Robot lặn phát hiện hơn 100 sinh vật mới

mấy sinh vật ở dưới đáy biển toàn kì dị mà không hiểu sao áp suất khổng lồ vậy mà vẫn tồn tại được
 
mấy sinh vật ở dưới đáy biển toàn kì dị mà không hiểu sao áp suất khổng lồ vậy mà vẫn tồn tại được
Ở dưới đó cá lại nói tại sao người lại chịu được áp suất khổng lồ của không khí ? :nosebleed:
 
Dưới đáy biển không dùng sóng vô tuyến được, phải dùng dây dẫn nếu muốn truyền hình trực tiếp, mà dây dẫn quá dài sẽ bị đứt bởi trọng lượng của chính nó, sóng âm truyền được trong môi trường nước nhưng băng thông quá bé chỉ dùng để định vị là chính. Tầu chở người thì bị giới hạn bởi kết cấu thân vỏ, xuống sâu quá nó nổ như vụ tỉ phú thăm titanic ấy. Thả máy thăm dò thì phải nạp hệ điều hành khôn 1 tí để tự xử lý được các tính huống bất ngờ khi không có điều khiển của con người
vWMpxrE.gif
đm khéo khó hơn đi du hành vũ trụ :amazed:
 
đm khéo khó hơn đi du hành vũ trụ :amazed:
Chắc chắn khó hơn, ở môi trường vũ trụ thì là áp suất nhẹ và không có áp suất, cái này cơ thể người thích ứng được.
Tiếp theo là ngoài vũ trụ có thể truyền tin bằng sóng vô tuyến vì không bị cản trở như trong nước.

Dưới biển thì áp suất quá lớn nên làm cái gì cũng khó, đặc biệt là tạo được vỏ tàu chịu được áp lực lớn khủng khiếp dưới nước mà lại cân băằnngg được áp suất trong khoang.
 
Chắc chắn khó hơn, ở môi trường vũ trụ thì là áp suất nhẹ và không có áp suất, cái này cơ thể người thích ứng được.
Tiếp theo là ngoài vũ trụ có thể truyền tin bằng sóng vô tuyến vì không bị cản trở như trong nước.

Dưới biển thì áp suất quá lớn nên làm cái gì cũng khó, đặc biệt là tạo được vỏ tàu chịu được áp lực lớn khủng khiếp dưới nước mà lại cân băằnngg được áp suất trong khoang.
Cái vỏ thép hay hợp kim để chịu được thì mình nghĩ là dễ. Nhưng muốn quan sát được thì phải có kính hoặc vật liệu trong suốt - cái này mới là khó để làm
 
Thế này mà bảo không mò được còn mh370?
Bên cạnh việc khám phá hệ sinh thái bản địa, các nhà khoa học còn lập bản đồ đáy biển trong khu vực rộng 52.777km2 và tìm thấy 4 núi lửa ngầm khác.
IMG_1020.png


1 tháng quét chưa được 0,1% diện tích thì bao giờ mới quét xong mà tìm con mh370
 
Có khoanh vùng rồi mà.
Khoanh vùng lại còn bao nhiêu bro :LOL:
Rồi nếu chiến dịch là tìm kiếm kéo dài thì chắc gì thời gian dài xác máy bay không bị cuốn đi hoặc tản mát. Nên nhớ con robot kia quét 0.1% Ấn Độ Dương sau tận 1 tháng đấy nhé.
Để thực hiện cuộc khảo sát đáy biển kiểu này bro nghĩ là người ta chỉ cần ra biển thả xuống là xong à? Họ phải lên kế hoạch, thiết kế, kiểm nghiệm hoạt động, xin cấp phép sử dụng máy móc và thực hiện khảo sát từ trước đó mấy tháng, có khi cả năm.
Và cuối cùng thì bro lại lấy công nghệ xài ở năm 2024 để xét về tình huống ở năm 2014 à @.@
 
Khoanh vùng lại còn bao nhiêu bro :LOL:
Rồi nếu chiến dịch là tìm kiếm kéo dài thì chắc gì thời gian dài xác máy bay không bị cuốn đi hoặc tản mát. Nên nhớ con robot kia quét 0.1% Ấn Độ Dương sau tận 1 tháng đấy nhé.
Để thực hiện cuộc khảo sát đáy biển kiểu này bro nghĩ là người ta chỉ cần ra biển thả xuống là xong à? Họ phải lên kế hoạch, thiết kế, kiểm nghiệm hoạt động, xin cấp phép sử dụng máy móc và thực hiện khảo sát từ trước đó mấy tháng, có khi cả năm.
Và cuối cùng thì bro lại lấy công nghệ xài ở năm 2024 để xét về tình huống ở năm 2014 à @.@
À. Từ 2018 đã có thằng nhận làm, không thấy không lấy tiền, và giờ nó vẫn đang cố thuyết phục. Nhưng Malay say đéo anh nhé.
Quan trọng là có cho làm không , chứ không phải làm bằng cách nào.
 
Khoanh vùng lại còn bao nhiêu bro :LOL:
Rồi nếu chiến dịch là tìm kiếm kéo dài thì chắc gì thời gian dài xác máy bay không bị cuốn đi hoặc tản mát. Nên nhớ con robot kia quét 0.1% Ấn Độ Dương sau tận 1 tháng đấy nhé.
Để thực hiện cuộc khảo sát đáy biển kiểu này bro nghĩ là người ta chỉ cần ra biển thả xuống là xong à? Họ phải lên kế hoạch, thiết kế, kiểm nghiệm hoạt động, xin cấp phép sử dụng máy móc và thực hiện khảo sát từ trước đó mấy tháng, có khi cả năm.
Và cuối cùng thì bro lại lấy công nghệ xài ở năm 2024 để xét về tình huống ở năm 2014 à @.@
Cuối cùng là đô la nữa.
 
Back
Top