thảo luận Ra mắt công tắc thông minh Made in Vietnam, Vconnex đưa công nghệ IoT đến gần thợ điện truyền thống

Con chip của Apple giá tầm 3-5 USD đó bạn...

Bọn OEM nó dùng chung là 1 nhà máy nó sản xuất cho nhiều brand, chứ ko phải là 2 nhà máy dùng chung.
https://en.wikipedia.org/wiki/UL_(safety_organization)
ông anh đừng có đọc báo
hệ thống bên ngoài thật tế nó hoạt động theo cách phức tạp và tốn tiền hơn nhiều. không phải theo cách các anh nhà báo cưỡi ngựa xem hoa, được giới thiệu những cái cần giới thiệu đâu
 
https://en.wikipedia.org/wiki/UL_(safety_organization)
ông anh đừng có đọc báo
hệ thống bên ngoài thật tế nó hoạt động theo cách phức tạp và tốn tiền hơn nhiều. không phải theo cách các anh nhà báo cưỡi ngựa xem hoa, được giới thiệu những cái cần giới thiệu đâu

Kiểu gì mà tàu nó chả làm được, bạn lo xa quá rồi.

Tôi có list giá của chip Apple trong cáp có chuẩn MFI đó (Được 1 nhà máy của 1 brand phụ kiện siêu to siêu khổng lồ cung cấp), 3-5 USD thì chắc vẫn cao hơn giá của UL rồi.
 
Kiểu gì mà tàu nó chả làm được, bạn lo xa quá rồi.

Tôi có list giá của chip Apple trong cáp có chuẩn MFI đó (Được 1 nhà máy của 1 brand phụ kiện siêu to siêu khổng lồ cung cấp), 3-5 USD thì chắc vẫn cao hơn giá của UL rồi.
anh hiểu chứng nhận an toàn là gì không?
1 con chip chả là cái gì cả. nó chỉ là 1 thành phần trong hàng đống cái để đạt được cái chứng nhận an toàn
ví dụ, anh có 1 cái board xịn xò. nhưng anh có cái vỏ nhựa dễ cháy khi nóng --> không an toàn
anh có cái board xịn xò, vỏ nhựa cũng xịn xò luôn, cái dây nối vô làm bằng loại dễ cháy --> không an toàn
đồ điện, tính năng là 1 điều kiện đủ. điều kiện cần trước tiên phải là an toàn.
làm sao để biết đồ điện này có an toàn không? nhờ 1 tổ chức, trong trường hợp này là UL, tới kiểm tra nhà máy, sản phẩm, vật tư, thiết kế,... rồi thử nghiệm xem có vượt qua bài test không. song song đó, tiếp tục giám sát quy trình sản xuất để chắc chắn quy trình sản xuất, vật tư vẫn giống với lúc kiểm định
nó không dễ đâu và rất tốn tiền
1BW9Wj4.png
hàng chục thậm chí cả trăm ngàn usd cho 1 sản phẩm là chuyện thường
 
Hàng OEM Tàu nó vẫn có FC, RoSH mà bạn...

App mình đoán 99% là clone của Tuya, may mắn thì dùng Tuya cho mấy cái thiết bị này luôn cũng được.

Ví dụ cái ổ cắm thông minh này mình mua 30K trên Lazada của 1 shop random nè. Cái này có hẹn giờ tắt mở, có cả chức năng đo điện tiêu thụ luôn.
View attachment 811731
mình search thì thấy 120-150k, giờ giá cái ổ waga life bị nâng lên gấp 5 lần rồi ah bác
 
anh hiểu chứng nhận an toàn là gì không?
1 con chip chả là cái gì cả. nó chỉ là 1 thành phần trong hàng đống cái để đạt được cái chứng nhận an toàn
ví dụ, anh có 1 cái board xịn xò. nhưng anh có cái vỏ nhựa dễ cháy khi nóng --> không an toàn
anh có cái board xịn xò, vỏ nhựa cũng xịn xò luôn, cái dây nối vô làm bằng loại dễ cháy --> không an toàn
đồ điện, tính năng là 1 điều kiện đủ. điều kiện cần trước tiên phải là an toàn.
làm sao để biết đồ điện này có an toàn không? nhờ 1 tổ chức, trong trường hợp này là UL, tới kiểm tra nhà máy, sản phẩm, vật tư, thiết kế,... rồi thử nghiệm xem có vượt qua bài test không. song song đó, tiếp tục giám sát quy trình sản xuất để chắc chắn quy trình sản xuất, vật tư vẫn giống với lúc kiểm định
nó không dễ đâu và rất tốn tiền
1BW9Wj4.png
hàng chục thậm chí cả trăm ngàn usd cho 1 sản phẩm là chuyện thường

Hàng trăm ngàn USD cho 1 sản phẩm, nhưng nó sản xuất ra cả triệu sản phẩm thì đâu lại vào đấy thôi bạn.

Bởi vậy tôi mới nói bọn tàu OEM nó chia sẻ với nhau.

1 thằng không đủ tiền thì 10 thằng, 1 sản phẩm làm ra đóng logo của 10 thằng khác nhau là chuyện thường. (10 là ví dụ vậy chứ thực tế còn nhiều hơn nữa, có khi cả trăm brand, cả ngàn brand khác nhau).

Tôi từng làm cho hãng Tronsmart, và họ không hề có nhà máy nào cả, tất cả sản phẩm đều đáp ứng được tiêu chuẩn UL từ các nhà máy của OEM.
 
Hàng trăm ngàn USD cho 1 sản phẩm, nhưng nó sản xuất ra cả triệu sản phẩm thì đâu lại vào đấy thôi bạn.

Bởi vậy tôi mới nói bọn tàu OEM nó chia sẻ với nhau.

1 thằng không đủ tiền thì 10 thằng, 1 sản phẩm làm ra đóng logo của 10 thằng khác nhau là chuyện thường. (10 là ví dụ vậy chứ thực tế còn nhiều hơn nữa, có khi cả trăm brand, cả ngàn brand khác nhau).

Tôi từng làm cho hãng Tronsmart, và họ không hề có nhà máy nào cả, tất cả sản phẩm đều đáp ứng được tiêu chuẩn UL từ các nhà máy của OEM.
tôi nói lại 1 lần nữa
chứng nhận an toàn xịn như UL không chia sẻ được, kể cả là nhà máy cùng 1 cty
UL là chứng chỉ phải có khi đồ điện xuất sang mỹ. không có, miễn xuất qua mỹ
nhà máy OEM tên A có UL cho sản phẩm X, anh mua sản phẩm X từ nhà máy A đó, nghiễm nhiên sản phẩm đó có UL
nhà máy B thuộc cty mẹ C (sở hữu cả A và B), chưa được UL cấp chứng nhận cho sản phẩm X
nên nếu anh mua từ cty C, nhưng sản xuất tại nhà máy B, chắc chắn không có UL. nó nói có UL là xạo, vì tra trên web là có địa chỉ khác rồi.
 
tôi nói lại 1 lần nữa
chứng nhận an toàn xịn như UL không chia sẻ được, kể cả là nhà máy cùng 1 cty
UL là chứng chỉ phải có khi đồ điện xuất sang mỹ. không có, miễn xuất qua mỹ
nhà máy OEM tên A có UL cho sản phẩm X, anh mua sản phẩm X từ nhà máy A đó, nghiễm nhiên sản phẩm đó có UL
nhà máy B thuộc cty mẹ C (sở hữu cả A và B), chưa được UL cấp chứng nhận cho sản phẩm X
nên nếu anh mua từ cty C, nhưng sản xuất tại nhà máy B, chắc chắn không có UL. nó nói có UL là xạo, vì tra trên web là có địa chỉ khác rồi.

Anh đọc hiểu bị sao thì phải :censored: Tôi có nói là khác nhà máy đâu?

1 nhà máy sản xuất cho cả trăm cả ngàn brand thì sao? Tôi cho hẳn tên công ty cũ của tôi luôn rồi đấy.

Công ty cũ tôi làm việc không hề có nhà máy nào cả, sản phẩm thời điểm đó bán ra cũng giông giống với 1 vài brand khác, tất nhiên là vẫn đạt tiêu chuẩn UL.

https://www.qualcomm.com/media/documents/files/quick-charge-device-list.pdf

Ngoài ra, muốn bán ở Mỹ thì UL là tiêu chuẩn cần có thôi. Phải qua FCC nữa thì mới được nhập khẩu và bán chính thức.
 
Nhà máy OEM của tàu mấy cái này thì nó xài chung mà lo gì.

MFI của Apple mà nó còn xài chung được nói gì ba cái UL, FCC, CE...
MFI của Apple xài chung được? Tôi thấy có gì đó sai sai. Mỗi chứng chỉ MFi chỉ cấp cho duy nhất 1 model của brand nào đó thôi, hãng đó có nhiều model thì phải mua nhiều chứng chỉ, anh nói hãng khác xài chung là xài bằng cách nào? Hay anh đang nhầm lẫn giữa những phụ kiện Apple fake MFi?
 
MFI của Apple xài chung được? Tôi thấy có gì đó sai sai. Mỗi chứng chỉ MFi chỉ cấp cho duy nhất 1 model của brand nào đó thôi, hãng đó có nhiều model thì phải mua nhiều chứng chỉ, anh nói hãng khác xài chung là xài bằng cách nào? Hay anh đang nhầm lẫn giữa những phụ kiện Apple fake MFi?

Có MFI theo brand và MFI theo nhà máy sản xuất đó bạn.

MFI theo nhà máy thì nó làm được cho nhiều brand.

r7nM7D4.png
 
Anh đọc hiểu bị sao thì phải :censored: Tôi có nói là khác nhà máy đâu?

1 nhà máy sản xuất cho cả trăm cả ngàn brand thì sao? Tôi cho hẳn tên công ty cũ của tôi luôn rồi đấy.

Công ty cũ tôi làm việc không hề có nhà máy nào cả, sản phẩm thời điểm đó bán ra cũng giông giống với 1 vài brand khác, tất nhiên là vẫn đạt tiêu chuẩn UL.

https://www.qualcomm.com/media/documents/files/quick-charge-device-list.pdf

Ngoài ra, muốn bán ở Mỹ thì UL là tiêu chuẩn cần có thôi. Phải qua FCC nữa thì mới được nhập khẩu và bán chính thức.
thì sao?
tôi không hiểu anh muốn nói gì luôn
tôi nói hàng tàu phần lớn là không có chứng chỉ chất lượng. hàng có chứng chỉ chất lượng thì sẽ giá hơi cao
nhiều đồ tàu không có cả hãng sản xuất mà chém là có UL
anh cứ vào kêu chip này chip nọ, rồi nói là tụi tàu nó copy chứng chỉ được. tôi nói là không được. chứng chỉ không có copy được mà anh cứ cãi hoài
 
thì sao?
tôi không hiểu anh muốn nói gì luôn
tôi nói hàng tàu phần lớn là không có chứng chỉ chất lượng. hàng có chứng chỉ chất lượng thì sẽ giá hơi cao
nhiều đồ tàu không có cả hãng sản xuất mà chém là có UL
anh cứ vào kêu chip này chip nọ, rồi nói là tụi tàu nó copy chứng chỉ được. tôi nói là không được. chứng chỉ không có copy được mà anh cứ cãi hoài

Tôi có nói tàu copy chứng chỉ đâu? Anh hiểu kiểu gì lạ vậy :censored:

Tôi nói 1 thằng OEM có chứng chỉ có thể làm được cho cả ngàn brand khác nhau... Và vì làm được cho cả ngàn brand thì kiểu gì nó chả rẻ.

Như vầy thì anh đã đủ hiểu chưa nhỉ?

Có cái chứng chỉ UL mà anh làm như to tác lắm...
 
Hàng OEM Tàu nó vẫn có FC, RoSH mà bạn...

App mình đoán 99% là clone của Tuya, may mắn thì dùng Tuya cho mấy cái thiết bị này luôn cũng được.

Ví dụ cái ổ cắm thông minh này mình mua 30K trên Lazada của 1 shop random nè. Cái này có hẹn giờ tắt mở, có cả chức năng đo điện tiêu thụ luôn.
View attachment 811731
Bác cho e xin link shop dc ko, chứ e thấy cái ổ cắm hẹn giờ rẻ nhất cũng 90k rồi. Mà cái bác đang dùng nếu bị mất wifi thì nó vẫn đóng mở như time đã dc set chứ, nếu bị mất điện thì có cần phải set lại time ko
 
Bác cho e xin link shop dc ko, chứ e thấy cái ổ cắm hẹn giờ rẻ nhất cũng 90k rồi. Mà cái bác đang dùng nếu bị mất wifi thì nó vẫn đóng mở như time đã dc set chứ, nếu bị mất điện thì có cần phải set lại time ko

  • Mất wifi vẫn đóng mở như time mình set.
  • Mất điện không phải set lại time (Vì set trên app Tuya, thằng này nó xài app riêng WagaLife, nhưng vẫn dùng được trên app Smart Life hoặc Tuya).
Giá lúc mình mua là 70K 1 cái lận, mình nhớ nhầm 30K... Sản phẩm này bị xóa rồi :D
pKUL2PG.png
 
Nhà mới hoàn thiện. Đang tìm hiểu về smarthome. Lướt qua nhiều thương hiệu việt lẫn ngoại thì mình đánh giá thằng tuya p/p (hệ zigbee) ổn nhất. Gọi là smart chắc do mình tuỳ biến theo thói quen sinh hoạt, chứ chắc mấy khi lôi dt ra bấm mất tg. Tuy nhiên xem nhiều chỗ bán thì toàn thấy bh 6 tháng. Có bác nào đã và đang dùng hệ tuya cho mình xin ít kinh nghiệm về độ bền nhé. Tks.
 
Tôi có nói tàu copy chứng chỉ đâu? Anh hiểu kiểu gì lạ vậy :censored:

Tôi nói 1 thằng OEM có chứng chỉ có thể làm được cho cả ngàn brand khác nhau... Và vì làm được cho cả ngàn brand thì kiểu gì nó chả rẻ.

Như vầy thì anh đã đủ hiểu chưa nhỉ?

Có cái chứng chỉ UL mà anh làm như to tác lắm...
1634089564802.png
chứ gì đây ông?
UL mà không to tác. thử tự mình đăng ký một cái xem sao?
V092S5K.gif
 
View attachment 813341chứ gì đây ông?
UL mà không to tác. thử tự mình đăng ký một cái xem sao?
V092S5K.gif

Xài chung anh suy diễn ra thành copy chứng chỉ :censored: Tôi cũng có giải thích thêm "xài chung" trong các comment sau có nghĩa là 1 nhà máy nó xài chung cho nhiều brand rồi đấy anh.

Tôi người dân bình thường thì đăng ký 1 cái để làm cái gì vậy anh :censored:

Tôi có cung cấp cho anh tên công ty cũ của tôi (Không hề có nhà máy nào), có toàn bộ sản phẩm đạt chứng nhận UL rồi đó anh. Giá sản phẩm cũng vào khoảng vài chục ngàn đổ lên thôi.

Chứng chỉ nào mà đăng ký chả được, quan trọng là anh có bao nhiêu tiền thôi. 1 nhà máy nó làm cho cả ngàn brand thì việc chia sẻ chi phí chả có gì khó khăn hết.
 
Xài chung anh suy diễn ra thành copy chứng chỉ :censored: Tôi cũng có giải thích thêm "xài chung" trong các comment sau có nghĩa là 1 nhà máy nó xài chung cho nhiều brand rồi đấy anh.

Tôi người dân bình thường thì đăng ký 1 cái để làm cái gì vậy anh :censored:

Tôi có cung cấp cho anh tên công ty cũ của tôi (Không hề có nhà máy nào), có toàn bộ sản phẩm đạt chứng nhận UL rồi đó anh. Giá sản phẩm cũng vào khoảng vài chục ngàn đổ lên thôi.

Chứng chỉ nào mà đăng ký chả được, quan trọng là anh có bao nhiêu tiền thôi. 1 nhà máy nó làm cho cả ngàn brand thì việc chia sẻ chi phí chả có gì khó khăn hết.
anh kêu là các nhà máy xài chung? lại chả phải copy?
nếu anh để ý, thì anh sẽ biết sản phẩm của anh là có thể đạt được chứng chỉ (meet) chứ không phải là anh có chứng chỉ
chứng chỉ chỉ áp dụng cho sản phẩm 123 của cty A, sản xuất tại nhà máy địa chỉ xyz
trừ khi sản phẩm của anh giống y chang, không thay đổi một cái gì, anh không in thêm logo, không có tí thông tin gì của cty anh thì mới gọi là có chứng chỉ. người sử dụng nhìn vào không hề biết sự tồn tại của cty anh mà chỉ biết cty A. thì mới gọi là có chứng chỉ nhe.
chứ anh đã OEM, in thêm logo. thì nó lúc này cty A sẽ lập lờ là sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đạt chứng chỉ. chứ cty anh làm gì có tên trong chứng chỉ đó mà gọi là có chứng chỉ
vậy thì, lúc này không ai xác nhận cho anh là sản phẩm cho anh đạt chứng chỉ cả. mọi thứ là sự ngầm hiểu và kỳ vọng từ cty của anh rằng cty A cũng áp dụng các tiêu chuẩn cao khi đạt được chứng chỉ khi OEM cho anh thôi
 
anh kêu là các nhà máy xài chung? lại chả phải copy?
nếu anh để ý, thì anh sẽ biết sản phẩm của anh là có thể đạt được chứng chỉ (meet) chứ không phải là anh có chứng chỉ
chứng chỉ chỉ áp dụng cho sản phẩm 123 của cty A, sản xuất tại nhà máy địa chỉ xyz
trừ khi sản phẩm của anh giống y chang, không thay đổi một cái gì, anh không in thêm logo, không có tí thông tin gì của cty anh thì mới gọi là có chứng chỉ. người sử dụng nhìn vào không hề biết sự tồn tại của cty anh mà chỉ biết cty A. thì mới gọi là có chứng chỉ nhe.
chứ anh đã OEM, in thêm logo. thì nó lúc này cty A sẽ lập lờ là sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đạt chứng chỉ. chứ cty anh làm gì có tên trong chứng chỉ đó mà gọi là có chứng chỉ
vậy thì, lúc này không ai xác nhận cho anh là sản phẩm cho anh đạt chứng chỉ cả. mọi thứ là sự ngầm hiểu và kỳ vọng từ cty của anh rằng cty A cũng áp dụng các tiêu chuẩn cao khi đạt được chứng chỉ khi OEM cho anh thôi

Tôi nói bọn OEM nó xài chung chứng chỉ, chứ không nói là các nhà máy xài chung chứng chỉ, bạn vui lòng xem lại các comment. Bạn mới là người đưa ra việc "Các nhà máy xài chung", tôi đã chỉnh lại rất nhiều lần, và bạn vẫn cứ khăng khăng như vậy, khó hiểu thật :censored:

1 nhà máy OEM có chứng chỉ, thì việc nó áp dụng chứng chỉ cho cả ngàn brand nó sản xuất thì có gì lạ đâu bạn? Chi phí cũng sẽ giảm vì đã làm được 1 lần để đạt chứng chỉ thì làm thêm cả ngàn lần dễ hơn là chưa bao giờ có chứng chỉ đúng không?

Máy móc, dây chuyền, kinh nghiệm có sẵn hết rồi mà.

Đây bạn, list các sản phẩm đạt chứng chỉ UL:
https://www.qualcomm.com/media/documents/files/quick-charge-device-list.pdf

Cái này là bạn suy diễn hơi cao siêu rồi, ý bạn là thằng UL nó để cho Qualcomm thông báo bừa bãi hay sao?
 
Tôi nói bọn OEM nó xài chung chứng chỉ, chứ không nói là các nhà máy xài chung chứng chỉ, bạn vui lòng xem lại các comment. Bạn mới là người đưa ra việc "Các nhà máy xài chung", tôi đã chỉnh lại rất nhiều lần, và bạn vẫn cứ khăng khăng như vậy, khó hiểu thật :censored:

1 nhà máy OEM có chứng chỉ, thì việc nó áp dụng chứng chỉ cho cả ngàn brand nó sản xuất thì có gì lạ đâu bạn? Chi phí cũng sẽ giảm vì đã làm được 1 lần để đạt chứng chỉ thì làm thêm cả ngàn lần dễ hơn là chưa bao giờ có chứng chỉ đúng không?

Máy móc, dây chuyền, kinh nghiệm có sẵn hết rồi mà.

Đây bạn, list các sản phẩm đạt chứng chỉ UL:
https://www.qualcomm.com/media/documents/files/quick-charge-device-list.pdf

Cái này là bạn suy diễn hơi cao siêu rồi, ý bạn là thằng UL nó để cho Qualcomm thông báo bừa bãi hay sao?
OEM nào xài chung chứng chỉ? mệt ghê vậy. đã nói là không được mà cứ cãi. anh bị sao vậy?
anh cho tôi ví dụ xem thằng nào với thằng nào xài chung chứng chỉ đi?
không biết mà cãi cãi
đã nói rất rõ: chứng chỉ áp dụng cho sản phẩm cụ thể, của cty cụ thể, sản xuất tại địa chỉ cụ thể. đọc cho kĩ cái này. nếu anh tìm được cái nguồn nào chứng minh được là nó khác cái in đậm thì tôi thua. mà cứ ngồi cãi áp dụng chung. nói càng ngày càng ngố mà cãi hoài
qualcom nó nói là 1 chuyện. tra trong web của UL có không là 1 chuyện. ví dụ, VTV nói hôm nay bạn được cướp ngân hàng không vô tù, bạn tin VTV thì cứ làm theo. còn công an có nghe theo VTV không thì không biết. mà cái list đó thì sao chứ? anh đưa vô có ích lợi gì?
 
OEM nào xài chung chứng chỉ? mệt ghê vậy. đã nói là không được mà cứ cãi. anh bị sao vậy?
anh cho tôi ví dụ xem thằng nào với thằng nào xài chung chứng chỉ đi?
không biết mà cãi cãi
đã nói rất rõ: chứng chỉ áp dụng cho sản phẩm cụ thể, của cty cụ thể, sản xuất tại địa chỉ cụ thể. đọc cho kĩ cái này. nếu anh tìm được cái nguồn nào chứng minh được là nó khác cái in đậm thì tôi thua. mà cứ ngồi cãi áp dụng chung. nói càng ngày càng ngố mà cãi hoài
qualcom nó nói là 1 chuyện. tra trong web của UL có không là 1 chuyện. ví dụ, VTV nói hôm nay bạn được cướp ngân hàng không vô tù, bạn tin VTV thì cứ làm theo. còn công an có nghe theo VTV không thì không biết. mà cái list đó thì sao chứ? anh đưa vô có ích lợi gì?

Thì tôi đâu có nói phần in đậm của bạn không đúng? Bạn bị sao với khả năng đọc hiểu của bạn vậy :censored:

Còn chuyện anh nói Qualcomm nói 1 chuyện, UL nó chuyện khác mà anh cũng tưởng tượng ra được thì cũng tài :LOL: Vậy bọn chính phủ Mỹ, hải quan Mỹ, FCC Mỹ nó lập ra để cho vui thôi hả :LOL: Ai nói gì kệ mẹ, cứ nói vu vơ rồi nhập khẩu kiểu gì chả được :LOL:

Bạn lên Amazon search đại từ khóa Smart Plug nó ra 1 đống sản phẩm giống nhau nhưng khác thương hiệu đấy bạn. Vẫn bán thoải mái ở Mỹ, được cấp FCC ID, đã được ETL test luôn.

Nhà máy OEM A có chứng chỉ UL thì có thể:
  • Sản xuất sản phẩm 1 cho công ty B.
  • Sản xuất sản phẩm 1' cho công ty C.

Thì có vấn đề gì đâu bạn? Nó đã đáp ứng được đầy đủ tất cả các tiêu chuẩn của UL rồi, thì việc áp dụng tiêu chuẩn này cho nhiều brand khác nhau thì gặp vấn đề gì đâu mà bạn cứ cãi nhỉ?

Việc đáp ứng tiêu chuẩn UL sẽ tốn kém khi bạn chả có cái mẹ gì hết, bạn phải mua sắm máy móc, đào tạo con người để sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn để UL cấp chứng nhận.

Nhưng khi bạn đã có tất cả những cái này rồi, thì bạn sản xuất ra bao nhiêu sản phẩm cho bao nhiêu brand khác nhau thì có khó khăn gì đâu bạn?

Trung Quốc nó là công xưởng của thế giới, nó hoạt động theo mô hình này cả mấy chục năm, tiêu chuẩn méo nào mà nó không đáp ứng được đâu?
 
Back
Top