thắc mắc (Nhờ giúp - có hậu tạ) Các bác giúp em bài tập Kĩ Thuật Lập Trình với ạ

fannobita4

Senior Member
Hôm trước không lên lớp nên bây giờ mở file bài tập ra đọc không hiểu gì ạ. =((

Bài 1: Sinh viên sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều
 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X:
o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X?
o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không
phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước
số của X).
 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15):
o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt
 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau:
o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B
o Xóa những số nguyên tố trong mảng A
 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25):
o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B
o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau
 
Thôi nghĩ đi cháu. Code mà cháu học thụ động vầy thì nát. Ra đi làm chỉ làm gánh nặng cho đồng nhiệp. Ngay xưa t đi học, thầy mới dậy vòng for, mà chúng nó đã code solo mấy bài DP, Graph các kiểu rồi. Mấy bài này quá cơ bản để nhờ ng khác code giùm. Thậm chí google phát là ra ngay.
 
Thôi nghĩ đi cháu. Code mà cháu học thụ động vầy thì nát. Ra đi làm chỉ làm gánh nặng cho đồng nhiệp. Ngay xưa t đi học, thầy mới dậy vòng for, mà chúng nó đã code solo mấy bài DP, Graph các kiểu rồi. Mấy bài này quá cơ bản để nhờ ng khác code giùm. Thậm chí google phát là ra ngay.
Bác học trường nào thế ạ? =((
 
Hôm qua vừa giải Excel,

https://voz.vn/t/giup-em-cau-nay-voi-a-em-cam-on.247844/#post-7655554

Hôm nay giải mấy bài tập này vậy, à cơ mà 2021 mà còn học ngôn ngữ bậc thấp thế này. Học mấy cái C++ này thì méo làm trò trống gì đâu.

VCL, thôi, bỏ học đi fen.
Ông có học lập trình không mà phán bạt mạng thế. C++ vẫn đang là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất. Nguyên mảng Embedded ngoài làm Objective C với C++ ra thì còn ngôn ngữ nào xài thông dụng đâu?
Còn về thớt thì ý mình như mấy ông trên. Problems thế này đã nhờ thì sau này bạn đi làm như thế nào?
 
Ông có học lập trình không mà phán bạt mạng thế. C++ vẫn đang là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất. Nguyên mảng Embedded ngoài làm Objective C với C++ ra thì còn ngôn ngữ nào xài thông dụng đâu?
Còn về thớt thì ý mình như mấy ông trên. Problems thế này đã nhờ thì sau này bạn đi làm như thế nào?

Tôi có nhé Fen, Tôi học lập trình FrontEnd, HTML/CSS kiêm phụ hồ. Còn nhúng thì giờ ít việc, học vào rồi thất nghiệp. :LOL:)) Giờ phải học FrontEnd mới thượng đẳng, tháng kiếm 350 triệu nha Mike Fen.
 
Anh nói thật, chú đéo có tố chất theo nghề IT đâu. Mấy bài này đọc chưa xong đề đã phải đoán nốt phần còn lại của đề và đồng thời nảy luôn lời giải trong đầu rồi mới phải. Học hành thế này phí tiền bố mẹ lắm...
 
Tôi có nhé Fen, Tôi học lập trình FrontEnd, HTML/CSS kiêm phụ hồ. Còn nhúng thì giờ ít việc, học vào rồi thất nghiệp. :LOL:)) Giờ phải học FrontEnd mới thượng đẳng, tháng kiếm 350 triệu nha Mike Fen.
Ngành nào chả có rủi ra bão hòa my friend? Lỡ 10 năm nữa Việt Nam tự phát triển được autopilot thì embedded lại phất. Đời không ai nói đc
 
Ngành nào chả có rủi ra bão hòa my friend? Lỡ 10 năm nữa Việt Nam tự phát triển được autopilot thì embedded lại phất. Đời không ai nói đc
Em nghĩ tranh thủ sắp tới, cái nào nở rộ, thì học, làm cái ấy, chứ "Nếu như..." , nghe như trúng Vịt Lót.
 
Chán thớt. Bí quá thì đi search trên github ấy. Gõ ngay cái chữ "Kĩ thuật lập trình" hoặc "Programming Technique" ấy.
Mà có phải thớt học HCMUS không đấy? Học kiểu này thì hơi toang đấy, khuyên chuyển ngành :(

Gửi từ Xiaomi Redmi Note 7 bằng vozFApp
 
Tình hình là bài nhiều quá mà deadline dí tới đít rồi, một mình em làm không kịp nên mới phải lên đây nhờ vả các bác giúp một tay ạ. =(( Em xin hậu tạ cái card của ít lòng nhiều để các bác nạp data 4G.:cry:

Bài 1: Sinh viên sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều

 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X:

o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X?

o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không

phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước

số của X).

 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15):

o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt

 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau:

o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B

o Xóa những số nguyên tố trong mảng A

 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25):

o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B

o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau

1.2 Mảng hai chiều

 Nhập xuất ma trận số nguyên


 Tính tổng các phần tử dương trong ma trận

 Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận

 Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.

 Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận

 Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.

 Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.

 Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên

ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.

 Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng

hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó

 Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn

hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.

 Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận

 Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ

Bài 2: Định nghĩa cấu trúc dữ liệu PhanSo

Thực hiện các yêu cầu sau:

2.1 Viết hàm Nhập và Xuất phân số

2.2 Viết hàm tính Tổng, Hiệu, Tích, Thương của 2 phân số 2.3 Viết hàm Rút gọn (tối giản) phân số

2.4 Viết hàm so sánh 2 phân số a và b. Hàm so sánh trả về 1 nếu a > b, 0 nếu a = b và -1 nếu a < b


Bài 3: Dựa vào cấu trúc dữ liệu PhanSo ở bài 7, viết chương trình xử lý các thao tác sau trên dãy các PhanSo:

3.1 Viết hàm Nhập và Xuất dãy phân số có N phần tử

3.2 Viết hàm tính tổng các phân số có trong dãy

3.3 Viết hàm thay thế các phân số không tối giản có trong dãy trên bằng chính phân số tối giản tương ứng

3.4 Viết hàm Sắp xếp dãy phân số trên tăng dần

3.5 Cho trước một phân số K (do người dùng nhập vào), viết chương trình kiểm tra xem phân số K có trong dãy trên hay không? Nếu có trả về 1, ngược lại trả về 0.

Bài 4: Khai báo cấu trúc biểu diễn đường tròn trong mặt phẳng 2D

4.1 Viết hàm nhập và xuất ra màn hình cấu trúc đường tròn.

4.2 Viết hàm tính chu vi và diện tích của đường tròn.

4.3 Viết hàm kiểm tra tương quan giữa một điểm đối và một đường tròn.

4.4 Viết hàm nhập và xuất mảng đường tròn.

4.5 Viết hàm sắp xếp mảng đường tròn tăng dần theo diện tích.
 
Last edited:
Tình hình là bài nhiều quá mà deadline dí tới đít rồi, một mình em làm không kịp nên mới phải lên đây nhờ vả các bác giúp một tay ạ. =(( Em xin hậu tạ cái card của ít lòng nhiều để các bác nạp data 4G.:cry:

Bài 1: Sinh viên sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều

 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X:

o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X?

o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không

phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước

số của X).

 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15):

o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt

 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau:

o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B

o Xóa những số nguyên tố trong mảng A

 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25):

o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B

o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau

1.2 Mảng hai chiều

 Nhập xuất ma trận số nguyên


 Tính tổng các phần tử dương trong ma trận

 Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận

 Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.

 Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận

 Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.

 Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.

 Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên

ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.

 Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng

hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó

 Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn

hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.

 Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận

 Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ

Bài 2: Định nghĩa cấu trúc dữ liệu PhanSo

Thực hiện các yêu cầu sau:

2.1 Viết hàm Nhập và Xuất phân số

2.2 Viết hàm tính Tổng, Hiệu, Tích, Thương của 2 phân số 2.3 Viết hàm Rút gọn (tối giản) phân số

2.4 Viết hàm so sánh 2 phân số a và b. Hàm so sánh trả về 1 nếu a > b, 0 nếu a = b và -1 nếu a < b Bài 3: Dựa vào cấu trúc dữ liệu PhanSo ở bài 7, viết chương trình xử lý các thao tác sau trên dãy các PhanSo:

3.1 Viết hàm Nhập và Xuất dãy phân số có N phần tử

3.2 Viết hàm tính tổng các phân số có trong dãy

3.3 Viết hàm thay thế các phân số không tối giản có trong dãy trên bằng chính phân số tối giản tương ứng

3.4 Viết hàm Sắp xếp dãy phân số trên tăng dần

3.5 Cho trước một phân số K (do người dùng nhập vào), viết chương trình kiểm tra xem phân số K có trong dãy trên hay không? Nếu có trả về 1, ngược lại trả về 0.

Bài 4: Khai báo cấu trúc biểu diễn đường tròn trong mặt phẳng 2D

4.1 Viết hàm nhập và xuất ra màn hình cấu trúc đường tròn.

4.2 Viết hàm tính chu vi và diện tích của đường tròn.

4.3 Viết hàm kiểm tra tương quan giữa một điểm đối và một đường tròn.

4.4 Viết hàm nhập và xuất mảng đường tròn.

4.5 Viết hàm sắp xếp mảng đường tròn tăng dần theo diện tích.
đức, vote học lại.
 
Back
Top