• Trưa nay Shopee có tí mã 5/5

Những trận động đất kinh hoàng trong lịch sử

Số người thiệt mạng trong trận động đất lớn 7,8 độ xảy ra ở khu vực Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6/2/2023 đã lên tới trên 600 người (tính đến 16h30 cùng ngày, giờ Việt Nam). Trước trận động đất này, trong lịch sử thế giới đã từng xảy ra nhiều trận động đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản.​

1675696330053.png

https://baotintuc.vn/infographics/nhung-tran-dong-dat-kinh-hoang-trong-lich-su-20230206172725847.htm
 

Số người thiệt mạng trong trận động đất lớn 7,8 độ xảy ra ở khu vực Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6/2/2023 đã lên tới trên 600 người (tính đến 16h30 cùng ngày, giờ Việt Nam). Trước trận động đất này, trong lịch sử thế giới đã từng xảy ra nhiều trận động đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản.​

View attachment 1647808
https://baotintuc.vn/infographics/nhung-tran-dong-dat-kinh-hoang-trong-lich-su-20230206172725847.htm
anh em tàu dính nhiều cơn động đất ác chiến nhỉ
2PSrFse.gif
 
Vua Minh nửa sau thế kỷ 16 phần nhiều là hạng thất đức hôn ám, ngu xuẩn tham lam coi mạng dân như cỏ rác bảo sao trời trù dập tơi bời cho mau sập.

Giai đoạn tàn mạt của các tiền triều trước Minh đều có thiên tai xuất hiện nhưng làm gì có chuyện vài chục tá kiểu thiên tài dồn dập đủ loại, đa dạng phong phú không thiếu thiên tài nào: hạn hán, nạn cào cào phá hoại mùa màng, lũ lụt, mưa đá, ôn dịch, núi lở, động đất.... kéo dài liên tục diễn ra trên khu vực rộng lớn. Nguồn cơn trực tiếp của khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh đến từ thảm cảnh dân khổ không còn đường nào chạy trốn sang chỗ khác kiếm lương thực cứu mạng và tránh nạn + quan địa phương vô nhân tính nhất quyết không bao giờ mở kho cứu trợ, không bao giờ gửi tấu sớ xin triều đình gửi lương cứu trợ. Bọn quan ác thú còn cố tình đốc thúc cưỡng ép thu thuế dân khổ, đánh đập thảm sát dân nghèo khổ không nộp thuế.
Trong các vùng bị thiên tai quật tơi bời thê thảm nhất cuối thời Minh chính là vùng Thiểm Tây. Trong cảnh thiên tai khốn khổ thời đó, một đứa bé sống ở Thiểm Tây cuối thời Minh không thể đổi lấy một đấu bắp giúp gia đình tránh khỏi cảnh chết đói. Bi kịch trần gian haizzz
Lý Tự Thành nổi dậy dựa trên lực lượng dân đen Thiểm Tây cùng khổ vì thiên tai và quá căm phẫn quan địa phương ăn thịt người không nhả xương, triều đình súc vật
 
Last edited:
vẫn hay nghe đường sơn đại địa chấn, chết nửa triệu người, sợ thật. Tứ xuyên hay bị đông đất nhỉ, có lý do gì không, thấy đâu có nằm trên 2 mảng lục địa nào đâu
 
Vua Minh nửa sau thế kỷ 16 phần nhiều là hạng thất đức hôn ám, ngu xuẩn tham lam coi mạng dân như cỏ rác bảo sao trời trù dập tơi bời cho mau sập.

Giai đoạn tàn mạt của các tiền triều trước Minh đều có thiên tai xuất hiện nhưng làm gì có chuyện vài chục tá kiểu thiên tài dồn dập đủ loại, đa dạng phong phú không thiếu thiên tài nào: hạn hán, nạn cào cào phá hoại mùa màng, lũ lụt, mưa đá, ôn dịch, núi lở, động đất.... kéo dài liên tục diễn ra trên khu vực rộng lớn. Nguồn cơn trực tiếp của khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh đến từ thảm cảnh dân khổ không còn đường nào chạy trốn sang chỗ khác kiếm lương thực cứu mạng và tránh nạn + quan địa phương vô nhân tính nhất quyết không bao giờ mở kho cứu trợ, không bao giờ gửi tấu sớ xin triều đình gửi lương cứu trợ. Bọn quan ác thú còn cố tình đốc thúc cưỡng ép thu thuế dân khổ, đánh đập thảm sát dân nghèo khổ không nộp thuế.
Trong các vùng bị thiên tai quật tơi bời thê thảm nhất cuối thời Minh chính là vùng Thiểm Tây. Trong cảnh thiên tai khốn khổ thời đó, một đứa bé sống ở Thiểm Tây cuối thời Minh không thể đổi lấy một đấu bắp giúp gia đình tránh khỏi cảnh chết đói. Bi kịch trần gian haizzz
Lý Tự Thành nổi dậy dựa trên lực lượng dân đen Thiểm Tây cùng khổ vì thiên tai và quá căm phẫn quan địa phương ăn thịt người không nhả xương, triều đình súc vật
Đợt tứ xuyên 2008 đọc báo còn thấy từ chối khi Nhật đề nghị hỗ trợ cứu nạn. Hai năm sau ra cái phim đường Sơn hoành tráng.
 
Chắc mấy vùng động đất phải tập kết thiết bị vào 1 khu thấp tầng, phòng khi có biến còn lôi máy ra dùng. Chứ sức người cứu được bao nhiêu đâu.
 
Vua Minh nửa sau thế kỷ 16 phần nhiều là hạng thất đức hôn ám, ngu xuẩn tham lam coi mạng dân như cỏ rác bảo sao trời trù dập tơi bời cho mau sập.

Giai đoạn tàn mạt của các tiền triều trước Minh đều có thiên tai xuất hiện nhưng làm gì có chuyện vài chục tá kiểu thiên tài dồn dập đủ loại, đa dạng phong phú không thiếu thiên tài nào: hạn hán, nạn cào cào phá hoại mùa màng, lũ lụt, mưa đá, ôn dịch, núi lở, động đất.... kéo dài liên tục diễn ra trên khu vực rộng lớn. Nguồn cơn trực tiếp của khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Minh đến từ thảm cảnh dân khổ không còn đường nào chạy trốn sang chỗ khác kiếm lương thực cứu mạng và tránh nạn + quan địa phương vô nhân tính nhất quyết không bao giờ mở kho cứu trợ, không bao giờ gửi tấu sớ xin triều đình gửi lương cứu trợ. Bọn quan ác thú còn cố tình đốc thúc cưỡng ép thu thuế dân khổ, đánh đập thảm sát dân nghèo khổ không nộp thuế.
Trong các vùng bị thiên tai quật tơi bời thê thảm nhất cuối thời Minh chính là vùng Thiểm Tây. Trong cảnh thiên tai khốn khổ thời đó, một đứa bé sống ở Thiểm Tây cuối thời Minh không thể đổi lấy một đấu bắp giúp gia đình tránh khỏi cảnh chết đói. Bi kịch trần gian haizzz
Lý Tự Thành nổi dậy dựa trên lực lượng dân đen Thiểm Tây cùng khổ vì thiên tai và quá căm phẫn quan địa phương ăn thịt người không nhả xương, triều đình súc vật
tự dưng nghĩ thời phong kiến cổ đại có nhiều động đất như bây giờ ko, ít thấy sách sử nào ghi chép mấy:burn_joss_stick:
 
Đợt tứ xuyên 2008 đọc báo còn thấy từ chối khi Nhật đề nghị hỗ trợ cứu nạn. Hai năm sau ra cái phim đường Sơn hoành tráng.
Cái phim đường sơn đại địa chấn là phim tâm lý xã hội, chứ hòanh tráng cái quái gì??? Hồi xem xong thất vọng vl vì đấy không phải phim thảm họa, cứ ngóng cái hoành tráng xong thất vọng vcl
 
tự dưng nghĩ thời phong kiến cổ đại có nhiều động đất như bây giờ ko, ít thấy sách sử nào ghi chép mấy:burn_joss_stick:
Có chép chứ. Chẳng qua bạn không tìm hiểu theo. Ví dụ như bộ sử đồ sộ Tư trị thông giám của nhà sử học kỳ cựu Tư Mã Quang và tập thể trí thức thời Bắc Tống vẫn ghi đủ các thiên tai từ thời Hán lận kìa.

Nhiều Sử quan hồi xưa rất giỏi. Sử quan kiêm luôn nhiệm vụ quan sát thiên văn, quan sát khí tượng thời tiết và biên soạn lịch pháp. Do đó, mấy thông tin liên quan họ đều chú ý ghi chép
 
Back
Top