Quán xôi chè nổi tiếng ở phố cổ Hà Nội bị tố văng tục, chửi khách thậm tệ

Chắc ku em mới ở trong nam dọn ra ngoài hà nội nên ngỡ ngàng, chứ dân ở lâu, chửi tệ hơn vẫn vui vẻ xếp hàng cười hì hì, chả thèm quan tâm.
kiểu thành 1 nét văn hóa luôn rồi à
yuuypXU.png
 
Các mai fen phải tìm tòi, đọc nhiều mới ngộ ra được tại sao người trên vĩ tuyến 17 họ lại có cái đặc tính quần thể như vậy. Đặc tính thì người bán thì chửi, còn người mua thì phải chịu nhục để nhận được dịch vụ mà mình bỏ tiền ra. Nhiều người miền nam không thể hiểu được tại sao lại có chuyện vô lý như vậy nhưng cái gì nó cũng có nguyên do.

Đó chính là do 3 chữ thôi: "Thời bao cấp".

Ngoài bắc, họ phải chịu đựng gần 50 năm sống trong thời bao cấp tính từ năm 1945. Thời này thì người bán - lúc này gọi là mậu dịch viên - đúng nghĩa cha mẹ. Nói chung là không có một từ ngữ nào để thể hiện độ hống hách, hách dịch của mậu dịch viên. Người mua phải chấp nhận bị chửi, bị nhục mạ để đổi được dịch vụ bằng tem phiếu. Lúc này, những mậu dịch viên nào càng đứng ở các hàng hot như thịt, cá, gạo, dầu hỏa thì càng chửi hăng, người đổi tem phiếu thì càng phải chịu nhục thì mới có nắm gạo, miếng thịt để ăn.

Lâu dần hình thành phản xạ có điều kiện của cả một quần thể cho tới ngày nay, hàng nào càng chửi thì hàng đó càng thiết yếu, càng ngon. Hàng nào không chửi thì chắc chắn là nó bán dở. Vậy là người bắc chấp nhận bị chửi để có miếng ăn, được sử dụng dịch vụ vì thói quen ăn sâu vào trong tiềm thức từ thời bao cấp mà chưa rũ bỏ được. Người trẻ thì ai sống sao mình sống vậy nhưng với sự ảnh hưởng của phương tây thì chắc những thế hệ sau sẽ đỡ hơn.

Ví như nước Đức phát triển bậc nhất châu Âu nhưng 80% giao dịch của họ lại bằng tiền mặt - một con số khủng khiếp. Đó là do quá khứ họ phải chịu 2 lần đại lạm phát, tiền trong ngân hàng mất sạch nên dần hình thành phản xạ của quần thể - "đồng tiền đi liền khúc ruột".


Vậy tại sao miền nam cũng sống trong thời bao cấp lại không bị? Bởi vì miền nam sống trong thời bao cấp ngắn hơn miền bắc rất nhiều và làm cũng không chặt bằng miền bắc vì xa trung ương. Hơn nữa, người miền nam chịu ảnh hưởng quá mạnh từ văn hóa tư bản dịch vụ từ chính quyền VNCH và Hoa Kỳ nên 16 năm bao cấp từ năm 1975 vẫn chưa đủ để tạo thành phản xạ của quần thể mà họ vẫn còn giữ được những đặc điểm của tư bản dịch vụ, tiêu thụ.

Nói cái này ra không phải để chê trách những mai fen trên vĩ tuyến 17 mà để nhắc nhở các mai fen rằng đứa nào nó chửi mình thì mạnh dạn đừng sử dụng dịch vụ của nó nữa. Hãy ủng hộ chỗ nào nó có tâm thế "khách hàng là thượng đế" như tư bản đó thì môi trường xã hội mới khá lên được.

Nếu ai không hình dung được mậu dịch viên thời bao cấp như thế nào thì coi clip này:

Cái đáng khen nhất chắc là văn hóa xếp hàng. Còn lại như....
 
kiểu thành 1 nét văn hóa luôn rồi à
yuuypXU.png
Kiểu vậy. Nghe riết cũng quen tai. Ko nghe thì thấy thiếu. Người chửi cứ chửi, người ăn cứ ăn. Thanh lịch thế còn gì nữa. Đâu phải cục súc như trong nam, chủ quán chửi xíu nó kéo băng kéo nhóm tới đập quán, xiên chủ quán lên bàn thờ.
 
Back
Top