái.
Thêm nữa là báo cáo với quốc tế thì phải để tỉ lệ thấp thấp tí còn....xin ODA.
 
CC gì cũng quy về bất bình đẳng. Đến khi nào thì bất bình đẳng giới vì phụ nữ phải đẻ, phải có kinh? :LOL:
Khoan hãy auto, có nhiều ông kễnh dưới miền tây nhậu nhẹt bê tha để đàn bà phụ nữ phải lo hết nhà cửa, kể cả chuyện đi xách nước thì bất bình đẳng đúng rồi.
D1G7cso.gif
 
Khoan hãy auto, có nhiều ông kễnh dưới miền tây nhậu nhẹt bê tha để đàn bà phụ nữ phải lo hết nhà cửa, kể cả chuyện đi xách nước thì bất bình đẳng đúng rồi.
D1G7cso.gif
Thế thì bất bình đẳng là do bợm nhậu bần nông miền Tây chứ không phải do thiếu nước sạch. Dù có đủ nước sạch để dùng thì ở xứ đó vẫn bất bình đẳng.
 
Nông thôn ở an giang chắc khổ nhất miền tây r
Nông thôn ở An Giang thì chia thành 3 loại.
Loại thứ nhất thuộc dạng khổ như thím thấy trong bài, dạng vùng quê 2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, 1 phần huyện Thoại Sơn, gọi chung là vùng thất sơn. Vùng này đúng nghĩa có ăn đá, gà ăn cát, dân Việt thì sống chủ yêu ở các thị trấn, chợ búa, còn dân Khmer chiếm đa số thì lại sống trong các phum, sóc làm nghề nông. Cái cách sống, dân trí thì bên mấy người Khmer tộc họ kém, phải nói là rất kém, xin lỗi phải nói thẳng, tinh hoa của cái đế chế Angkor ngày nào đã được thằng PolPot nó cho xuống mồ hết rồi.
Loại thứ hai thuộc dạng nông thôn vùng sông nước, dạng vùng quê mấy khu Chợ Mới, Châu Phú, Phú Tân các kiểu. Dạng này đa phần là dân Việt (và một ít người Chăm) sinh sống bằng nghề nông, nghề đánh bắt thủy sản. Nhóm này thì chỉ có cái khu Phú Tân là nó kém phát triển chứ mấy chỗ khác thì đời sống dân cư, cơ sở hạ tầng cũng không có tệ.
Loại thứ ba là nông thôn vùng ven 2 thành phố trực thuộc tỉnh là Long Xuyên, Châu Đốc, nông dân lái máy bay phun thuốc trừ sâu, vác Macbook ra ngồi tính tiền cân lúa. Còn đội nông dân nghèo không có đất thì vào trung tâm đô thị làm thuê, chứ mướn làm nong tính một ngày 300k lớ quớ họ chê không thèm làm.
 
Nông thôn ở An Giang thì chia thành 3 loại.
Loại thứ nhất thuộc dạng khổ như thím thấy trong bài, dạng vùng quê 2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, 1 phần huyện Thoại Sơn, gọi chung là vùng thất sơn. Vùng này đúng nghĩa có ăn đá, gà ăn cát, dân Việt thì sống chủ yêu ở các thị trấn, chợ búa, còn dân Khmer chiếm đa số thì lại sống trong các phum, sóc làm nghề nông. Cái cách sống, dân trí thì bên mấy người Khmer tộc họ kém, phải nói là rất kém, xin lỗi phải nói thẳng, tinh hoa của cái đế chế Angkor ngày nào đã được thằng PolPot nó cho xuống mồ hết rồi.
Loại thứ hai thuộc dạng nông thôn vùng sông nước, dạng vùng quê mấy khu Chợ Mới, Châu Phú, Phú Tân các kiểu. Dạng này đa phần là dân Việt (và một ít người Chăm) sinh sống bằng nghề nông, nghề đánh bắt thủy sản. Nhóm này thì chỉ có cái khu Phú Tân là nó kém phát triển chứ mấy chỗ khác thì đời sống dân cư, cơ sở hạ tầng cũng không có tệ.
Loại thứ ba là nông thôn vùng ven 2 thành phố trực thuộc tỉnh là Long Xuyên, Châu Đốc, nông dân lái máy bay phun thuốc trừ sâu, vác Macbook ra ngồi tính tiền cân lúa. Còn đội nông dân nghèo không có đất thì vào trung tâm đô thị làm thuê, chứ mướn làm nong tính một ngày 300k lớ quớ họ chê không thèm làm.
An Giang nóng như cái lò, đêm ngủ bật quạt mà cứ phả hơi nóng vô thôi. Không biết mấy tỉnh miền Tây có tình trạng nóng dữ dội như vậy không

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đm bọn lều báo bú liếm thổ tả thở ra là "bình đẳng giới". Nước có sạch thì bọn đàn bà xứ này nếu không phải xách nước thì cũng xách đít đi đánh tứ sắc với chơi hụi thôi.
Không phải đơn giản bú liếm đâu, cái bài này biên từ một cái nghiên cứu của trường. Mà trong nghiên cứu khoa học thì đa số là tìm hiểu sự tác động, vd như "Sự tác động của hiện tượng A đến đối tượng B và những hệ quả" v..v. Thời tôi còn làm mấy cái này thì đ' hiểu sao giảng viên hay hướng sinh viên đến nghiên cứu vấn đề về giới, mặt dù đề tài này làm nát cmnr, từ tận 2012 đã lô lốc đứa làm.

Nghiên cứu lấy dữ liệu từ phỏng vấn sâu, bảng khảo sát, bảng hỏi các kiểu, xong về chạy thống kê trên SPSS, và cái đau đầu của bọn sinh viên là làm sao chứng minh được "hiện tượng" có tác động đến "đối tượng" thông qua thống kê, và nếu kết quả chạy ra không chứng minh được sự liên quan thì coi như công sức làm đề tài xuống hố.
Nên lẽ tự nhiên là đi sửa số liệu. Số liệu gánh không nổi thì lấy trích dẫn trong phỏng vấn sâu (như bài báo làm) rồi thêm kết luận suy đoán của tác giả. Khâu phỏng vấn sâu thì người phỏng vấn nếu hỏi khách quan thì rất khó nhận được câu trả lời đúng ý đồ của đề tài, vì vậy thường họ sẽ hỏi những câu mang tính định hướng hơn, sau cùng là liên kết lại một cách mơ hồ trong vấn đề về giới, dặm muối thêm mấy cái biểu đồ. Dò cả bài mã chữ giới chỉ xuất hiện đúng một lần trong 1 đoạn ngắn là biết tính liên quan nó đậm hay nhạt rồi.

Nói chung đây là câu chuyện muôn thuở của giới làm nghiên cứu, làm thì tốn ( bạc trăm đến vài tỷ), khảo sát thì từ trăm đến nghìn mẫu mới mang ý nghĩa thống kê. Nên chẳng ai muốn kết luận cái đề tài mà phủ nhận mục đích nghiên cứu của nó cả.

Mà công nhận cái văn phong nghiên cứu này mười năm như một, đọc phát biết dân ngành nào làm luôn :D
 
đọc cái tiêu đề đã nản, kéo xuống thấy cái nguồn tiasang chả buồn đọc nữa luôn, bình vs chả đẳng
GNvfgo6.png
 
Dân số ở vùng sâu vùng xa càng ngày càng giảm, động lực để đầu tư cơ sở hạ tầng càng ngày càng thấp. Bỏ tiền tấn vào CSHT cho các vùng sâu vùng xa rồi sau này họ cũng bỏ làng lên phố hết, không khác gì Nhật Bản, Hàn Quốc

Những nơi có cộng đồng dân cư tương đối lớn, vùng "nông thôn mới" thì giờ đã bớt cảnh không có điện nước rồi
 
Back
Top