Nguy cơ mất sạch tiền vì chuyển khoản qua wifi miễn phí

Trên kia có anh dẫn chứng về việc fake chứng chỉ ssl rồi đấy a vào mà nói chuyện. Chục năm trước nó hack cmnl nhà cc chứng chỉ, chục năm sau có a bảo fake được thì làm bố?
Dốt thì nói ít thôi bạn.
HgkZuff.png
 
Chết dở, mình có vài tài khoản cùng ngân hàng, nên hay vào bằng cả trình duyệt nữa.
 
Theo đó, dịch vụ VPN sẽ làm khó hacker khi muốn đọc mật khẩu của bạn. Hiểu đơn giản là sau khi đăng nhập thì người dùng cần xác nhận một lần nữa qua email hoặc qua tin nhắn SMS. Tính năng này được bật đồng nghĩa với việc một người dù nắm trong tay mật khẩu của bạn cũng khó có thể truy cập được.

Là sao? Đọc tối qua đi ngủ, sáng nay dậy đọc lại vẫn không hiểu
 
Theo đó, dịch vụ VPN sẽ làm khó hacker khi muốn đọc mật khẩu của bạn. Hiểu đơn giản là sau khi đăng nhập thì người dùng cần xác nhận một lần nữa qua email hoặc qua tin nhắn SMS. Tính năng này được bật đồng nghĩa với việc một người dù nắm trong tay mật khẩu của bạn cũng khó có thể truy cập được.

Là sao? Đọc tối qua đi ngủ, sáng nay dậy đọc lại vẫn không hiểu
Chắc lều báo nghe nhầm MFA xác thực đa yếu tố
 
b chưa thấy ko có nghĩa là ko có. Cái thứ 2 là mình đang nói chuyện với mấy a bảo https là an toàn.
fen làm thử chưa mà phán xanh rờn thế, dns server trả bản ghi sai là trình duyệt chrome chặn lại ngay không thể truy cập đc.
 
Góp vui thêm case tương tự trong bài báo là trước mình cần get mấy thông tin nhạy cảm trong API của mấy App bằng cách dựng proxy rồi cho app chạy qua. Thằng android làm kiểu gì cũng ko qua dược ssl pinning. Trong khi nó IOS JB làm theo tutorial/Cydia tweak thì 1 phát ăn ngay. Cũng nhờ cái trò này mà hồi xưa trình còi nhưng cũng kiếm được khá khá, nhưng trước đó cứ phải lùng mua máy iphone JB cũ, vài hôm nó lăn ra hư màn hình, pin các kiểu.

Android dùng mitm proxy qua phát 1.
 
Tức là vẫn có khả năng bị giả mạo HTTPS và chứng chỉ SSL/TLS, nếu thế thì để chắc ăn chỉ có xài 3G/4G hoặc VPN à các a :too_sad:
Yên tâm, cứ xỏa đi fen. Hack dc khó còn hơn trúng số vietlot.
Client server nó còn phải có giao thức bắt tay các kiểu rồi mới send passwd. Mà ngày nay, tôi nghĩ 99.9999% passwd được hash khi send từ client về server. Nên dùng kiểu này để ăn cắp pass là ko khả thi.
 
mọi người dùng app mà fency có ai mở trình duyệt lên dùng đâu (trừ khi dùng máy tính) mà ck bằng máy tính thì thường browser sẽ báo lỗi ssl nếu bị can thiệp ở giữa ngay...

Trừ khi người dùng thuộc dạng khôn lỏi nghe hướng dẫn trên mạng tắt hết trình duyệt virus bla bla...
Vẫn có khá nhiều người sử dụng banking online chứ không hề thông qua app đấy :byebye:
Thằng hắc cơ chỉ cần dẫn hướng vào website nó tạo ra là lấy được pass thôi :haha:
 
Clone ssid, đặt DNS chuyển hướng đến web ngân hàng giả rồi ăn cắp thông tin đăng nhập lúc này có 2 khả năng xảy ra nếu nó xuất hiện lỗi SSL ng dùng tỉnh thì sẽ nghi vấn và ko bỏ qua nhưng nếu ng dùng ko tỉnh mà tiếp tục bỏ qua cảnh báo tiếp tục đăng nhập thì sẽ mất thông tin.
TH2 nó fake luôn cả chứng chỉ SSL thì sẽ làm sao? Các a trên loè https để làm gì thế?

Fake ssl? Nói nghe thì dễ, điện thoại tôi ko bị nó hack sẵn để add ssl authority của nó. Chưa nói tới cái app bank có ssl pinning, đến cái browser stock tôi xài nó còn báo lỗi ssl thì a fake ssl tôi xem thử :rolleyes:
 
HTTPS, mã hóa đầu cuối, OTP... nhiêu đó thôi cho nacker nó sniff hết các package rồi làm được cái gì.
Cả bài không chịu đọc à?
Hacker giả làm điểm phát sóng wifi, lừa người dùng kết nối vào và accept chứng chỉ SSL của cái fake wifi đó. Sau đó thì mọi lưu lượng https ssl/tls đều đi ngang qua máy của hacker rồi mới tiếp tục đi đến web thật.
Như vậy hacker có thể lấy được và giải mã được gói tin https.
Điểm yếu của cách làm này là chứng chỉ SSL fake tự tạo nên không trust tự động mà điện thoại pc sẽ cảnh báo và hỏi có chấp nhận hay không, ai ngơ ngơ accept next next thì xong con ong
 
Back
Top