kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

Cải thiện trí nhớ thì có Bản đồ tư duy - Tony Buzan
vậy còn cái tâm lý học hành vi của con người như thế này thì gọi là gì vậy bác nhỉ,trường hợp này em thấy rất nhiều trong đời sống hằng ngày luôn á từ người lớn đã trưởng thành cho tới đứa con nít,từ châu âu cho tới châu á rồi châu mĩ,da đen da vàng hay cả da trắng
ví dụ: 1.khi mình đang dùng con đt hay cái xe máy đã cũ rồi tâm lý mình hay có xu hướng chê nó nhưng khi mua cái đt hay cái xe máy mới thì nó hay hỏng vặt lúc đó mới thấy quí cái cũ và lôi ra xài tiếp
2.khi ở thì mình có xu hướng hay chê chỗ mình ở nhưng khi tới nơi mà mình nghĩ tốt hơn lại thấy quê mình mới là tốt nhất
3.khi ở nhà thì hay chửi nhau ba,mẹ,con cái anh chị em các kiểu nhưng khi đi xa mới thấy quí thấy nhớ...v.v và còn rất rất nhiều điều trong đời sống hằng ngày mà nó kiểu tương tự như vậy nữa á bác,hic
vậy điều này trong tâm lý học hành vi gọi là gì vậy bác nhỉ
 
Thì bây giờ nghiên cứu lại, đọc sách mỗi lần mỗi khác có gì đâu fen
ah mà cuốn sơ đồ tư duy bác đề cập đến có phải là cuốn này không vậy bác nhỉ,hic
20211c292094-e723-44e8-9825-6961e011a319.png
 
Thì bây giờ nghiên cứu lại, đọc sách mỗi lần mỗi khác có gì đâu fen
nhờ bác nhắc làm em nhớ lại : ))). hùi trước cũng đọc sách vì ông già em nguyên tủ sách cũ về văn học Nga , triết học,tiểu thuyết ....nên cũng hứng thú nghiên cứu này nọ... nhưng đụng trúng ngay thời buổi bùng nổ công nghệ số khiến em mê game gủng , điện thoại , vi tính... cho đến gần 1 năm nay , tuy cuộc sống cũng đủ chấp nhận nhưng vẫn còn thiếu thiếu điều gì , trống rỗng ...âu cũng cơ duyên ! tự nhiên tới thread này , khiến em có cảm giác đọc lại từ nhỏ mà em đã quên đi :smile:
 
vậy còn cái tâm lý học hành vi của con người như thế này thì gọi là gì vậy bác nhỉ,trường hợp này em thấy rất nhiều trong đời sống hằng ngày luôn á từ người lớn đã trưởng thành cho tới đứa con nít,từ châu âu cho tới châu á rồi châu mĩ,da đen da vàng hay cả da trắng
ví dụ: 1.khi mình đang dùng con đt hay cái xe máy đã cũ rồi tâm lý mình hay có xu hướng chê nó nhưng khi mua cái đt hay cái xe máy mới thì nó hay hỏng vặt lúc đó mới thấy quí cái cũ và lôi ra xài tiếp
2.khi ở thì mình có xu hướng hay chê chỗ mình ở nhưng khi tới nơi mà mình nghĩ tốt hơn lại thấy quê mình mới là tốt nhất
3.khi ở nhà thì hay chửi nhau ba,mẹ,con cái anh chị em các kiểu nhưng khi đi xa mới thấy quí thấy nhớ...v.v và còn rất rất nhiều điều trong đời sống hằng ngày mà nó kiểu tương tự như vậy nữa á bác,hic
vậy điều này trong tâm lý học hành vi gọi là gì vậy bác nhỉ
Mình không rành về tâm lý nhưng những gì bạn mô tả có vẻ giống với hiệu ứng thích nghi với khoái lạc


Con người không hạnh phúc chủ yếu là vì chúng ta không bao giờ cảm thấy thỏa mãn. Sau khi nỗ lực để có được những thứ mình muốn, chúng ta thường mất hứng thú với đối tượng mà mình ham muốn. Thay vì cảm thấy thỏa mãn, chúng ta lại cảm thấy buồn chán và để đối phó với nỗi buồn chán này, chúng ta tiếp tục hình thành những ham muốn mới, thậm chí còn lớn hơn. Các nhà tâm lý học Shane Frederick và George Loewenstein đã đặt tên hiện tượng này là hiệu ứng thích nghi với khoái lạc, trong 2 cuốn sách mình giới thiệu cho bạn là Nghệ thuật sống và Suy tưởng có đề ra một phương pháp để chống lại hiệu ứng này, được gọi là tưởng trượng tiêu cực

Quá trình thích nghi này dẫn đến việc mọi người rơi vào một guồng quay thỏa mãn. Họ cảm thấy không hạnh phúc nếu nhận thấy có một ham muốn trong mình chưa được đáp ứng. Họ tìm cách đáp ứng ham muốn này, tin rằng một khi đáp ứng được nó, họ sẽ cảm thấy thỏa mãn. Tuy nhiên khi đáp ứng được nó, họ sẽ lại thích nghi và không còn khao khát nó. Rốt cuộc họ lại cảm thấy bất mãn hệt như trước khi đáp ứng ham muốn này. Thế nên một bí quyết để có được hạnh phúc là chặn trước quá trình thích nghi: chúng ta cần áp dụng các biện pháp để ngăn cho bản thân xem nhẹ những thứ mà chúng ta đã nỗ lực vất vả mới có được. Kỹ thuật này được gọi là tưởng tượng tiêu cực.

Kỹ thuật này đơn giản là tưởng tượng về những điều xấu có thể xảy ra trong các tình huống hằng ngày, để từ đó cảm thấy tích cực và trân quý những gì vốn dĩ đang là như thế ở thực tại. Việc tưởng tượng tiêu cực sẽ giúp bản thân hình thành cơ chế thích nghi với viễn cảnh xấu nhất có thể xảy ra trong một tình huống, là bởi vì chúng ta đã tưởng tượng và dự đoán trước được điều đó, đồng thời nó cũng giúp ta ngăn chặn hiệu ứng thích nghi với khoái lạc một cách hiệu quả.

Sự thích nghi với khoái lạc có sức mạnh dập tắt niềm vui của chúng ta với thế giới. Do quá trình thích nghi, chúng ta xem cuộc sống của mình và những gì mình có là điều đương nhiên, thay vì hân hoan tận hưởng chúng. Nhờ suy nghĩ một cách có ý thức về sự mất đi của những thứ mà ta sở hữu, ta có thể lấy lại cảm giác trân trọng với chúng, từ đó phục hồi khả năng tận hưởng niềm vui.

Giống như những đứa trẻ nít có khả năng tận hưởng niềm vui trọn vẹn là bởi vì chúng không coi bất cứ thứ gì là đương nhiên. Đối với chúng thế giới này mới mẻ và đầy bất ngờ, cũng như chưa hiểu rõ cơ chế hoạt động của nó. Trẻ em khó mà xem nhẹ một thứ gì đó khi chúng không biết chắc rằng liệu nó có tiếp tục tồn tại nữa hay không. Chúng không sâu sắc, trải đời bằng người lớn để có thể nhận định được những diễn tiến tiếp theo vào ngày mai, nếu như người lớn không nói cho chúng biết, vậy nên chúng sẽ cố gắng để tận hưởng niềm vui của ngày hôm nay trước khi đánh mất nó. Người lớn sẽ không thể nào suy tư như trẻ em, vậy nên họ sẽ phải tập cách để tưởng tượng tiêu cực để có thể sống hết mình, làm hết sức, và không xem nhẹ những niềm vui dù là nhỏ bé nhất ở xung quanh mình.
 
nhờ bác nhắc làm em nhớ lại : ))). hùi trước cũng đọc sách vì ông già em nguyên tủ sách cũ về văn học Nga , triết học,tiểu thuyết ....nên cũng hứng thú nghiên cứu này nọ... nhưng đụng trúng ngay thời buổi bùng nổ công nghệ số khiến em mê game gủng , điện thoại , vi tính... cho đến gần 1 năm nay , tuy cuộc sống cũng đủ chấp nhận nhưng vẫn còn thiếu thiếu điều gì , trống rỗng ...âu cũng cơ duyên ! tự nhiên tới thread này , khiến em có cảm giác đọc lại từ nhỏ mà em đã quên đi :smile:
Mình cũng mê game mà bạn, và mình cho rằng mê game không có gì tệ hơn mê sách, cũng như đọc sách không có gì thượng đẳng hơn chơi game, hãy coi đó là thú vui giải trí, vậy là ổn, tất nhiên có nhiều thú vui giải trí thì cuộc sống sẽ thêm phần thú vị
 
vậy còn cái tâm lý học hành vi của con người như thế này thì gọi là gì vậy bác nhỉ,trường hợp này em thấy rất nhiều trong đời sống hằng ngày luôn á từ người lớn đã trưởng thành cho tới đứa con nít,từ châu âu cho tới châu á rồi châu mĩ,da đen da vàng hay cả da trắng
ví dụ: 1.khi mình đang dùng con đt hay cái xe máy đã cũ rồi tâm lý mình hay có xu hướng chê nó nhưng khi mua cái đt hay cái xe máy mới thì nó hay hỏng vặt lúc đó mới thấy quí cái cũ và lôi ra xài tiếp
2.khi ở thì mình có xu hướng hay chê chỗ mình ở nhưng khi tới nơi mà mình nghĩ tốt hơn lại thấy quê mình mới là tốt nhất
3.khi ở nhà thì hay chửi nhau ba,mẹ,con cái anh chị em các kiểu nhưng khi đi xa mới thấy quí thấy nhớ...v.v và còn rất rất nhiều điều trong đời sống hằng ngày mà nó kiểu tương tự như vậy nữa á bác,hic
vậy điều này trong tâm lý học hành vi gọi là gì vậy bác nhỉ

than vãn thôi thì còn chấp nhận được, bởi quê hay thành phố gì chả có những khuyết điểm riêng
còn cái kiểu mà quê đã cho mình chốn dung thân, một hàng ăn quen thuộc để nuôi dưỡng mình cả tuổi xuân, hay một vật dụng đã đáp ứng nhu cầu mình nhưng bổng về sau thấy quê kém điều kiện, hàng ăn trở nên ngán ngẩm vì ăn nhiều, hay vật dụng xài nhiều sinh hao mà quay ra chửi nó như đồ tệ nạn và giả bộ như mình chưa từng thích nó, xài nó thì tôi chỉ có thể gọi loại đó là: LOÀI SÚC VẬT PHẢN PHÚC
da vàng, da đen, da gì hay bất kì thằng nào con nào mà sỡ hữu cái bản tính phản phúc như này tôi chửi thẳng mõm
đéo thích ăn nữa thì tìm quán khác, đéo thích chơi game nữa thì nghỉ, tìm game khác mà chơi chứ thể loại nó chửi chính những thứ đã từng ban một tuổi thơ cho nó thì đúng súc vật vcc
tội phản phúc sau này sẽ bị nhân loại đua nhau ruồng bỏ, kết quả nằm chết cô đơn một góc trong xó nhà và người đi đường ngang qua đéo thèm nhìn bằng nửa con mắt
xác của chúng sẽ bốc mùi khai thối đến cái mức con người đã đéo thèm màng tới mà đến chuột cống hay quạ còn phải thè lưỡi từ chối nếm
 
Last edited:
Mình cũng mê game mà bạn, và mình cho rằng mê game không có gì tệ hơn mê sách, cũng như đọc sách không có gì thượng đẳng hơn chơi game, hãy coi đó là thú vui giải trí, vậy là ổn, tất nhiên có nhiều thú vui giải trí thì cuộc sống sẽ thêm phần thú vị
Đôi khi em lại bị cái tật là từ thú vui giả trí => đam mê thích thú tìm hiểu => từ đó đâm ra nghiên cứu suy sét theo nhiều vấn đề , làm phức tạp hóa nó lên... trong việc đọc sách cũng hay bị vậy :(
 
thứ gì cũng muốn giải trí mong chóng nhiều sẽ sinh ra nông cạn và tự giới hạn bản thân mình tiếp cận nhiều thú vui khác
giải trí có lúc và học hỏi, rèn luyện có lúc là ok, càng đam mê sâu sắc thứ gì thì phải có sự chuyển biến trong khẩu vị, phức tạp hóa tư tưởng, mở rộng khả năng biết chơi nhiều thể loại khác
sự giải trí có thể đến trong tạm thời nhưng đam mê nếu không dám nói là mãi mãi thì nó cũng theo trên vai mình suốt một thời gian dài, đủ để mình có thứ tự hào về bản thân
 
Mới hoàn thành cuốn Cụ già trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất. Cảm giác như theo dõi một Forest Gump phiên bản Thuỵ Điển vậy :D :D
 
Last edited:
Theo thống kê thì trung bình người việt đọc 1 cuốn sách mỗi năm(bao gồm cả SGK)
T cũng thích đọc sách nhưng bận quá,tận bây h r mới có time đọc dc 1 cuốn.Đang cố rèn thói quen đọc sách xem đến cuối năm mình đọc dc bao nhiu.
Review cuốn sách #1:
1621828822219.png


Thực sự sách có kiến thức rất rộng,tác giả hiểu rất sâu,song không phải là cuốn sách dễ đọc.Như cá nhân t dù rất thích địa lý,lịch sử,song khi đọc cũng ko hiểu hết,đôi lúc thấy chán,phải đọc lướt rất nhiều.Cả cuốn dày cộm như thế mà đọc xong t chỉ nhớ và rút ra được hai ba thông tin hữu ích làm kiến thức sau này.
Sách chủ yếu nói về quá trình hình thành xã hội loài người,lí giải vì sao nước này mạnh nước kia yếu bằng các kiến thức sinh học,địa lý,lịch sử nhưng hơi lan man về cây trồng.
Tóm lại,là cuốn sách nên đọc nếu bạn muốn có cái nhìn tổng quan về lịch sử loài người,vì đơn giản sách nói rất sâu,dư sức khiến bạn đủ khả năng tranh luận thắng ở các topic lịch sử loài người ở F33,nhưng lưu ý sẽ thất vọng nếu trông đợi một trải nghiệm đọc lôi cuốn,thú vị.
 
🕮 And Quiet Flows the Don (*) ― Mikhail Sholokhov ― Thụy Ứng dịch
Chắc hẳn nhiều người đọc đã từng biết Mikhail Sholokhov (24 May 1905 - 21 February 1984) khi còn ngồi trên ghế nhà trường qua đoạn trích Số phận con người (Fate of a Man).
And Quiet Flows the Don miêu tả một giai đoạn lịch sử từ 1912 đến 1922 trong phạm vi địa lý rộng lớn: mặt trận miền Tây nước Nga trong Thế Chiến I, Ukraine, Ba Lan, Romania cho đến Saint Petersburg, Moscow nhưng chủ yếu diễn ra ở hai bờ sông Don và tập trung vào một làng Cossack ven sông.
(*): Sông Đông Êm Đềm.​
 
Last edited:
đôi khi em gặp vài cuốn khó xơi hay gặp vài đoạn khó nhai , đã tìm mọi cách suy nghĩ nhưng vẫn không ra , đôi lúc cũng chấp nhận là chưa đủ khả năng để hiểu hết mà vẫn ray rứt vì chưa có câu trả lời ...sợ nhất là quên điều đó thì lại tiếc... các bác gặp tình trạng trên chưa và giải quyết như thế nào ? :embarrassed:
 
Last edited:
đôi khi em gặp vài cuốn khó xơi hay gặp vài đoạn khó nhai , đã tìm mọi cách suy nghĩ nhưng vẫn không ra , đôi lúc cũng chấp nhận là chưa đủ khả năng để hiểu hết mà vẫn ray rứt vì chưa có câu trả lời ...sợ nhất là quên điều đó thì lại tiếc... các bác gặp tình trạng trên chưa và giải quyết như thế nào ? :embarrassed:
Note lại đoạn đó và đọc tiếp, đọc hết cuốn thì xem lại phần note ngẫm sau
 
Theo thống kê thì trung bình người việt đọc 1 cuốn sách mỗi năm(bao gồm cả SGK)
T cũng thích đọc sách nhưng bận quá,tận bây h r mới có time đọc dc 1 cuốn.Đang cố rèn thói quen đọc sách xem đến cuối năm mình đọc dc bao nhiu.
Review cuốn sách #1:
View attachment 562474

Thực sự sách có kiến thức rất rộng,tác giả hiểu rất sâu,song không phải là cuốn sách dễ đọc.Như cá nhân t dù rất thích địa lý,lịch sử,song khi đọc cũng ko hiểu hết,đôi lúc thấy chán,phải đọc lướt rất nhiều.Cả cuốn dày cộm như thế mà đọc xong t chỉ nhớ và rút ra được hai ba thông tin hữu ích làm kiến thức sau này.
Sách chủ yếu nói về quá trình hình thành xã hội loài người,lí giải vì sao nước này mạnh nước kia yếu bằng các kiến thức sinh học,địa lý,lịch sử nhưng hơi lan man về cây trồng.
Tóm lại,là cuốn sách nên đọc nếu bạn muốn có cái nhìn tổng quan về lịch sử loài người,vì đơn giản sách nói rất sâu,dư sức khiến bạn đủ khả năng tranh luận thắng ở các topic lịch sử loài người ở F33,nhưng lưu ý sẽ thất vọng nếu trông đợi một trải nghiệm đọc lôi cuốn,thú vị.
cuốn này với cuốn văn minh phương tây thì cuốn này mới là khách quan chính sử đúng không bác nhỉ,hic
 
Đợt nghỉ lễ 30/4 mình lần đầu đọc "Vòng quanh thế giới trong 80 ngày" thấy truyện chỉ trên trung bình, tầm 6/10 điểm, nhiều điểm vô lý, thiếu thuyết phục. Có lẽ mình đã lớn tuổi quá không hợp với dòng sách này. Nhưng đọc Robinson Crusoe lại thấy cực hay.
Lâu lâu lại đọc Robinson Crusoe
Một trong những truyện hiếm hoi đọc hoài mà ko ngán
 
Back
Top